Nghiên cứu thực trạng truyền thông giáo dục sức khỏe tuyến huyện và xây dựng mô hình thí điểm phòng truyền thông giáo dục sức khỏe ở trung tâm y tế dự phòng huyện

132 4.4K 25
Nghiên cứu thực trạng truyền thông giáo dục sức khỏe tuyến huyện và xây dựng mô hình thí điểm phòng truyền thông giáo dục sức khỏe ở trung tâm y tế dự phòng huyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE TUYẾN HUYỆN VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH THÍ ĐIỂM PHỊNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE Ở TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG HUYỆN Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn văn Hiến Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y Hà Nội Mã số đề tài: HÀ NỘI 2010 Môc lôc Nội dung Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Vai trị truyền thơng giáo dục sức khỏe cơng tác chăm sóc sức khỏe 1.2 Những đóng góp hệ thống truyền thông giáo dục sức khỏe thành chung ngành Y tế Việt Nam 1.3 Các yếu tố làm cho truyền thơng giáo dục sức khỏe có hiệu 1.4 Hệ thống Truyền thông Giáo dục sức khỏe Việt Nam 10 1.5 Chỉ đạo Bộ Y tế công tác Truyền thông Giáo dục sức khỏe 14 1.6 Nghiên cứu hoạt động truyền thông giáo dục sức khoẻ 15 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2 Thời gian nghiên cứu 20 2.3 Địa bàn nghiên cứu 20 2.4 Đối tượng nghiên cứu 21 2.5 Chọn mẫu cỡ mẫu nghiên cứu 22 2.6 Công cụ phương pháp thu thập thông tin 23 2.7 Nội dung nghiên cứu 24 2.8 Xây dựng mơ hình can thiệp 25 2.9 Phân tích số liệu 27 2.10 Sai số cách khống chế 27 2.11 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 27 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Thực trạng sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực phòng TT-GDSK 32 3.3 Thực trạng hoạt động TT-GDSK tuyến huyện 37 3.4 Những thuận lợi khó khăn thực hoạt động TT-GDSK tuyến huyện 40 ii 3.5 Ý kiến đề xuất xây dựng phòng TT-GDSK Hoạt động trung 45 tâm y tế huyện 3.6 Kết xây dựng hoạt động phòng TT-GDSK huyện Bình 49 Lục 66 Chương BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực phòng 66 TT-GDSK thuộc Trung tâm y tế huyện 4.2 Thực trạng hoạt động TT-GDSK tuyến huyện 70 4.3 Những thuận lợi khó khăn hoạt động TT-GDSK tuyến huyện 73 4.4 Hoạt động xây dựng đánh giá mơ hình thí điểm Phịng TT-GDSK huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam 77 4.5 Ảnh hưởng phòng TT-GDSK đến hoạt động TT-GDSK tuyến xã kiến thức, thực hành dân số vấn đề sức khỏe, bệnh tật thường gặp 81 4.6 Một số hạn chế nghiên cứu 83 KẾT LUẬN 84 KHUYẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PH LC 93 iii Danh mục chữ viết tắt BHYT Bảo hiểm y tế BVSK Bảo vệ sức khỏe BVTV Bảo vệ thực vật CMNV Chuyên môn nghiệp vụ CSSK Chăm sóc sức khỏe CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu CT/DA Chương trình/Dự án ĐB Đồng ĐT Đô thị GDSK Giáo dục sức khỏe LĐ Lãnh đạo LKH Lập kế hoạch MN Miền núi NĐTP Ngộ độc thực phẩm NS-VSMT Nước -Vệ sinh môi trường PV Phỏng vấn TCC Tiêu chảy cấp TCYTTG Tổ chức y tế giới TLN Thảo luận nhóm TTB Trang thiết bị TT-GDSK Truyền thông Giáo dục sức khỏe TTYT Trung tâm y tế TTYTDP Trung tâm y tế dự phòng TYT Trạm Y tế x ĐẶT VẤN ĐỀ Truyền thông giáo dục sức khỏe (TT-GDSK) có vai trị quan trọng cơng tác chăm sóc sức khỏe (CSSK) cộng đồng Tổ chức y tế Thế giới (TCYTTG) xếp nội dung số nội dung Chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ) [6], [40] Ở nước ta nhận thức vai trò quan trọng TT-GDSK chăm sóc sức khỏe nhân dân, Đảng, Nhà nước Bộ Y tế quan tâm đến hoạt động TT-GDSK Nghị số 46NQ/TW ngày 23 tháng 02 năm 2005 Bộ Chính trị khẳng định công tác thông tin, truyền thông, giáo dục sức khỏe nhiệm vụ quan trọng giải pháp chủ yếu để bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình [1] Truyền thơng giáo dục sức khỏe góp phần tích cực tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật Đảng Nhà nước y tế, trang bị kiến thức kỹ cần thiết để người, gia đình, cộng đồng chủ động phòng bệnh, xây dựng nếp sống vệ sinh, rèn luyện thân thể, hạn chế lối sống thói quen có hại với sức khỏe, phịng chống dịch bệnh tham gia hoạt động bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, góp phần tạo bình đẳng CSSK [5] TT-GDSK hoạt động mang tính xã hội áp dụng phương pháp hợp lý để thông tin gây tác động đến định cá nhân cộng đồng nhằm nâng cao sức khỏe (NCSK), bao gồm trình giúp đỡ, động viên để người hiểu vấn đề sức khỏe họ từ lựa chọn cách giải vấn đề thích hợp TT-GDSK q trình thường xuyên, liên tục lâu dài, tác động đến ba lĩnh vực đối tượng TT-GDSK: kiến thức đối tượng vấn đề sức khỏe, thái độ đối tượng vấn đề sức khỏe thực hành hay hành vi ứng xử đối tượng để giải vấn đề sức khỏe, bệnh tật [12], [14] Hiện nước ta hệ thống TT-GDSK hình thành từ tuyến trung ương đến tuyến sở Tuy nhiên, tổ chức phòng TT-GDSK Trung tâm y tế (TTYT) huyện hình thành theo Nghị định Chính phủ số 172/2005/NĐ-CP [10], [9] Theo chương trình hành động TT-GDSK đến năm 2010 Bộ trưởng Y tế phê duyệt, tuyến huyện tuyến có vai trò quan trọng đạo thực chương trình hành động TT-GDSK [8] Để đảm nhận chức nhiệm vụ phòng TT-GDSK tổ chức thực hiện, quản lý tốt hoạt động TT-GDSK địa bàn huyện, phịng TT-GDSK phải có đủ điều kiện tối thiểu nguồn lực Trước hết cần có đội ngũ cán đủ số lượng đào tạo kiến thức, kỹ TTGDSK Bộ Y tế-Bộ Nội vụ có Thơng tư liên tịch số 08/2007/TTLTBYT-BNV, ngày 05/6/2007 hướng dẫn định mức biên chế nghiệp sở y tế nhà nước [13], thực tế tình hình nhân lực phòng TTGDSK thuộc TTYT huyện nào? Liệu đội cán có đủ lực thực chức năng, nhiệm vụ khơng? Họ cần đào tạo quản lý để đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ chuyên môn? Mặt khác, để thực tốt nhiệm vụ, phòng TT-GDSK cần có sở vật chất, trang thiết bị/phương tiện tối thiểu để thực TT-GDSK Điều quan trọng khác phịng TT-GDSK phải có quy định cụ thể phân công nhiệm vụ, xây dựng kế hoạch chế hoạt động, quản lý thích hợp Nhưng cịn thiếu thơng tin vấn đề để xác định cụ thể nhu cầu nhân lực, sở vật chất, trang thiết bị/phương tiện cho thực TT-GDSK tuyến huyện nào? Mơ hình hoạt động phịng TT-GDSK tuyến huyện thích hợp? Đây câu hỏi đặt cần trả lời Để cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch xây dựng phịng TT-GDSK chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu thực trạng truyền thông giáo dục sức khỏe tuyến huyện xây dựng mơ hình thí điểm phịng truyền thơng giáo dục sức khỏe trung tâm y tế dự phịng huyện” Nghiên cứu tìm hiểu khía cạnh thực tế liên quan đến hoạt động TT-GDSK tuyến huyện đề xuất mô hình phịng TT-GDSK TT-YTDP huyện với mong muốn đẩy mạnh hoạt động TT-GDSK tuyến huyện, góp phần tích cực nâng cao sức khỏe cộng đồng Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá thực trạng nguồn lực, tổ chức hoạt động TT-GDSK khỏe Trung tâm Y tế Dự phòng huyện Xác định yếu tố tăng cường hạn chế lực hoạt động Phòng TT-GDSK huyện thuộc Trung tâm Y tế dự phòng huyện Thực đánh giá mơ hình thí điểm Phòng TT-GDSK huyện đồng CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vai trị truyền thơng giáo dục sức khỏe cơng tác chăm sóc sức khỏe Truyền thông Giáo dục sức khỏe xếp nội dung số nội dung CSSKBĐ mà hội nghị Alma Ata năm 1978 CSSKBĐ nêu Nhiều tài liệu TCYTTG đề cập đến vai trò quan trọng TT-GDSK CSSKBĐ [6], [14] Để đẩy mạnh cơng tác CSSK nói chung CSSKBĐ nói riêng lựa chọn hai giải pháp, giải pháp thứ đầu tư cho đào tạo nhiều loại hình cán y tế để mở rộng thực nhiệm vụ CSSK cho nhân dân; Giải pháp thứ hai cung cấp kiến thức, nâng cao trình độ hiểu biết để người tự CSSK cho mình, cho gia đình cho cộng đồng Thực tế cho thấy cá nhân, gia đình cộng đồng đưa hầu hết định CSSK cho họ khơng phải cán y tế Chính vậy, giải pháp thứ hai mang tính khả thi cao, nhiều người ủng hộ giá thành đầu tư thường thấp nhân dân chấp nhận Lựa chọn giải pháp thứ hai có nghĩa phải đẩy mạnh hoạt động TT-GDSK tuyến, tuyến sở TT-GDSK trình giúp đỡ, động viên để người hiểu chọn cách giải thích hợp vấn đề sức khỏe họ [12], [14], [45] TT-GDSK trình cần tiến hành thường xuyên, liên tục, lâu dài, kết hợp nhiều phương pháp Hoạt động TT-GDSK đơn phát thông tin hay thông điệp sức khỏe, hay cung cấp thật nhiều thông tin sức khỏe cho người, mà trình tác động có mục đích, có kế hoạch vào người nhằm thay đổi kiến thức, thái độ cách thực hành người nhằm NCSK cho họ cho cộng đồng Hoạt động TT-GDSK thực chất tạo mơi trường hỗ trợ cho q trình thay đổi hành vi sức khỏe người nhằm đạt tình trạng sức khỏe tốt [39] Sự tập trung TT-GDSK vào lý trí, tình cảm hành động nhằm thay đổi hành vi có hại, thực hành hành vi có lợi mang lại sống khỏe mạnh, hữu ích cho người TT-GDSK phương tiện hỗ trợ nhằm phát triển ý thức người, phát huy tính tự lực cánh sinh chủ động phòng ngừa giải vấn đề sức khỏe cá nhân cộng đồng [36] Nghị Hội nghị lần thứ Tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII vấn đề cấp bách nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân khẳng định nhiệm vụ quan trọng TT-GDSK: “ làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục sức khỏe hỗ trợ mặt kỹ thuật - chuyên môn, để nhân dân tự giác, chủ động xây dựng nếp sống trật tự, vệ sinh, có ý thức phịng bệnh, phịng dịch, bảo vệ mơi trường, môi sinh, thường xuyên rèn luyện thân thể tham gia tích cực vào hoạt động chăm sóc sức khỏe sở” Nghị số 46-NQ/TW ngày 23 tháng 02 năm 2005 Bộ Chính trị xác định rõ vai trị TT-GDSK tình hình mới: Truyền thông giáo dục sức khỏe “Tạo chuyển biến rõ rệt nhận thức, trách nhiệm toàn hệ thống trị cơng tác bảo vệ chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân, trang bị kiến thức kỹ để người, gia đình, cộng đồng chủ động phịng bệnh, xây dựng nếp sống vệ sinh, rèn luyện thân thể, hạn chế lối sống thói quen có hại với sức khỏe, tham gia tích cực hoạt động bảo vệ chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân ” [1] Nhiệm vụ TT-GDSK làm cho người thay đổi hành vi sức khỏe có hại, thực hành hành vi, lối sống lành mạnh Quá trình thay đổi hành vi thường diễn cách phức tạp, trình chịu tác động nhiều yếu tố bên bên ngoài, diễn qua nhiều giai đoạn [12], [14], [36] Hầu hết vấn đề sức khỏe giải thuốc hay phương pháp điều trị, mà cần kết hợp với biện pháp khác có vai trị quan trọng TT-GDSK hoạt động tư vấn hỗ trợ thay đổi hành vi trì hành vi lành mạnh [31], [41] Chẳng hạn chương trình CSSK bà mẹ trẻ em có dân số kế hoạch hóa gia đình Việt Nam thu nhiều kết tốt, phải nói đến đóng góp lớn cho thành cơng chương trình hoạt động truyền thông dân số [15] Hoạt động TT-GDSK không thay dịch vụ CSSK khác, góp phần nâng cao hiệu dịch vụ CSSK khác Đầu tư cho TT-GDSK đầu tư có chiều sâu, lâu dài cho công tác bảo vệ NCSK Hoạt động TT-GDSK thể quan điểm dự phòng CSSK, mang lại hiệu lâu dài, bền vững người có hiểu biết có kỹ định phòng chống bệnh tật, NCSK, họ chủ động định hành vi CSSK đắn Hiện nay, nhiều chương trình CSSK thành công không trọng đến vai trò TT-GDSK nhằm thay đổi hành vi liên quan đến tồn vấn đề sức khỏe, bệnh tật 1.2 Những đóng góp hệ thống truyền thông giáo dục sức khỏe thành chung ngành Y tế Việt Nam TT-GDSK đánh giá có vai trị vơ quan trọng cơng tác CSSKBĐ Nhờ có TT-GDSK mà tất người dân cộng đồng có hội tiếp cận với thông tin, kiến thức dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho họ Việt Nam nước tham dự cam kết thực mục tiêu Tuyên ngôn Alma-Ata CSSKBĐ năm 1978 Năm 1980 Chính phủ đạo ngành y tế triển khai thực Chiến lược chăm sóc sức khỏe ban đầu Dưới đạo Đảng, Chính phủ, với nguyên tắc đảm bảo phục vụ nhân dân tốt có hiệu cao, sở y tế ngành y tế nước ta có khả đáp ứng nhu cầu CSSK thiết yếu cho nhân dân Năm 1999, cơng trình nghiên cứu số nhà khoa học Bộ Y tế Bộ Quốc phòng tiến hành đánh giá 20 năm thực CSSKBĐ Việt Nam Kết nghiên cứu khẳng định: Trong 20 năm thực CSSKBĐ nước ta triển khai thực đầy đủ có hiệu 10 nội dung CSSKBĐ, góp phần cải thiện tình trạng sức khỏe nhân dân ta ngang tầm với số nước giới khu vực có mức thu nhập cao nước ta nhiều lần Trong báo cáo kết nghiên cứu nêu hai nhận xét quan trọng vai trị TT-GDSK: Một cơng tác TT-GDSK khỏe ngày đóng vai trị quan trọng nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Hai TT-GDSK nghiệp cộng đồng, ngành Y tế giữ vai trị nịng cốt Trung tâm TT-GDSK sức khỏe hạt nhân [23] Công tác TT-GDSK năm qua có đóng góp to lớn thành chung ngành Y tế Cả hệ thống truyền thơng góp phần với đơn vị ngành y tế làm tốt cơng tác phịng chống dịch bệnh, khắc phục hậu thiên tai, thảm hoạ, nỗ lực việc giảm tải bệnh viện, chuyển tải số nội dung sách Đảng, Nhà nước, ngành y tế công tác y tế đến người dân Nhìn chung, hoạt động Trung tâm TT-GDSK tỉnh/thành phố dần mang tính chủ động, có định hướng hệ thống từ tuyến tỉnh đến tuyến sở Năm 2006, Bộ Y tế triển khai hội thảo tổng kết hoạt động giáo dục sức khỏe bệnh viện đề cập đến nhu cầu cần đẩy mạnh lồng ghép hoạt động TT-GDSK cơng tác chăm sóc bệnh nhân [30], [31], [32] Trong Báo cáo Y tế Việt Nam năm 2006 Chương 21 nhấn mạnh đến vai trò TT-GDSK coi biện pháp dự phịng có chi phí thấp hiệu cao bền vững, đồng thời giải pháp quan trọng thực sách lớn y tế Hoạt động TT-GDSK có vai trị quan trọng thực chủ trương quan trọng ngành y tế thực xã hội hóa hoạt động y tế, tạo chuyển biến rõ rệt nhận thức, trách nhiệm tồn hệ thống trị cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân, đồng thời cung cấp thông tin, trang bị kiến thức kỹ để người, gia đình cộng đồng tham gia tích cực hoạt động bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe cho cộng đồng [11] Trong chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Số 46-NQ/TW ngày 23 táng 02 năm 2005 Bộ Chính trị, nhiệm vụ tăng cường cơng tác TT-GDSK nhắc đến Nâng cao sức khỏe Quản lý sức khỏe Dinh dưỡng VSATTP Kiện toàn mạng lưới y tế Nước sạch, VSMT Truyền thông GDSK Thuốc thiết yếu ĐT bệnh thơng thường Dự phịng dịch bệnh Chăm sóc SK BMTE Tiêm chủng mở rộng Sơ đồ 1.1 TT-GDSK cần thiết nhiều lĩnh vực chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân* * Nguồn: Báo cáo y tế Việt Nam 2006 - Bộ Y tế [11] Bé Y tế Trờng Đại học Y H Nội ĐT: NC vỊ Thùc tr¹ng TT-GDSK t¹i tun hun MÉu PhiÕu tìm hiểu hoạt động truyền thông giáo dục sức khoẻ (Sử dụng để vấn cán y tế thôn, x∙) Th«n: , X·: , Huyện: Bình Lục, tỉnh: Hà Nam I Thông tin chung ngời đợc vấn 1.1 Họ tên: 1.2 Ti: ., 1.3 Giíi: Nam: N÷: 1.4 Trình độ chuyên môn đợc đào tạo: Y tá/điều dỡng sơ cấp: Y tá/điều dỡng TH: Lơng y: Sơ cấp dợc: Nữ hộ sinh: Trung cÊp d−ỵc: Y sü: D−ỵc sü: B¸c sÜ: Kh¸c, ghi thĨ: 10 1.5 Năm tốt nghiệp: 1.6 Số năm đà công tác ngành: năm 1.7 Nơi công tác nay: Y tế thôn/đội: Trạm y tế xÃ: Nơi khác (ghi cụ thể): 1.8 Chøc vô tại: Không giữ chức vụ gì: Trởng/phó trạm YT xÃ/thị trấn: Khác (ghi cụ thể): 1.9 Số năm đà làm công tác quản lý: năm II Thông tin hoạt động truyền thông giáo dục sức khoẻ 2.1 Xin anh/chị cho biết nhiệm vụ/công việc anh/chị gì? Khám bệnh/Điều trị: Phụ trách chơng trình YT: Dợc: Công tác quản lý: Công viƯc kh¸c (xin ghi thĨ) 2.2 Anh/chị có đợc giao nhiƯm vơ thùc hiƯn TT-GDSK kh«ng? Cã Kh«ng 2.3 Hiện anh chị có thực hoạt động TT-GDSK không? Có Không chuyển câu 2.17 2.4 Nếu có, đơn vị nào/ai trực tiếp giao nhiƯm vơ TT-GDSK cho Anh/chÞ: 2.5 Nếu có thực hoạt động TT-GDSK anh/chị thực thờng xuyên nh nào? Hàng ngày (ít 1lần/1ngày): Hàng tuần (ít 1lần/1tuần): Hàng tháng (ít 1lần/1tháng): Hành quý (ít 1lần/1quý): Thực có yêu cầu: Khác (xin ghi thĨ): ……………………………………………… 2.6 Xin anh/chÞ kĨ hoạt động TT-GDSK mà anh/chị đà thực tháng qua? TT Chủ đề/nội dung TT-GDSK Phơng pháp TTGDSK đà sử dụng Phơng tiện TTGDSK đà sử dụng Đối tợng đợc TT-GDSK 2.7 Anh/chị đà soạn thảo, sản xuất tài liệu/vật liệu cho TT-GDSK cha? (ví dụ nh viết, báo, tờ bớm, tờ rơi, tranh ảnh, áp phích) Có: Không : chuyển câu 2.8 2.7 Nếu có tài liệu/vật liệu (có thể nhiều khả trả lời)? Bài viết đăng báo: Bài nói chuyện trớc đông ngời Bài phát loa truyền thanh: Viết bảng tin, kẻ hiệu, băng rôn: Khác (xin ghi thĨ) 2.8 Anh/chị thấy phơng tiện/tài liệu sử dụng có hiệu TT-GDSK thôn/xà cđa ta hiƯn nay? (xin xÕp theo thø tù −u tiên từ đến hết theo ý anh/chị) 2.9 Phơng pháp TT-GDSK đợc thực có hiệu thôn/xà anh/chị nay? (có thể nhiều khả trả lời) Đài truyền thanh: Ti vi: Cung cấp tài liệu (tờ rơi, tranh quảng cáo, b¸o chÝ ) Nãi chun trùc tiÕp cho nhiỊu ng−êi cộng đồng: Đến thăm TT- GDSK cho gia đình: TT-GDSK cho nhóm nhỏ (dới 20 ngời): Gặp gỡ, t vấn cho cá nhân gia đình: T vấn cho cá nhân trạm y tế: Khác (xin ghi thĨ): 2.10 Xin cho biết anh/chị có phơng tiện, tài liệu để sử dụng cho hoạt động TT-GDSK (xin nªu thĨ): 2.11 HiÖn anh/chị có đủ phơng tiện, tài liệu để thực hoạt động TT-GDSK không? Có đủ: Không: Kh¸c (xin ghi thĨ): 2.12 Xin cho biết anh/chị có nhận xét nh vậy? 2.13 HiÖn thực TT-GDSK Anh/chị có phối hợp với đơn vị/tổ chức khác không? Có Không chuyển câu 2.15 2.14 Nếu có, xin cho biết Anh/chị đà phối hợp với đơn vị/tổ chức hoạt động TT-GDSK? STT Tên đơn vị/tổ chức phối hợp hoạt động TT-GDSK Mức độ phối hợp hoạt động TT-GDSK Hàng tuần Hàng tháng Hàng qúy Hàng năm Đảng Chính quyền Đoàn niên Hội phụ nữ MỈt trËn tỉ qc Héi nông dân tập thể Hội cựu chiến binh Tổ chức tôn giáo 15 Xin anh/chị nhận xét chung hoạt động TT-GDSK thôn/xà ta? Tốt Khá Trung bình Cha đạt Khác (ghi thĨ) 2.16 Anh/chÞ cho biết lý anh/chị lại có nhận xét nh− vËy? 2.17 Vì anh/chị không thực hoạt động TT-GDSK? Không đợc phân công: Không có khả năng: Không có thời gian: Khác (ghi thĨ): 2.18 ë x· anh/chị công tác có lập kế hoạch hoạt động TT-GDSK không? Có Không 2.19 Nếu xà Anh/chị có lập kế hoạch kế hoạch gì? Tuần Năm Tháng Theo yêu cầu Qúy Thất thờng 2.20 Nhận xÐt cđa ng−êi pháng vÊn vỊ kÕ ho¹ch TT-GDSK: (ng−êi vấn kết hợp quan sát loại kế hoạch, vµ ghi nhËn xÐt): 2.21 Ai lµ ng−êi chịu trách nhiệm lập kế hoạch cho hoạt động TT-GDSK thôn/xà anh/chị (xin ghi rõ họ tên chức vụ)? Họ tên: Chøc vô: 2.22 Anh chÞ cã lËp kÕ hoạch cho hoạt động TT-GDSK không? Có Không chuyển câu 2.25) 2.23 Nếu có lập kế hoạch anh/chị có lập loại kế hoạch nào? Tuần Năm Tháng Theo yêu cầu Quý ThÊt th−êng 2.24 NhËn xÐt cña ng−êi pháng vÊn vỊ kÕ ho¹ch TT-GDSK: (ng−êi pháng vÊn kÕt hợp quan sát loại kế hoạch, ghi nhận xÐt): 2.25 Xà anh/chị có phân công ngời quản lý, theo dõi, giám sát hoạt động TT-GDSK không? Có Không chuyển câu 2.27 2.26 Nếu có, ngời chịu trách nhiệm quản lý theo dõi hoạt động TT-GDSK? Họ tên: Chức vô: 2.27 Anh/chị cho ý kiến nhận xét quản lý, theo dõi, giám sát hoạt động TT-GDSK thôn/xà ta? Tốt: Trung b×nh: Ch−a tèt: 2.28 V× anh/chÞ cã nhËn xÐt nh− vËy? …………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 2.29 thôn/xà anh/chị có đánh giá hoạt động TT-GDSK không? Có: Không: chuyển câu 2.31 Không biết: chuyển câu 2.31 2.30 Nếu có, xin anh/chị cho biết ngời chịu trách nhiệm đánh giá hoạt động TTGDSK? Họ tên: Chøc vô: 2.31 ë th«n/x· anh/chị đánh giá hoạt động TT-GDSK phơng pháp nào? III trình đo tạo truyền thông giáo dục sức khoẻ 3.1 Anh/chị có đợc đào tạo TT-GDSK không? Có Không chuyển câu 3.3 3.2 Nếu có, xin anh/chị cho biết khoá đào tạo TT-GDSK mà anh/chị đà đợc tham dự năm gần đây? STT Tên khoá học Năm Số ngày học Nội dung khoá học Tên đơn vị tổ chức đào tạo 3.3 Xin anh/chị tự đánh giá khả thực TT-GDSK thân nay? Tốt Cha đạt cần đợc đào tạo thêm Khá Yếu cần đào tạo lại Trung bình Khác (ghi cụ thể) 3.4 Hiện anh/chị có cần đợc đào tạo TT-GDSK cho không? Có Không chuyển câu 4.1 3.5 Nếu có, để thực tốt công tác TT-GDSK anh/chị thấy cần đợc đào tạo thêm kiến thức kỹ nào? - Kiến thức: - Kỹ năng: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… IV ý kiÕn kh¸c vỊ hoạt động truyền thông giáo dục sức khoẻ 4.1 Theo anh/chị hoạt động TT-GDSK địa phơng anh/chị có đáp ứng đợc nhu cầu cộng đồng cha? Đáp ứng Cha đáp ứng Khác (ghi cụ thể) 4.2 Vì anh/chị có nhận xét nh− vËy? ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 4.3 Theo anh/chÞ điều kiện đẩy mạnh hoạt động TT-GDSK thôn/xà ta đợc không? Có Không chuyển câu 4.5 4.4 Nếu có theo anh/chị, làm đẩy mạnh hoạt động TT-GDSK? (có thể trả lời nhiều khả năng) Đào tạo lại cho cán y tế GDSK Quy định rõ nhiệm vụ GDSK cho ngời LËp kÕ ho¹ch thĨ vỊ GDSK Cã chÝnh sách khuyến khích thực GDSK Có chế độ quản lý tốt hoạt động GDSK Giám sát, hỗ trợ thờng xuyên cấp ý kiến kh¸c (xin ghi thĨ) 4.5 Ngoài ý kiến xin anh/chị vui lòng nêu ý kiến khác nhằm đẩy mạnh hoạt động TT-GDSK địa phơng anh/chị Xin trân trọng cảm hợp tác, cung cấp thông tin ý kiến đóng góp anh/chị Ngày tháng năm 2008 Ngời giám sát Ngời vấn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐT: NC Thực trạng TT-GDSK tuyến huyện MẪU PHIẾU TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THƠNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ (Sử dụng để vấn chủ hộ gia đình người lớn có khả cung cấp đủ thông tin) Thôn: ., Xã: , Huyện: Bình Lục, tỉnh: Hà Nam I THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN 1.1 Họ tên: 1.2 Tuổi: 1.3 Giới: Nam: Nữ: 1.4 Dân tộc: Kinh: Khác (ghi cụ thể): 1.5 Tôn giáo: Không theo tôn giáo nào: Phật giáo Thiên chúa giáo Khác (ghi cụ thể) 1.6 Tình trạng nhân: Độc thân Gố Có vợ/chồng Ly dị/li thân Khác (ghi cụ thể) 5……………………… … 1.7 Trình độ học vấn: Không biết chữ Biết đọc biết viết Hết Cấp I Hết Cấp II Hết Cấp III Đại học/Sau đại học Công nhân Cán viên chức Nội trợ Khác (ghi cụ thể) 1.8 Nghề nghiệp Nông nghiệp Thợ thủ công Cán hưu 1.9 Xin ông/bà cho biết gia đình ta có phương tiện thơng tin gì? (kết hợp quan sát, nhiều khả năng): Báo/tạp chí (ghi rõ loại gì) Đài/radio Ti vi/Video Loa truyền thôn/xã Khác (xin ghi cụ thể) ………………………… II THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ 2.1 Xin ông/bà cho biết thông tin bảo vệ, nâng cao sức khỏe phịng chống bệnh tật ơng/bà nhận từ nguồn nào? (có thể nhiều khả năng) mức độ cung cấp thông tin từ nguồn nào? Nguồn cung cấp thông tin Khoanh vào số với câu trả lời Báo, tạp chí Đài/Radio Tivi/Video Cán y tế Đoàn niên Hội phụ nữ Mặt trận tổ quốc Hội nông dân tập thể Hội cựu chiến binh Tổ chức tôn giáo a Hội người cao tuổi Mức độ cung cấp thơng tin nào? Ít Nhiều Trung bình b c 2.2 Trong vịng tháng gần ơng/bà có nhận thơng tin bảo vệ, nâng cao sức khoẻ phòng chống bệnh tật khơng? Có Khơng chuyển đến câu 2.4 2.3 Nếu có, xin cho biết thơng tin ơng/bà nhận từ nguồn nào, nội dung gì? STT Nguồn cung cấp thơng tin Báo, tạp chí Đài/Radio Đài truyền thơn/xã Tivi/Video Cán y tế Tờ bướm, tờ rơi, pa nơ Băng rơn, hiệu, áp phích Nội dung thơng tin gì? Bảng tin thơn/xóm 2.4 Trong tháng qua (Từ năm đến giờ) ơng/bà có trực tiếp cung cấp thông tin bảo vệ, nâng cao sức khoẻ phịng chống bệnh tật khơng? Có Khơng → chuyển đến câu 2.6 2.5 Nếu có, ai/những trực tiếp cung cấp thông tin bảo vệ, nâng cao sức khoẻ phòng chống bệnh tật cho ông/bà? (ghi rõ loại cán bộ) 2.6 Xin ông/bà cho biết tổ chức hay đoàn thể tham gia vào hoạt động TT-GDSK thơn/xã ta? (có thể có nhiều khả năng, sau khoanh vào khả người vấn trả lời hỏi mức độ tham gia khả đó) Mức độ tham gia tổ chức/đoàn thể nào? Tên tổ chức/đoàn thể Khoanh vào số với câu trả lời Cán y tế xã/thôn Cán y tế huyện Đảng Chính quyền Đồn niên Hội phụ nữ Mặt trận tổ quốc Hội nông dân tập thể Hội cựu chiến binh Tổ chức tôn giáo a Hội người cao tuổi Mức độ tham gia nào? Tích cực Trung bình Ít tham gia b c d 2.7 Xin ông/bà cho ý kiến nhận xét hoạt động TT-GDSK thực thơn/xã ta? Tốt Trung bình Khá Chưa đạt Ý kiến khác (ghi cụ thể) 2.8 Vì ơng/bà lại có nhận xét vậy? 2.9 Xin ông/bà cho biết cách TT-GDSK thực thôn/xã ta? (cú trả lời nhiều khả năng) Đài truyền thanh: Ti vi: Cung cấp tài liệu (tờ rơi, tranh quảng cáo, báo chí ) Nói chuyện trực tiếp cho nhiều người cộng đồng Đến thăm TT- GDSK cho gia đình TT-GDSK cho nhóm nhỏ (dưới 20 người) Gặp gỡ, tư vấn cho cá nhân gia đình Tư vấn cho cá nhân trạm y tế Khác (xin ghi cụ thể) .…………………………… 2.10 Theo ông/bà, người dân thơn/xã ta có cần phải TT-GDSK để biết cách bảo vệ, nâng cao sức khoẻ phịng chống bệnh tật khơng? Có Khơng → chuyển đến câu 2.12 2.11 Vì ơng/bà lại cho người dân thơn/xã cần TT-GDSK? ……………………………………………………………….…… …… … 2.12 Vì ơng/bà lại cho người dân thơn/xã khơng cần TT-GDSK? ……………………………………………………………….………… … ………………………………………………………………………………….………… … 2.13 Nếu thôn/xã ta tổ chức hoạt động TT-GDSK ông/bà có sẵn sàng tham gia không? Có Không → chuyển đến câu 2.15 2.14 Xin cho biết ơng/bà lại sẵn sàng tham gia hoạt động TT-GDSK? ……………….………………………………………………………….…… …… … ………………………………………………………………………………….………… … 2.15 Xin cho biết ơng/bà lại khơng sẵn sàng tham gia hoạt động TT-GDSK? ……………………………………………………………….……… … ………………………………………………………………………………….………… … 2.16 Theo ông/bà điều kiện thực tốt hoạt động TT-GDSK thôn/xã ta để bảo vệ, nâng cao sức khoẻ phòng chống bệnh tật cho nhân dân khơng? Có Khơng → chuyển đến câu 2.18 2.17 Nếu có, theo ơng/bà hoạt động TT-GDSK đẩy mạnh được? ………………………………………………………………………………….………… … ………………………………………………………………………………….………… … 2.18 Theo ông/bà thôn/xã ta làm thể huy động nhân dân tích cực tham gia hoạt động TT-GDSK? ………………………………………………………………………………….………… … ………………………………………………………………………………….………… … 2.19 Xin ông/bà nêu ý kiến đề nghị khác liên quan đến hoạt động TT-GDSK thôn/xã ta? ………………………………………………………………………………….………… … ………………………………………………………………………………….………… … III KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA DÂN VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ SỨC KHỎE BỆNH TẬT 3.1 Theo ý kiến ơng/bà bệnh bệnh phổ biến thơn/xã ta mà nhân dân cịn thiếu hiểu biết cách phòng chống? ………………………………………………………………………………….………… … ………………………………………………………………………………….………… … 3.2 Ông/bà nghe nói bệnh tiêu chảy cấp chưa? Nghe Chưa → chuyển đến câu 3.4 3.3 Xin ông/bà cho biết nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy gì? ………………………………………………………………………………….………… … ………………………………………………………………………………….………… … ………………………………………………………………………………….………… … 3.4 Theo ơng/bà, có cách để phòng bệnh tiêu chảy? ………………………………………………………………………………….………… … ………………………………………………………………………………….………… … ………………………………………………………………………………….………… … 3.5 Xin ông/bà cho biết sử dụng nước bẩn để ăn uống, sinh hoạt làm lây truyền bệnh gì? ………………………………………………………………………………….………… … ………………………………………………………………………………….………… … ………………………………………………………………………………….………… … 3.6 Xin ông/bà cho biết nhà tiêu khơng hợp vệ sinh làm lây truyền bệnh gì? ………………………………………………………………………………….………… … ………………………………………………………………………………….………… … ………………………………………………………………………………….………… … 3.7 Gia đình ơng/bà làm để phịng chống bệnh lây truyền? ………………………………………………………………………………….………… … ………………………………………………………………………………….………… … ………………………………………………………………………………….………… … 3.8 Theo ý kiến ơng/bà có ngun nhân gây ngộ độc thực phẩm nay? ………………………………………………………………………………….………… … ………………………………………………………………………………….………… … ………………………………………………………………………………….………… … 3.9 Xin ơng/bà cho biết gia đình ta dã thực cách để phòng chống ngộ độc thực phẩm? ………………………………………………………………………………….………… … ………………………………………………………………………………….………… … ………………………………………………………………………………….………… … ………………………………………………………………………………….………… … Xin cảm ơn ông/bà cung cấp thơng tin có ý kiến đóng góp q báu cho hoạt động Truyền thông giáo dục sức khỏe xã Người giám sát (Ký ghi rõ họ tên) Ngày …… Tháng năm 2008 Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) Bé Y tế Trờng Đại học Y H Nội ĐT: NC Thùc tr¹ng TT-GDSK t¹i tun hun MÉu PhiÕu thu thập thông tin trung tâm y tế huyện ( Số liệu năm 200) I Thông tin chung Tỉnh: _ HuyÖn: _ DiÖn tích toàn huyện: km2 Dân số toàn huyện: ng−êi Sè trỴ d−íi ti: ; Sè trỴ d−íi ti: ; Sè trỴ d−íi ti: ; Sè trỴ d−íi ti: ; Sè phơ n÷ 15 - 49 ti: ng−êi Tæng sè hé: …………… , Sè nghÌo: 10 Tû lÖ cã ti vi: 11 Sè sư dơng n−íc s¹ch: Tû lÖ%: 12 Sè hộ có nhà tiêu hợp vệ sinh: Tû lƯ % 13 Tỉng sè x· huyÖn: x·; Sè x· cã b¸c sÜ: _ x· 14 Sè thôn bn huyện: ; Số thôn có nhân viên y tế: 15 Xà xa nhÊt c¸ch TTYT hun: _ Km II Thông tin hoạt động TT-GDSK Số lớp đào tạo, tập huấn TT-GDSK TTYT huyn tổ chức cho cán trạm y tế xà năm 2008: .; Tổng số ngày: ; Số cán tham dự: ngời Số lớp đào tạo, tập hn vỊ TT-GDSK TTYT hun tỉ chøc cho nh©n viên y tế thôn năm 2008: .; Thời gian trung bình/1 lớp: ngày Số cán tham dự: . ngời Số lần cán TTYT huyện xuống xà theo dõi, giám sát hoạt động TT-GDSK trung bình tháng: Hỗ trợ trang thiết bị TT-GDSK TTYT huyện cho tr¹m y tÕ x· (nÕu cã, ghi thĨ): …………………………………………………………………… Hỗ trợ tài TTYT huyện cho hoạt động TT-GDSK trạm y tế x· (nÕu cã, ghi thĨ): …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Các chơng trình TT-GDSK đợc triển khai huyện năm 2008 (ghi thĨ): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hỗ trợ Sở Y tế hoạt động TT-GDSK TTYT huyện năm 2008: Hỗ trợ UBND huyện hoạt động TT-GDSK TTYT huyện năm 2008: 10 Số xà đạt chuẩn quốc gia y tế xà tính đến hết năm 2008: xà 11 Số trạm y tế xà đạt chuẩn Xà hội hoá bảo vệ sức khỏe nhân dân công tác truyền thông giáo dục sức khỏe đến hết năm 2008: xà 12 Các ý kiến nhận xét chung hoạt động TT-GDSK huyện năm 2008: Ngày tháng năm 2009 Ng−êi cung cÊp th«ng tin (Ký, ghi râ hä tên) Xin cảm ơn Anh/Chị đà cung cấp thông tin ... thực trạng truyền thông giáo dục sức khỏe tuyến huyện x? ?y dựng mơ hình thí điểm phịng truyền thơng giáo dục sức khỏe trung tâm y tế dự phịng huyện? ?? Nghiên cứu tìm hiểu khía cạnh thực tế liên quan... ng? ?y 18 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ đổi tên: ? ?Trung tâm Truyền thông - Giáo dục sức khỏe 10 Bộ Y tế? ?? thành: ? ?Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe Trung ương”, thuộc Bộ Y tế 1.4.2 .Tuyến. .. ngành Y tế Việt Nam 1.3 Các y? ??u tố làm cho truyền thơng giáo dục sức khỏe có hiệu 1.4 Hệ thống Truyền thông Giáo dục sức khỏe Việt Nam 10 1.5 Chỉ đạo Bộ Y tế công tác Truyền thông Giáo dục sức khỏe

Ngày đăng: 25/07/2014, 03:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan