Bồi dưỡng năng lực tự học trong dạy học dòng điện xoay chiều lớp 12

138 4.3K 9
Bồi dưỡng năng lực tự học trong dạy học dòng điện xoay chiều lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bồi dưỡng năng lực tự học trong dạy học dòng điện xoay chiều lớp 12

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN KIM DŨ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC VÀ LIÊN HỆ THỰC TẾ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM THẾ DÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2007 Lời cảm ơn  Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn thầy tổ Phương Pháp Giảng Dạy, Khoa Vật Lý, Phòng Khoa Học Công Nghệ Sau Đại Học trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh khuyến khích, quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho thời gian học tập thực đề tài Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn thầy TS Phạm Thế Dân người trực tiếp khuyến khích, hướng dẫn tơi thực hoàn thành đề tài tất tận tình trách nhiệm Nhân dịp tơi xin cảm ơn Ban Giám Đốc Sở Giáo Dục – Đào Tạo tỉnh Tiền Giang, Ban Giám Hiệu trường PTTH Dưỡng Điềm, PTTH Đốc Binh Kiều, PTTH Nguyễn Đình Chiểu tỉnh Tiền Giang, thầy Nguyễn Văn Trí hiệu trưởng trường PTTH Dưỡng Điềm tạo điều kiện cho việc thực đề tài Thành phố Hồ Chi Minh tháng năm 2007  NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa PPGD Phương pháp giảng dạy TB Trung bình Gv Giáo viên Hs Học sinh DĐXC Dòng điện xoay chiều DĐĐH Dao động điều hòa Cđdđ Cường độ dòng điện Hđt Hiệu điện  MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trước đòi hỏi ngày cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế đất nước ta, người cần phải không ngừng phấn đấu học tập ; biết phát huy nội lực, thể lĩnh hoạt động cá nhân ; biết vận dụng kiến thức khoa học vào sống, không tư hành động theo khuôn mẫu sẵn có Vì vậy, phẩm chất lực tính tự lực, tính tích cực hoạt động, tư sáng tạo người cần phải rèn luyện bồi dưỡng từ học trường phổ thông Vấn đề đưa vào Luật giáo dục ban hành năm 2005 Chương I, Điều phương pháp giáo dục nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học ; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” [22, tr.25] Để đáp ứng mục tiêu này, năm qua, giáo dục nước ta có nhiều đổi mới: từ đổi chương trình, đổi sách giáo khoa, đến đổi phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Trong đó, việc đổi phương pháp giảng dạy nhiều nhà giáo dục học nghiên cứu thử nghiệm Tuy nhiên tồn vấn đề mà chưa thể giải như: - Lối truyền thụ chiều từ thầy đến trò trì nhiều nơi cấp học Các hoạt động tự học học sinh như: tự tìm hiểu kiến thức, tự thao tác thực hành, tự phát giải vấn đề không giáo viên trọng Do tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh trình tiếp thu kiến thức không phát huy - Giảng dạy thiên lý thuyết Nội dung giảng dạy gị bó theo sách giáo khoa Điều kiện để học sinh mở rộng kiến thức, ứng dụng kiến thức không quan tâm Mối liên hệ kiến thức vật lý học nhà trường ứng dụng kiến thức đời sống, vậy, hình thành cách mờ nhạt - Cách đánh giá kết học tập thực theo phương pháp giảng dạy truyền thống, chủ yếu dựa vào kết kiểm tra viết mà không dựa sáng kiến, sáng tạo học sinh Xuất phát từ vấn đề trên, chọn đề tài “Bồi dưỡng lực tự học liên hệ thực tế học sinh dạy học chương dòng điện xoay chiều” làm đề tài nghiên cứu luận văn II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu phương pháp bồi dưỡng lực tự học liên hệ thực tế học sinh dạy học chương “Dòng điện xoay chiều” nhằm phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh, đồng thời thực hóa phương châm “Học đôi với hành”, tạo mối liên kết kiến thức học vận dụng kiến thức đời sống III KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 12 THPT q trình học chương “Dịng điện xoay chiều” Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động học học sinh nhằm bồi dưỡng lực tự học liên hệ thực tế trình dạy học chương “Dòng điện xoay chiều” IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: Việc tổ chức hoạt động dạy học theo hướng giúp học sinh tự tìm hiểu kiến thức giải vấn đề liên quan đến thực tế dạy học chương “Dịng điện xoay chiều” góp phần hình thành lực tự học liên hệ thực tế học sinh V PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu sử dụng phương pháp dạy học tích cực, yếu tố phương pháp dạy học giúp học sinh bồi dưỡng lực tự học liên hệ thực tế q trình dạy học chương “Dịng điện xoay chiều” lớp 12 số trường THPT thuộc tỉnh Tiền Giang VI NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu sở lý luận việc lựa chọn, sử dụng phương pháp dạy học vật lý theo hướng bồi dưỡng lực tự học liên hệ thực tế học sinh Nghiên cứu nội dung kiến thức có liên quan đến chương “Dịng điện xoay chiều” kiến thức mà học sinh cần phải nắm vững trước sau học xong chương Tìm hiểu thực trạng dạy học chương “Dòng điện xoay chiều” trường THPT Đánh giá hiệu sử dụng phương pháp dạy học, phương tiện dạy học để phát khó khăn học sinh nguyên nhân khó khăn trình học tập Biên soạn số câu hỏi lý thuyết, câu hỏi liên quan thực tế tập chương “Dòng điện xoay chiều” nhằm bồi dưỡng lực tự học học sinh giúp học sinh liên kết kiến thức học với ứng dụng thực tế Soạn thảo tiến trình dạy học chương “Dịng điện xoay chiều” theo hướng bồi dưỡng lực tự học liên hệ thực tế học sinh Tiến hành thực nghiệm sư phạm tiến trình dạy học soạn thảo để xác định mức độ phù hợp, tính khả thi, hiệu tiến trình việc rèn luyện tính tích cực nhận thức, tự tìm hiểu vấn đề liên hệ thực tế học sinh trình học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương “Dòng điện xoay chiều” VII PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu lý luận: - Đọc tìm hiểu lý luận từ sách, báo, tạp chí, văn bản, nghị để làm sáng tỏ quan điểm đề tài hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu giải vấn đề dạy học vật lý nói chung, chương “Dịng điện xoay chiều” nói riêng - Nghiên cứu chương trình, nội dung SGK, sách giáo viên tài liệu liên quan, xác định nội dung kiến thức mà học sinh cần phải nắm vững từ kiến thức học, để học sinh tự tìm hiểu ứng dụng vào lĩnh vực sâu rộng Điều tra khảo sát: Tìm hiểu việc dạy học thơng qua dự giờ, trao đổi với giáo viên học sinh trường THPT Lập phiếu điều tra khảo sát, phân tích kết khảo sát nhằm đánh giá sơ tình hình dạy học phần dao động điện nói chung chương “Dịng điện xoay chiều” nói riêng Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành giảng dạy trường THPT theo phương án soạn thảo, nhằm khẳng định tính khả thi việc lựa chọn phương pháp dạy học, biện pháp sư phạm sử dụng với mục đích bồi dưỡng lực tự học liên hệ thực tế học sinh So sánh, phân tích kết học tập hoạt động học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng (Lớp không giảng dạy theo phương án soạn) để đánh giá thực nghiệm sư phạm, từ rút kết luận đề tài CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC VÀ LIÊN HỆ THỰC TẾ CỦA HỌC SINH 1.1 HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC VẬT LÝ THEO HƯỚNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 1.1.1 Mục đích ý nghĩa hoạt động dạy học vật lý theo hướng tự học học sinh Chúng ta thường tự hào truyền thống “hiếu học” cha ơng Nói đến “hiếu học” nói đến tính ham học hỏi tự giác học hỏi, biết tự vượt qua khó khăn để tìm lấy tri thức chiếm lĩnh tri thức Ngày xưa chưa có tiện nghi trường lớp, sở vật chất ngày đội ngũ người làm thầy cịn có nhiều người thành cơng học vấn việc tự học, tự tìm tịi nghiên cứu Nêu điều để thấy không thiết học sinh phải đến lớp người dạy phải đứng bục giảng trình lĩnh hội tri thức diễn ra, q trình diễn đâu: lớp ngồi lớp nhiều hình thức dạy học khác nhau: có mặt thầy khơng có mặt thầy Q trình học tập mà người thầy đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn, người học làm chủ hoạt động tìm tịi, tư để hiểu nắm vững kiến thức trình tự học Một mục tiêu giáo dục nước ta bồi dưỡng cho người có tinh thần khai phá, lực tự mưu sinh để trở thành người tự lực, thích ứng với biến đổi xã hội Vì vậy, bồi dưỡng lực tự học cho học sinh có vai trị quan trọng q trình giáo dục nhận thức học sinh Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh thể qua q trình: - Bồi dưỡng cho học sinh có ý thức tự giác, có thái độ tích cực học tập, biết nhận thức vấn đề qua trình tư - Giúp học sinh tự tạo cho nhu cầu, động cơ, hứng thú học tập, nâng cao ý chí huy động sức lực vượt qua khó khăn để tiếp thu tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo thao tác thực hành - Rèn luyện cho học sinh thói quen làm việc độc lập, thói quen tự học, tự nghiên cứu khoa học Năng lực tự học tiềm ẩn người sở để người học nhiều lĩnh vực học suốt đời UNESCO nhấn mạnh báo cáo mình: “Để thích ứng với biến chuyển nhanh chóng xã hội đại, người cần phải học tập suốt đời Học tập suốt đời hiểu trình học tập xuyên suốt đời người, nhà trường, gia đình xã hội, chương trình giáo dục quy lẫn chương trình giáo dục khơng quy, cá nhân thu nhận tích lũy tri thức, kỹ năng, thái độ trải nghiệm sống Nhân tố định để học tập suốt đời lực tự học, lực tư lực hợp tác phát giải vấn đề”[23, tr.10] Có thể nói q trình tự học q trình địi hỏi học sinh hoạt động nhiều trí óc lẫn tay chân, đặc biệt hoạt động trí óc Việc động não nhiều tập cho học sinh quen dần với tác phong làm việc độc lập việc tự phải đưa câu trả lời cho vấn đề tìm hiểu giúp em hai điều: ghi nhớ kiến thức lâu dài mà nhiều thời gian đọc đi, đọc lại để thuộc lịng; hai hình thành ý thức mối liên hệ vấn đề tìm hiểu với vấn đề khác biết, nhờ vận dụng vào thực tiễn cách hiệu Sự tự hỏi trình tự học nhiều thời giờ, cho dù khơng đạt kết quả, bổ ích trình rèn luyện tư nhân cách, đồng thời trình mà kiến thức hay vấn đề dù chưa tìm câu trả lời, chớm hình thành đầu óc khái niệm ban đầu, giúp học sinh nhanh chóng tiếp thu thầy giải đáp Vì có chuẩn bị tốt, học sinh đặt nhiều câu hỏi có giá trị với người dạy, khơng có câu hỏi ngây ngơ khơng biết hỏi gì, tạo khơng khí học tập sinh động lên lớp Người học tự học, tự nghiên cứu, hợp tác với bạn hướng dẫn thầy để tự chiếm lĩnh tri thức hành động mình, có hứng thú động học tập Để tự giải hiệu vấn đề, người học phải có nhiều hoạt động ngồi nhà trường thu thập thông tin, tham khảo tư liệu từ sách, báo, mạng Internet từ bạn bè, từ người hiểu biết xung quanh Từ đó, hình thành em kỹ giao tiếp người, giao tiếp xã hội, biết tự đánh giá để phân biệt sai vấn đề dần hình thành nhân cách người lao động tự chủ, động sáng tạo Vật lý học trường phổ thông môn học cung cấp kiến thức nhằm giải thích tượng tự nhiên, tìm quy luật tự nhiên để cuối vận dụng vào việc cải tạo tự nhiên nhằm mục đích phục vụ cho phát triển lồi người Người học vật lý xem người tham gia vào nghiên cứu khoa học, cho dù nghiên cứu khoa học tầm mức cần có nỗ lực tìm tịi, tự hoạt động sáng tạo người tham gia Như vậy, bồi dưỡng lực tự học vật lý cho học sinh phổ thông đồng nghĩa với việc dọn đường cho em chuẩn bị bước vào nghiên cứu khoa học sau Tất lý thuyết vật lý xuất phát từ q trình thí nghiệm xây dựng sở thí nghiệm Chính vậy, người học vật lý phải biết tự hoạt động, hoạt động trí óc lẫn hoạt động chân tay thu nhận kiến thức đầy đủ Ngay thí nghiệm lớp, để thầy thực hiện, trị thụ động quan sát người học hội trải qua thử thách, tình phức tạp q trình thí nghiệm, mà qua thể lực thực hành, lực xử lý tình huống, đồng thời nắm vững vấn đề hơn, phát nhiều điều lý thú, nảy sinh nhiều ý tưởng sáng tạo Hơn nữa, tính logic khoa học, người học vật lý phải tham gia vào trình tìm hiểu cảm nhận sâu sắc ý nghĩa nội dung học Có định luật vật lý mà nhà khoa học phải nhiều năm để tìm hiểu khơng thể khoảnh khắc nghe người dạy trình bày người học cảm nhận tấ Muốn giải hiệu vấn đề vật lý đơi địi hỏi người tham gia giải phải đúc kết từ kinh nghiệm thân, phải phối hợp nhiều kỹ cá nhân rèn luyện Người tham gia giải vấn đề vật lý hay người học vật lý trông đợi hoàn toàn vào kinh nghiệm kỹ người khác, thân người học khơng thể vai trị hữu ích cộng đồng khơng có kinh nghiệm kỹ cho thân để sau tiếp tục thực cơng việc khác Những kinh nghiệm kỹ người khác mang tính chất tham khảo hỗ trợ Việc nắm vững kiến thức vật lý đòi hỏi học sinh phải biết tư duy, để tư cần phải có thời gian Đối với học sinh giỏi, thời gian để tư ngắn, em tiếp thu kiến thức lớp, học sinh trung bình-khá, mà học sinh dạng lại chiếm đa số, thời gian cần lâu hơn, em không tiếp thu cách trọn vẹn kiến thức lớp Một tiết học vật lý trường phổ thông 45 phút cho học Nếu trừ thời gian chuẩn bị tiết học giáo viên, trừ thời gian kiểm tra kiến thức cũ thời gian cho học khoảng từ 37 đến 38 phút Trong khoảng thời gian ngắn vậy, để hình thành khái niệm vật lý nhận thức em từ chưa biết đến biết điều khó khăn Nên cần có chuẩn bị trước, nghĩa học sinh phải tự tìm hiểu vấn đề nhà trước đến lớp Sự chuẩn bị trước, hay nhiều tạo tảng khái niệm nhận thức, có việc tiếp thu kiến thức diễn nhanh chóng hơn, phù hợp với thời gian tiết học Từ phân tích thấy để học tốt môn vật lý, học sinh phải biết tự học, tự tìm hiểu vấn đề trước nhận giúp đỡ hướng dẫn thầy Như vậy, tự học đường tạo tri thức bền vững cho người qua trình học hỏi thường xuyên đời Quá trình tự học diễn quy luật hoạt động nhận thức Kiến thức tự học kết hứng thú, tìm tịi, lựa chọn, định hướng ứng dụng Kiến thức tự học vững chắc, bền lâu, thiết thực nhiều sáng tạo Tự học nên xem vấn đề then chốt giáo dục đào tạo, đồng thời vấn đề có ý nghĩa văn hóa, khoa học, xã hội trị sâu sắc Đề cao tự học bối cảnh đất nước giới cách nhìn vừa thực tế, vừa có ý nghĩa chiến lược Đặc biệt, việc đề cao tự học học sinh phổ thơng việc làm cần thiết góp phần khắc phục tình trạng học thụ động, học vẹt em Nhìn chung tự học lối học tiết kiệm nhiều mà hiệu cao ba mặt kiến thức, tư nhân cách 1.1.2 Hoạt động tự học vật lý học sinh Theo Giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn: “Cốt lõi học tự học” “… nói tự học xét riêng nội lực người học”[40, tr.60] Như vậy, học sinh ôn nhà hoạt động tự học, phải suy nghĩ trả lời câu hỏi thầy hoạt động tự học, tự tra cứu sách để giải đáp thắc mắc thân hoạt động tự học Có nhiều hình thức hoạt động tự học khác nhìn chung, ta phân hai dạng hoạt động tự học, là: tự học có hướng dẫn thầy tự học hồn tồn 1.1.2.1 Tự học có hướng dẫn thầy Trong tự học có hướng dẫn thầy, giáo viên phải dạy cho người học cách tìm lấy kiến thức làm chủ kiến thức Nhưng phải dạy cho người học tìm lấy làm chủ kiến thức ? Đó nhân tố định thành công dạy học theo hướng tự học mà giáo viên phải giúp học sinh điều sau đây: ... cứu: Học sinh lớp 12 THPT trình học chương ? ?Dòng điện xoay chiều? ?? Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động học học sinh nhằm bồi dưỡng lực tự học liên hệ thực tế trình dạy học chương “Dịng điện xoay chiều? ??... ? ?Dòng điện xoay chiều? ?? nhằm bồi dưỡng lực tự học học sinh giúp học sinh liên kết kiến thức học với ứng dụng thực tế Soạn thảo tiến trình dạy học chương ? ?Dòng điện xoay chiều? ?? theo hướng bồi dưỡng. .. pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học nhằm bồi dưỡng lực tự học cho học sinh có điểm khác biệt sau: Phương pháp dạy học truyền thống Phương pháp dạy học nhằm bồi dưỡng lực tự học - Học

Ngày đăng: 15/03/2013, 16:19

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.3: Tần suất câu trả lời của giáo viên về việc sử dụng các phương pháp giảng dạy. - Bồi dưỡng năng lực tự học trong dạy học dòng điện xoay chiều lớp 12

Bảng 1.3.

Tần suất câu trả lời của giáo viên về việc sử dụng các phương pháp giảng dạy Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.1 - Bồi dưỡng năng lực tự học trong dạy học dòng điện xoay chiều lớp 12

Hình 2.1.

Xem tại trang 42 của tài liệu.
Máy truyền hình cĩ thể sử dụng điện một chiều hoặc  xoay chiều.  - Bồi dưỡng năng lực tự học trong dạy học dòng điện xoay chiều lớp 12

y.

truyền hình cĩ thể sử dụng điện một chiều hoặc xoay chiều. Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.3: Tụ điện - Bồi dưỡng năng lực tự học trong dạy học dòng điện xoay chiều lớp 12

Hình 2.3.

Tụ điện Xem tại trang 52 của tài liệu.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC CẦN NẮM - Bồi dưỡng năng lực tự học trong dạy học dòng điện xoay chiều lớp 12
TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC CẦN NẮM Xem tại trang 66 của tài liệu.
-N ắm được cách mắc điện hình sao và hình tam giác, phân biệt được hiệu điện thế pha và hiệu điện thế dây - Bồi dưỡng năng lực tự học trong dạy học dòng điện xoay chiều lớp 12

m.

được cách mắc điện hình sao và hình tam giác, phân biệt được hiệu điện thế pha và hiệu điện thế dây Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 2.7 - Bồi dưỡng năng lực tự học trong dạy học dòng điện xoay chiều lớp 12

Hình 2.7.

Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 2.9 4’  * Trình bày câu 11 và câu 12  - Bồi dưỡng năng lực tự học trong dạy học dòng điện xoay chiều lớp 12

Hình 2.9.

4’ * Trình bày câu 11 và câu 12 Xem tại trang 76 của tài liệu.
bằng cách viết lên bảng các biểu thức và giải thích đồ thị.  - Bồi dưỡng năng lực tự học trong dạy học dòng điện xoay chiều lớp 12

b.

ằng cách viết lên bảng các biểu thức và giải thích đồ thị. Xem tại trang 76 của tài liệu.
“Cách mắc hình tam giác”. - Bồi dưỡng năng lực tự học trong dạy học dòng điện xoay chiều lớp 12

ch.

mắc hình tam giác” Xem tại trang 77 của tài liệu.
Theo các hm ắc hình sao, ba điểm đầu A 1, - Bồi dưỡng năng lực tự học trong dạy học dòng điện xoay chiều lớp 12

heo.

các hm ắc hình sao, ba điểm đầu A 1, Xem tại trang 77 của tài liệu.
Theo các hm ắc hình tam giác, điểm cuối của cuộn 1 được nối với điểm đầu của cuộ n  2 (B 1A2), điểm cuối của cuộn 2 được nối  với điểm đầu của cuộn 3 (B 2A3), điểm  cuối của cuộn 3 được nối với điểm đầu của  cuộn 1 (B 3A1) - Bồi dưỡng năng lực tự học trong dạy học dòng điện xoay chiều lớp 12

heo.

các hm ắc hình tam giác, điểm cuối của cuộn 1 được nối với điểm đầu của cuộ n 2 (B 1A2), điểm cuối của cuộn 2 được nối với điểm đầu của cuộn 3 (B 2A3), điểm cuối của cuộn 3 được nối với điểm đầu của cuộn 1 (B 3A1) Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 2.12 - Bồi dưỡng năng lực tự học trong dạy học dòng điện xoay chiều lớp 12

Hình 2.12.

Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hình 2.16 Hình 2.17 - Bồi dưỡng năng lực tự học trong dạy học dòng điện xoay chiều lớp 12

Hình 2.16.

Hình 2.17 Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 2.15 - Bồi dưỡng năng lực tự học trong dạy học dòng điện xoay chiều lớp 12

Hình 2.15.

Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 2.18 - Bồi dưỡng năng lực tự học trong dạy học dòng điện xoay chiều lớp 12

Hình 2.18.

Xem tại trang 86 của tài liệu.
Hình 2.21: Các máy biến thế - Bồi dưỡng năng lực tự học trong dạy học dòng điện xoay chiều lớp 12

Hình 2.21.

Các máy biến thế Xem tại trang 91 của tài liệu.
Hình 2.23 - Bồi dưỡng năng lực tự học trong dạy học dòng điện xoay chiều lớp 12

Hình 2.23.

Xem tại trang 94 của tài liệu.
Hình 2.24 - Bồi dưỡng năng lực tự học trong dạy học dòng điện xoay chiều lớp 12

Hình 2.24.

Xem tại trang 99 của tài liệu.
Hình 2.25 - Bồi dưỡng năng lực tự học trong dạy học dòng điện xoay chiều lớp 12

Hình 2.25.

Xem tại trang 100 của tài liệu.
Hình 2.26 4’  * Trình bày câu 10 b ằ ng cách  - Bồi dưỡng năng lực tự học trong dạy học dòng điện xoay chiều lớp 12

Hình 2.26.

4’ * Trình bày câu 10 b ằ ng cách Xem tại trang 101 của tài liệu.
Hình 2.27a            2  - Bồi dưỡng năng lực tự học trong dạy học dòng điện xoay chiều lớp 12

Hình 2.27a.

2 Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng 3.2 - Bồi dưỡng năng lực tự học trong dạy học dòng điện xoay chiều lớp 12

Bảng 3.2.

Xem tại trang 125 của tài liệu.
Theo bảng thống kê 3.4, ta thấy trong 1 tiết học, với lớp cĩ 45hs thì: - Bồi dưỡng năng lực tự học trong dạy học dòng điện xoay chiều lớp 12

heo.

bảng thống kê 3.4, ta thấy trong 1 tiết học, với lớp cĩ 45hs thì: Xem tại trang 127 của tài liệu.
Bảng 3.5 - Bồi dưỡng năng lực tự học trong dạy học dòng điện xoay chiều lớp 12

Bảng 3.5.

Xem tại trang 128 của tài liệu.
Theo bảng thống kê 3.5, chúng tơi nhận thấy: - Bồi dưỡng năng lực tự học trong dạy học dòng điện xoay chiều lớp 12

heo.

bảng thống kê 3.5, chúng tơi nhận thấy: Xem tại trang 129 của tài liệu.
Một gạch “” trong bảng thể hiện một lần phát biểu đúng hoặc một thắc mắc cĩ giá trị hoặc một ý kiến sáng tạo và tương đương với 1 điểm - Bồi dưỡng năng lực tự học trong dạy học dòng điện xoay chiều lớp 12

t.

gạch “” trong bảng thể hiện một lần phát biểu đúng hoặc một thắc mắc cĩ giá trị hoặc một ý kiến sáng tạo và tương đương với 1 điểm Xem tại trang 136 của tài liệu.
Thí nghiệm và quan sát mơ hình máy phát điện - Bồi dưỡng năng lực tự học trong dạy học dòng điện xoay chiều lớp 12

h.

í nghiệm và quan sát mơ hình máy phát điện Xem tại trang 138 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan