thiết kế phân xưởng cracking xúc tác năng suất 3.000.000 tấn năm

80 1.2K 2
thiết kế phân xưởng cracking xúc tác năng suất 3.000.000 tấn năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Thịnh Hoá Dầu 1- K45 Lời mở đầu Trên thế giới, tại bất kỳ một quốc gia nào xăng dầu đợc coi là hàng hoá đặc biệt quan trọng, là máu huyết của nền kinh tế quốc dân và quốc phòng Ngày nay trong bối cảnh Việt Nam đang không ngừng phát đổi mới và vơn lên con đờng công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc, với các máy móc , thiết bị và công nghệ mới. Vai trò của xăng dầu ngày càng đ- ợc quan tâm đặc biệt hơn. Để đáp ứng kịp thời khối lợng xăng tiêu thụ ngày càng lớn ,ngời ta đã đa ra phơng pháp cracking xúc tác vào công nghiệp chế biến dầu mỏ,vì do quá trình chng cất khí quyển, chng cất chân không hay cracking nhiệt, khối lợng xăng thu đợc vẫn không đáp ứng kịp thời đợc nhu cầu của thị trờng. Để thoả mãn nhu cầu nhiên liệu ngày một tăng. Nghành công nghiệp chế biến dầu mỏ đã ra sức cải tiến, hoàn thiện quy trình công nghệ , đồng thời áp dụng những phơng pháp chế biến sâu trong dây chuyền sản xuất nhằm chuyển hoá dầu thô tới mức tối u thành nhiên liệu và những sản phẩm quan trọng khác. Một trong những phơng pháp hiện đại đợc áp dụng rộng rãi trong các nhà máy chế biến dầu hiện này trên thế giới là quá trình cracking xúc tác. Với bản đồ án tốt nghiệp thiết kế phân xởng cracking xúc tác năng suất 3.000.000 tấn năm mà em đợc giao.Em hy vọng rằng mình sẽ bổ xung thêm đợc kiến thức để góp phần nhỏ bé vào công cuộc đổi mới đất nớc. Em xin chân thành cảm ơn TS. Lê Văn Hiếu đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian qua để em có thể hoàn thành đợc bản đồ án này. 1 Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Thịnh Hoá Dầu 1- K45 CHƯƠNG I Tổng quan lý thuyết I.Giới thiệu chung về quá trình cracking xúc tác. I.1.Sơ lợc về lịch sử phát triển của qúa trình cracking xúc tác[1,106] Qúa trình cracking xúc tác đã đợc nghiên cứu từ cuối thế kỷ XIX, nhng mãi đến năm 1923, một kỹ s ngời Pháp tên là Houdry mới đề nghị đa qúa trình vào áp dụng trong công nghiệp. Đến năm 1936, nhà máy cracking xúc tác đầu tiên đợc xây dựng ở Mỹ, của công ty Houdry Process corporation. Ban đầu còn tồn tại nhiều nhợc điểm nh là hoạt động gián đoạn và rất phức tạp cho vận hành, nhất là khi chuyển giao giữa hai chu kỳ phản ứng và tái sinh xúc tác trong cùng một thiết bị.Cho đến nay, sau hơn 60 năm phát triển, quá trình này ngày càng đợc cải tiến và hoàn thiện, nhằm mục đích nhận nhiều xăng hơn với chất lợng xăng ngày càng cao từ nguyên liệu có chất lợng ngày càng kém hơn (từ những phần cặn nặng hơn). Quá trình cracking đã đợc nghiên cứu từ lâu nhng giai đoạn đầu chỉ là các quá trình biến đổi dới tác dụng đơn thuần của nhiệt độ và áp suất (quá trình cracking nhiệt) với hiệu suất và chất lợng thấp,tiến hành ở điều kiện khắc nghiệt,tại nhiệt độ cao và áp suất cao tuy nhiên nó cũng có những u điểm là có thể chế biến các phần cặn rất nặng của dầu mỏ mà cracking xúc tác không thực hiện đợc. Để nâng cao hiệu suất,chất lợng,cho phép tiến hành quá trình ở những điều kiện mềm mại hơn (nhiệt độ thấp hơn, áp suất thấp hơn) ngời ta đã đa vào quá trình những chất mà có khả năng làm giảm năng lợng hoạt hoá,tăng tốc độ phản ứng, tăng tính chất chọn lọc( hớng phản ứng theo hớng cần thiết) và nó không bị biến đổi trong quá trình phản ứng đó là chất xúc tác và quá trình đợc gọi là quá trình cracking xúc tác.Cho đến nay,quá trình này đã ngày càng đợc cài tiến, hoàn thiện về mọi mặt ( công nghệ, xúc tác, thiết bị ) cho phù hợp hơn. I.2. Mục đích của quá trình cracking xúc tác.[1,106] Mục đích của quá trình cracking xúc tác là nhận các cấu tử có trị số octan cao cho xăng ôtô hay xăng máy bay từ nguyên liệu là phần cất nặng hơn, chủ yếu là phần cất nặng hơn từ các quá trình chng cất trực 2 Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Thịnh Hoá Dầu 1- K45 tiếp AD (Atmotpheric Distillation) và VD (Vacuum Distillation) của dầu thô. Đồng thời ngoài mục đích nhận xăng ngời ta còn nhận đợc cả nguyên liệu có chất lợng cao cho công nghệ tổng hợp hoá dầu và hoá học. Ngoài ra còn thu thêm một số sản phẩm phụ khác nh gasoil nhẹ , gasoil nặng, khí chủ yếu là các phần tử có nhánh đó là các cấu tử quý cho tổng hợp hoá dầu. I.3.Vai trò của quá trình cracking xúc tác so với các quá trình lọc dầu khác và các điều kiện công nghệ của quá trình. [1,107] Quá trình cracking xúc tác là quá trình không thể thiếu đợc trong bất kỳ một nhà máy chế biến dầu nào trên thế giới, vì quá trình này là một trong các quá trình chính sản xuất xăng có trị số octan cao.Xăng thu đ- ợc từ qúa trình này đợc dùng để phối trộn với các loại xăng khác để tạo ra các mác xăng khác nhau. Khối lợng xăng thu từ quá trình chiếm tỷ lệ rất lớn khoảng 70-80% so với tổng lợng xăng thu từ các quá trình chế biến khác. Lợng dầu mỏ đợc chế biến bằng cracking xúc tác chiếm tơng đối lớn.Ví dụ vào năm 1965, lợng dầu mỏ thế giới chế biến đợc 1.500 tấn/ngày thì trong đó cracking xúc tác chiếm 800 tấn ( tơng ứng 53%). Quá trình cracking xúc tác đợc tiến hành ở điều kiện công nghệ là : Nhiệt độ : 470 0 C 550 0 C Ap suất trong vùng lắng của lò phản ứng : 0,27 Mpa Tốc độ không gian thể tích : 1 120 m 3 /m 3 . h (tùy thuộc vào dây truyền công nghệ) Tỷ lệ xúc tác/nguyên liệu : 4 9/1 Bội số tuần hoàn nguyên liệu : Có thể cần hoặc không tuỳ thuộc mức độ biến đổi: Nếu mức độ biến đổi thấp hơn 60% lợng tuần hoàn có thể tối đa là 30% Khi mức độ chuyển hoá cao trên 70% thì phải giảm lợng tuần hoàn thậm chí không cần tuần hoàn. Xúc tác cho quá trình cracking thờng dùng là xúc tác zeolit mang tính axít. 3 Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Thịnh Hoá Dầu 1- K45 Sản phẩm của quá trình là một hỗn hợp phức tạp của hydrocacbon các loại khác nhau , chủ yếu là hydrocacbon có số cacbon từ 3 trở lên, với cấu trúc nhánh. II.Bản chất hoá học của quá trình cracking xúc tác và cơ chế của phản ứng. II.1.Bản chất hoá học của quá trình cracking xúc tác. [2,97] Cracking là quá trình bẻ gẫy mạch cacbon cacbon (của hydrocacbon) của những phân tử có kích thớc lớn ( có trọng lợng phân tử lớn) thành những phân tử có kích thớc nhỏ hơn( có trọng lợng phân tử nhỏ hơn ).Trong công nghệ dầu mỏ, quá trình này đợc ứng dụng để biến đổi các phân đoạn nặng thành các sản phẩm nhẹ, tơng ứng với khoảng sôi của các sản phẩm trắng nh xăng, kerosen, diezen.Quá trình này có thể thực hiện dới tác dụng của nhiệt độ (cracking nhiệt) và xúc tác( cracking xúc tác) II.2. Cơ chế phản ứng cracking xúc tác.[3,84] Hiện nay vẫn cha có sự nhất trí hoàn toàn trong việc giải thích bản chất, cơ chế của các phản ứng cracking xúc tác nên còn nhiều ý kiến trong việc giải thích cơ chế xúc tác trong quá trình cracking. Tuy vậy, phổ biến nhất vẫn là cách giải thích các phản ứng theo cơ chế ion cacboni. Cơ sở của lý thuyết này dựa vào các tâm hoạt tính là các ion cacboni. Chúng đợc tạo ra khi các phân tử hydrocacbon của nguyên liệu tác dụng với tâm hoạt tính acid của xúc tác loại Bronsted (H + ) hay Lewis (L). Theo cơ chế này các phản ứng cracking xúc tác diễn ra theo ba giai đoạn sau: Giai đoạn 1 : Giai đoạn tạo ion cacboni. Giai đoạn 2 : Các phản ứng của ion cacboni (giai đoạn biến đổi ion cacboni tạo thành các sản phẩm trung gian ). Giai đoạn 3 : Giai đoạn dừng phản ứng. II.2.1.Giai đoạn tạo thành ion cacboni. Ion cacboni tạo ra do sự tác dụng của olefin, hydrocacbon parafin, hydrocacbon naphten , hydrocacbon thơm với tâm axít của xúc tác. Từ olefin 4 Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Thịnh Hoá Dầu 1- K45 Ion cacboni tạo ra do sự tác dụng của olefin với tâm axít Bronsted của xúc tác. Ion cacboni tạo thành do sự tác dụng của olefin với tâm axit Lewis của xúc tác: hoặc là C n H 2n + H + C n H 2n+1 Trong nguyên liệu ban đầu thờng không có hydrocacbon olefin, nhng olefin có thể tạo ra do sự phân huỷ các hydrocacbon parafin có phân tử lợng lớn. Các olefin tạo thành đó lập tức tác dụng với tâm axit rồi tạo ra ion cacboni. Ion cacboni tạo thành trong các phản ứng tuân theo quy tắc nhất định. Nh khi olefin tác dụng với H + (xt) thì xác suất tạo alkyl bậc hai lớn hơn alkyl bậc một. Khi olefin có liên kết đôi ở cacbon bậc 3 thì ion cacboni bậc 3 dễ tạo thành hơn ở cacbon bậc hai. Từ hydrocacbon parafin: Ion cacboni có thể đợc tạo thành do sự tác dụng của parafin với tâm axít Bronsted của xúc tác: Ion cacboni cũng có thể đợc tạo ra do sự tác dụng của parafin với tâm axit Lewis: 5 + H + (xt) + R 1 CH C R 2 + (xt) H R 1 CH C R 2 H H + RH + R + H Al O Si O O olefin Al O Si O O CH 3 CH 2 CH CH 2 + CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 + dễ tạo thành hơnCH 3 CH 2 CH CH 2 H + (xt) + dễ tạo thành hơn H + (xt) + CH 3 CH C CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 2 C CH 3 + CH 3 CH 3 CH CH CH 3 + + H + R 1 CH 2 CH 2 R 2 (xt) + R 1 CH 2 CH R 2 H 2 + + XT RH + R + H Al O Si O O + Al O Si O O Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Thịnh Hoá Dầu 1- K45 hoặc là: C n H 2n+1 + H 2 C n H 2n+2 + H + C n H 2n+3 C m H 2m+1 + C n m H 2(n m)+2 C n H 2n+2 + L C n H 2n+1 + LH Từ hydrocacbon naphten: Khi hydrocacbon naphten tác dụng với tâm axit của xúc tác hay các ion cacboni khác sẽ tạo ra các ion cacboni mới tơng tự nh quá trình xảy ra với parafin. Từ hydrocacbon thơm ngời ta quan sát thấy sự kết hợp trực tiếp của H + vào nhân thơm: Các hydrocacbon thơm có mạch bên đủ dài thì sự tạo thành ion cacboni cũng giống nh trờng hợp parafin. Thời gian sống của các ion cacboni đợc tạo ra dao động từ phần triệu giây đến hàng phút. Các ion cacboni này tạo ra nằm trong lớp các phần tử hấp phụ, chúng là những hợp chất trung gian rất hoạt động đối với nhiều phản ứng xảy ra khi cracking. II.2.2 Giai đoạn biến đổi ion cacboni.[3,86] Giai đoạn biến đổi ion cacboni tạo thành sản phẩm trung gian. Ion cacboni có thể biến đổi theo các phản ứng sau: Phản ứng đồng phân hoá: chuyển rời ion hydro(H + ) ,nhóm metyl (CH 3 ) tạo cấu trúc nhánh. R C C C C + C C + C C R Sự chuyển dời ion cacboni xác định đợc bởi độ ổn định của các ion đó. Theo nguyên tắc: Độ ổn định ion cacboni theo bậc giảm dần nh sau : C 3 + bậc 3 > C 3 + bậc 2 > > C 3 + bậc 1 6 + + + + H + CH 2 CH 3 + CH 2 CH 3 H + R CH 2 CH CH 3 + CH 3 R C CH 2 + CH 3 R CH CH 2 + Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Thịnh Hoá Dầu 1- K45 Độ bền của ion cacboni sẽ quyết định mức độ tham gia các phản ứng tiếp theo của chúng. Vì các ion cacboni bậc 3 có độ bền cao nhất nên sẽ cho phép nhận hiệu suất cao các hợp chất iso- parafin. Đồng thời các ion cacboni nhanh chóng lại tác dụng với các phân tử trung hoà olefin ( C m H 2m ) hay parafin (C m H 2m +2 ) tạo thành các ion cacboni mới. + C n H 2n+1 + C m H 2m C n H 2n + + C m H 2m+1 + C n H 2n+1 + C m H 2m+2 C n H 2n+2 + + C m H 2m+1 Phản ứng cracking : các ion cacboni có số nguyên tử cacbon lớn xảy ra sự phân huỷ và đứt mạch ở vị trí so với nguyên tử cacbon tích điện. Sản phẩm phân huỷ là một phân tử hydrocacbon trung hoà và ion cacboni mới có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn. Với ba vị trí ( [A] ,[B],[C] ) ở trên thì xác suất đứt mạch ở vị trí [A] lớn hơn ở vị trí [B] và cuối cùng là ở vị trí [C] Với ion cacboni mạch thẳng: Đối với ion cacboni là đồng đẳng của benzen, ví dụ nh : Nếu áp dụng quy tắc vị trí bình thờng thì ở vị trí đó rất bền vững. Ng- ời ta cho rằng proton đợc kết hợp với một trong những liên kết CC trong nhân thơm tạo thành những hợp chất trung gian, sau đó mới phân huỷ theo quy tắc nêu ở trên. Khi phân huỷ, điện tích ion cacboni sẽ dịch chuyển theo sơ đồ sau: 7 R C C C C C C + C C [A] [B] [C] + CH 3 CH CH 2 R + RCH 3 CH CH 2 + C C C + C C C + C CH C + + C C C C + H Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Thịnh Hoá Dầu 1- K45 Nh vậy trong hydrocacbon thơm hiệu ứng tích điện ở nhân thơm là nguyên nhân quan trọng hơn so với nguyên nhân là sự biến đổi ion cacboni bậc hai thành bậc ba. Các ion cacboni là đồng đẳng của benzen, mạch bên càng dài thì tốc độ đứt mạch xảy ra càng lớn và càng dễ. Ion cacboni izo-butyl benzen có tốc độ đứt mạch lớn hơn 10 lần so với izo-propyl benzen. Các nhóm metyl, etyl khó bị đứt ra khỏi nhân hydrocacbon thơm (vì năng lợng liên kết lớn) và do đó khó tạo đợc CH 3 và C 2 H 5 . Điều này giải thích đợc tại sao xăng cracking xúc tác hàm lợng hydrocacbon thơm có mạch bên ngắn rất lớn và giải thích đợc tại sao trong khí của quá trình cracking xúc tác có hàm lợng lớn các hydrocacbon có cấu trúc nhánh. II.2.3 Giai đoạn dừng phản ứng.[3,87] Giai đoạn này xảy ra khi các ion cacboni kết hợp với nhau, hoặc chúng nhờng hay nhận nguyên tử hydro của xúc tác để tạo thành các phân tử trung hoà. III.Sự biến đổi hoá học các hydrocacbon trong quá trình cracking xúc tác. III.1. Sự biến đổi các hydrocacbon parafin.[3,89] Giống nh quá trình cracking nhiệt, ở quá trình cracking xúc tác các hydrocacbon parafin cũng bị phân huỷ tạo thành phân tử olefin và parafin có trọng lợng phân tử bé hơn. Phản ứng có thể biểu diễn bằng phơng trình tổng quát sau : C n H 2n+2 C m H 2m+2 + C q H 2q (q, m < n) Nếu mạch parafin càng dài thì sự phân hủy xảy ra đồng thời ở một số chỗ ở trong mạch chứ không phải xảy ra ở hai đầu mút của mạch nh quá trình cracking nhiệt. Các hydrocacbon parafin có trọng lợng phân tử thấp thì khả năng phân huỷ kém. Ví dụ : Đối với butan C 4 H 10 tại nhiệt độ 500 0 C , v 0 =1 h -1 chỉ có 1% bị phân huỷ tuy vậy tốc độ phân huỷ của nó vẫn lớn hơn 6 lần so với khi phân huỷ chỉ đơn thuần dới tác dụng của nhiệt. Ngoài ra chúng còn bị khử hydro nhng ở mức độ nhỏ. 8 + + C 4 H 10 C 2 H 6 C 2 H 4 + (30%) C 4 H 6 H 2 + (10%) t C, xúc tác o (60%)CH 4 C 3 H 6 + Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Thịnh Hoá Dầu 1- K45 Năng lợng hoạt hoá của phản ứng cracking parafin giảm dần theo chiều dài mạch hydrocacbon parafin tăng. Ví dụ : n-C 6 H 14 n-C 7 H 16 n-C 8 H 18 E (kcal/mol) 36 29 24 Vì vậy khi cracking, mạch hydrocacbon parafin càng dài , càng dễ bị bẻ gẫy.Ví dụ khi cracking xúc tác các parafin ở nhiệt độ 550 0 C nh sau: n-C 5 H 12 n-C 7 H 16 n-C 12 H 26 n-C 12 H 26 % cracking 1 3 18 42 Sự phân nhánh và số lợng nhánh của parafin có vai trò rất quan trọng trong qúa trình cracking . Nó liên quan đến khả năng tạo ion cacboni và do đó sẽ quyết định đến tốc độ tạo thành sản phẩm. Điều này đợc chứng minh từ các số liệu % chuyển hoá parafin C 6 khi cracking trên xúc tác alumilosilicat dới đây : C 6 % chuyển hoá CCCCCC 14 CCCCC 25 C CCCCC 25 C CCCC 32 C C C CCCC 10 C Khi cracking n hexan ở nhiệt độ 550 0 C trên xúc tác axit ,sự phân bố các sản phảm xảy ra nh sau : H 2 CH 4 C 2 C 3 C 4 C 5 %V 9 12 19 49 8,5 1,6 9 R RH R 1 + + + R 1 H+ R 2 olefin + + Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Thịnh Hoá Dầu 1- K45 Sự phân bố này không đối xứng nhau qua C 3 . Sự có mặt một lợng lớn H 2 và metan cho thấy rằng, cùng một lúc xảy ra nhiều phản ứng, có thể cà phản ứng cracking nhiệt cùng các phản ứng của ion cacboni nh đã nêu ở trên. Phản ứng chính tạo sản phẩm sẽ phụ thuộc vào tơng quan giữa phản ứng cracking theo quy tắc và phản ứng vận chuyển hydro của ion cacboni Do cracking xúc tác mà làm giảm kích thớc của ion cacboni + R. Các ion có kích thớc nhỏ nh + CH 3 hay + C 2 H 5 sẽ khó tạo ra ( do cắt mạch ở vị trí so với cacbon mang điện tích ).Vì thế trong sản phẩm u tiên tạo ra C 3 hay C 4 nhiều hơn C 1 và C 2 so với quá trình cracking nhiệt. III.2. Sự biến đổi các hydrocacbon olefin.[3,90] Tính hấp phụ chọn lọc cao nhất của xúc tác là các hydrocacbon olefin trong quá trình cracking xúc tác cho nên ở điều kiện cracking xúc tác các hydrocacbon olefin chuyển hoá với tốc độ nhanh hơn hàng nghìn đến hàng chục nghìn lần so với khi cracking nhiệt. Hydrocacbon olefin có mặt trong hỗn hợp phản ứng là do phản ứng cracking parafin , naphten hay alkyl thơm. Hydrocacbon olefin là những hợp chất hoạt động hơn, trong giai đoạn đầu tiên của quá trình, chúng tham gia phản ứng tạo ion cacboni bởi vì quá trình hấp thụ một proton vào liên kết đôi.Ion cacboni vừa tạo ra sẽ bị cracking theo quy tắc , khi đó tạo thành một olefin nhẹ hơn và một ion cacboni bậc1, ion này có thể để lại proton trên bề mặt của xúc tác hay có thể đồng phân hoá thành ion cacboni bậc 2. Ví dụ : RCH=CHCH 2 CH 2 R 1 + H + RCH 2 CHCH 2 CH 2 R 1 CH 2 CH=CH 2 + CH 2 CH 2 R 1 CH 3 CH 2 R 1 R 1 CH=CH 2 + H 2 Các hợp chất olefin nhẹ C 2 ữ C 5 vừa đợc tạo thành ít tham gia vào phản ứng cracking, chúng thờng tham gia vào phản ứng vận chuyển hydro và phản ứng đa tụ, kết quả là dẫn đến tạo ra parafin hay cốc. Khi 10 + + + [...]... xúc tác aluminosilicat thông thờng.Trong công nghiệp ngời ta chế tạo xúc tác cha zeolit ở hai dạng chính : Xúc tác dạng cầu và xúc tác dạng bột Từ xúc tác dạng bột sau đó cải tiến thành xúc tác dạng cầu, thờng đợc áp dụng cho quá trình cracking xúc tác lớp sôi, còn xúc tác dạng cầu với kích thớc hạt từ 3 mm 5mm thì dùng cho quá trình cracking lớp xúc tác chuyển động III.3.4 So sánh giữa loại xúc tác. .. xúc tác cọ xát với nhau và xúc tác cọ xát vào thành thiết bị làm cho xúc tác dễ bị vỡ, khi xúc tác bị vỡ làm tổn thất áp suất qua lớp xúc tác tăng lên, làm mất mát xúc tác lớn Do vậy mà xúc tác phải đảm bảo độ bền cơ.Đồng thời, trong quá trình làm việc nhiệt độ có thể thay đổi Khi nhiệt độ cao nếu xúc tác không có độ bền nhiệt thì có thể bị biến đổi cấu trúc dẫn đến làm giảm các tính chất của xúc tác. .. hoạt tính của xúc tác Sự có mặt của xúc tác sẽ làm giảm năng lợng cần thiết cho phản ứng và thời gian phản ứng Nghiên cứu về chất xúc tác đợc dùng trong công nghiệp dầu mỏ ngời ta nhận thấy rằng, độ hoạt tính của xúc tác phụ thuộc vào hoạt tính, diện tích bề mặt và độ lớn của chất xúc tác Vì vậy việc lựa chọn chất xúc tác trong quá trình cracking xúc tác là rất quan trọng Hoạt tính của xúc tác càng cao... công nghiệp vào năm 1952 II.2 Xu hớng phát triển của cracking xúc tác. [4,25] Kể từ khi ra đời cho đến nay, cracking xúc tác đã trải qua một thời kỳ dài gần 40 năm cải tiến và hoàn thiện dần các quy trình công nghệ cũng nh các loại xúc tác sử dụng từ thiết bị cracking xúc tác đầu tiên với lớp xúc tác tĩnh hoạt động không liên tục con ngời đã không ngừng cải tiến thành kiểu cracking xúc tác tầng sôi hoạt... K45 III Xúc tác trong qúa trình cracking xúc tác III.1 Vai trò của xúc tác trong qúa trình cracking. [3,72] Xúc tác trong qúa trình cracking có tầm quan trọng rất lớn Nó có khả năng làm giảm năng lợng hoạt hoá của phản ứng do vậy mà tăng đợc tốc độ phản ứng lên rất nhiều Ví dụ khi có mặt xúc tác ở 400 0C đến 5000C các olefin chuyển hoá nhanh hơn 1.000 đến 10.000 lần so với cracking nhiệt.Dùng xúc tác cho... ống đứng, còn thiết bị phản ứng đợc đợc dùng nh một thiết bị tách xúc tác và hơi hydrocacbon Một bộ phận đợc thiết kế đặc biệt, bố trí gần van chặn, dùng hơi nớc để thổi xúc tác và dầu điều này sẽ hạn chế mức tối đa hiện tợng trộn quay trở lại của xúc tác và hơi khí đã làm việc.Sau khi tách khỏi xúc tác, hơi sản phẩm nóng đợc chuyển sang cột phân đoạn Xúc tác đã làm việc đợc cho qua vung tách hơi ( còn... lớp xúc tác cố định do kỹ s ngời pháp Houdry thiết kế Năm 1941, xuất hiện quá trình cracking với lớp xúc tác chuyển động thay thế cho quá trình Houdry.Dây chuyền cracking xúc tác loại này ở Nga có tên là loại 43 -1 và 43 -102, còn ở các nớc khác có tên là TCC.Các dây truyền càng về sau càng liên tục đợc cải tiến so với các dây chuyền ban đầu ở khâu vận chuyển xúc tác Năm 1942 dây chuyền cracking xúc tác. .. thiện về dây truyền công nghệ của cracking xúc tác, ngời ta không ngừng nâng cao chất lợng xúc tác để tăng hiệu suất chế biến của quá trình.Từ chỗ chỉ dùng xúc tác axít Al Si ở dạng vô định hình, ngời ta đã nghiên cứu thành công và đa vào ứng dụng loại xúc tác ở dạng kết tinh zeolit Thành tựu này có thể nói là cuộc cách mạng trong cracking xúc tác Loại xúc tác này cho hiệu suất xăng và diezel cao, làm giảm... xúc tác Sau đó xúc tác lấy ra khỏi thiết bị phản ứng chuyển sang ống vận chuyển và nhờ khì lò cho vào bunke- phân ly Tại đây khí lò đợc đa ra ngoài , xúc tác đợc cho vào bunke thiết bị tái sinh Xúc tác đi vào qua vùng tái sinh từ trên xuống dới Để đốt cốc bám trên xúc tác ngời ta cho không khí vào Xúc tác đã tái sinh chuyển sang ống vận chuyển và vào bunke thiết bị phản ứng II.3.2.Sơ đồ quá trình cracking. .. và rơi nhanh xuống, các phần nhỏ xúc tác tạo thành tầng sôi ở đây xảy ra quá trình cracking Chọn chiều cao của lớp xúc tác dựa theo thời gian tiếp xúc cần cho.Khí tách ra khỏi xúc tác trong các máy hút bụi tách khí Sản phẩm cracking lấy cho sang tháp chng tách sản phẩm Còn bụi xúc tác đợc giữ lại từ cyclon đợc đa quay lại tầng sôi Xúc tác đã làm việc đợc lấy ra khỏi thiết bị phản ứng cho sang tháp tái . biến dầu hiện này trên thế giới là quá trình cracking xúc tác. Với bản đồ án tốt nghiệp thiết kế phân xởng cracking xúc tác năng suất 3. 000. 000 tấn năm mà em đợc giao.Em hy vọng rằng mình sẽ bổ xung. việc xúc tác cọ xát với nhau và xúc tác cọ xát vào thành thiết bị làm cho xúc tác dễ bị vỡ, khi xúc tác bị vỡ làm tổn thất áp suất qua lớp xúc tác tăng lên, làm mất mát xúc tác lớn. Do vậy mà xúc. K45 III. Xúc tác trong qúa trình cracking xúc tác. III.1. Vai trò của xúc tác trong qúa trình cracking. [3, 72] Xúc tác trong qúa trình cracking có tầm quan trọng rất lớn. Nó có khả năng làm giảm năng

Ngày đăng: 24/07/2014, 22:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I

  • Tổng quan lý thuyết

    • I.Giới thiệu chung về quá trình cracking xúc tác.

    • I.1.Sơ lược về lịch sử phát triển của qúa trình cracking xúc tác[1,106]

      • I.2. Mục đích của quá trình cracking xúc tác.[1,106]

      • I.3.Vai trò của quá trình cracking xúc tác so với các quá trình lọc dầu khác và các điều kiện công nghệ của quá trình.[1,107]

    • II.Bản chất hoá học của quá trình cracking xúc tác và cơ chế của phản ứng.

      • II.1.Bản chất hoá học của quá trình cracking xúc tác. [2,97]

      • II.2. Cơ chế phản ứng cracking xúc tác.[3,84]

        • II.2.1.Giai đoạn tạo thành ion cacboni.

        • II.2.2 Giai đoạn biến đổi ion cacboni.[3,86]

        • II.2.3 Giai đoạn dừng phản ứng.[3,87]

    • III.Sự biến đổi hoá học các hydrocacbon trong quá trình cracking xúc tác.

      • III.1. Sự biến đổi các hydrocacbon parafin.[3,89]

      • III.2. Sự biến đổi các hydrocacbon olefin.[3,90]

      • III.3 Sự biến đổi các hydrocacbon naphten.[3,91].

      • III.4.Sự biến đổi của các hydrocacbon thơm.[3,93].

    • IV. Động học của qúa trình cracking xúc tác.[1,115]

    • V.Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng cracking xúc tác.[2,115]

  • CHƯƠNG II

  • Nguyên liệu của qúa trình cracking xúc tác, sản phẩm thu được từ qúa trình và xúc tác của quá trình

    • I.Nguyên liệu dùng trong qúa trình cracking xúc tác.[4,22]

    • II.Đặc tính chi tiết dầu Bạch Hổ.[5,101]

    • III. Xúc tác trong qúa trình cracking xúc tác.

      • III.1. Vai trò của xúc tác trong qúa trình cracking.[3,72]

      • III.2.Những yêu cầu cần thiết đối với xúc tác cracking

        • III.2.1. Hoạt tính xúc tác phải cao

        • III.2.2. Độ chọn lọc của xúc tác phải cao.[1,121]

        • III.2.3.Xúc tác phải đảm bảo độ ổn định phải lớn và độ bền cơ nhiệt.[3,73]

        • III.2.4. Xúc tác phải đảm bảo độ thuần nhất cao và bền với các chất ngộ độc xúc tác. [3,73].

        • III.2.5. Xúc tác phải có khả năng tái sinh, phải dễ sản xuất và rẻ tiền.[3,73]

      • III.3.Các loại xúc tác dùng trong quá trình cracking. [2,106]

        • III.3.1. Xúc tác triclorua nhôm AlCl3.

        • III.3.2.Xúc tác aluminosilicat vô định hình.

        • III.3.3. Xúc tác zeolit và xúc tác chứa zeolit.[1,116].

        • III.3.4 So sánh giữa loại xúc tác vô định hình Aluminosilicat và zeolit.[4,24].

        • III.3.5.Những thay đổi tính chất của xúc tác khi làm việc.[1,122]

    • IV.Sản phẩm thu được từ qúa trình cracking xúc tác.[2,102]

      • IV.1. Sản phẩm khí cracking xúc tác.[3,66]

      • IV.2. Xăng cracking xúc tác.[2,104]

      • IV.3. Sản phẩm gasoil nhẹ.[3,69].

      • IV.4. Sản phẩm gasoil nặng.[2,105]

  • CHƯƠNG III

  • chế độ công nghệ của quá trình cracking xúc tác và Các dây chuyền công nghệ cracking xúc tác

    • I.Chế độ công nghệ của quá trình cracking xúc tác.[1,127]

      • I.1. Mức độ chuyển hoá (C ).

      • I.2 Bội số tuần hoàn xúc tác.[1,99]

      • I.3.Tốc độ nạp liệu riêng.

      • I.4. Nhiệt độ trong thiết bị phản ứng.

      • I.5.ảnh hưởng của áp suất.

    • II. Các dây chuyền công nghệ cracking xúc tác.

      • II.1.Sơ lược về sự phát triển hệ thống cracking xúc tác.

      • II.2. Xu hướng phát triển của cracking xúc tác.[4,25]

      • II.3. Các dây chuyền công nghệ cracking.

        • II.3.1.Sơ đồ cracking xúc tác dạng cầu chuyển động.[3,108].

        • II.3.2.Sơ đồ quá trình cracking xúc tác một bậc trong lớp xúc tác giả sôi.[3,113].

        • II.3.3 Sơ đồ công nghệ xúc tác lớp sôi(FCC) với thời gian tiếp xúc ngắn.[1,147].

    • III. Phân tích lựa chọn công nghệ cracking xúc tác.

  • CHƯƠNG IV

  • Tính toán cân bằng vật chất và nhiệt lượng

    • I.Tính cân bằng vật chất.

    • II. Cân bằng nhiệt lượng của lò phản ứng.

      • II.1. Nhiệt lượng do khí sản phẩm mang ra.

      • II.2 Nhiệt lượng do hơi các sản phẩm nặng hơn mang ra.

    • III. Tính toán thiết bị phản ứng.

      • III.1. Tính đường kính lò phản ứng

      • III.2. Tính chiều cao của lò phản ứng.

      • III.3. Tính toán ống đứng.

    • V.Cyclon của lò phản ứng

  • CHƯƠNG V

  • Xây Dựng

    • I. Mục đích và ý nghĩa.

    • II. Các yêu cầu chung đối với địa điểm xây dựng nhà máy.

      • II.1.Về quy hoạch.

      • II.2. Về điều kiện tổ chức sản xuất.

      • II.3. Điều kiện hạ tầng kỹ thuật.

      • II.4. Điều kiện xây lắp và vận hành nhà máy.

    • III.Các yêu cầu về kỹ thuật xây dựng.

      • III.1. Về địa hình.

      • III.2.Về địa chất.

      • III.3. Yêu cầu về môi trường vệ sinh công nghiệp.

    • IV. Đặc điểm của địa điểm xây dựng.

  • CHƯƠNG VI

  • Thiết kế tổng mặt bằng của phân xưởng và tính toán kinh tế

    • I. Yêu cầu thiết kế tổng mặt bằng của phân xưởng cracking xúc tác.[ 8,131]

    • II.Bố trí mặt bằng.

      • II.1. Đặc điểm của phân xưởng.

      • II.2. Bố trí mặt bặng phân xưởng.

      • II.3. Các hạng mục công trình.

      • II.4.Tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản.

    • III.Tính toán kinh tế.

      • III.1.Tính toán chi phí vật liệu đầu vào.

        • III.1.1. Chi phí nguyên liệu.(CưNL)

        • III.1.2. Chi phí điện.(CĐ)

        • III.1.4. Chi phí hơi nước.(CHN)

        • III.1.5. Chi phí cho nước công nghiệp.(CN)

        • III.1.6.Chi phí cho xúc tác.(CXT)

    • IV. Chi phí để vận hành phân xưởng.

    • V. Chi phí khấu hao cho phân xưởng.

    • VI. Các chi phí khác cho một thùng sản phẩm

    • VI. Tính hiệu quả kinh tế.

  • Chương VII

  • an toàn lao động

    • I. Yêu cầu phòng chữa cháy.

    • II. Trang thiết bị phòng hộ lao động.

    • III. Yêu cầu đối với vấn đề vệ sinh môi trường.

  • Chương VIII

  • Tự động hóa

    • I. Mục đích và vai trò của tự động hóa.

    • II. Hệ thống điều khiển tự động.

    • III. Các dạng điều khiển tự động.

    • IV. Hệ điều khiển tự động phản hồi.

    • V. Các ký hiệu thường dùng trong tự động hoá.

    • VI. Cấu tạo của một số thiết bị tự động cảm biến.

      • VI.1. Bộ cảm biến áp suất.

      • VI.2. Bộ cảm ứng nhiệt độ.

      • VI.3 Bộ cảm ứng mức đo chất lỏng.

      • VI.4. Bộ cảm biến lưu lượng.

  • Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan