CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG Y docx

84 465 4
CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG Y docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG Y CHẨN TRỊ NHỮNG BỆNH CHỨNG THƯỜNG GẶP BẰNG CHÂM CỨU CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG Y Bản quyền: Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương 7 CHỮA NHỮNG BỆNH THƯỜNG GẶP 1. Cảm mạo Cảm mạo, còn gọi là thương phong, có thể bị ở cả bốn mùa. Bệnh thường sinh vào những lúc khí trời đột nhiên nóng, lạnh, hoặc lao động ra nhiều mồ hôi. Chủ yếu là do ngoại cảm phong hành, hoặc thân thể suy nhược, sức đề kháng giảm mà phát bệnh. Cảm mạo có các biểu hiện là: Nghẹt mũi chảy nước mũi trong, hắt hơi, ho hắng, đau đầu, ăn không ngon… Cảm mạo nặng nặng (cúm lây lan): Phần nhiều là sợ lạnh, sốt, đau đầu, đau họng, ho, đau lưng, đau khớp tứ chi, không muốn cử động, có thể quặn bụng, buôn nôn. Cách chữa: Lấy huyệt Đại chuỳ, Hợp cốc, Phong trì, 3 huyệt này tác dụng chủ yếu chữa cảm mạo. Đều dùng hào kim vê chuyển tiến kim, dùng thủ pháp bình bổ bình tả. Lưu kim 30'. Gia giảm: • Đau đầu gia huyệt Ấn đường, Thái dương, nặn máu. • Cuống họng đau, dùng kim ba cạnh châm nặn máu ở Thiếu thương. • Ho hắng gia Liệt khuyết, Thái uyên. • Tắc mũi gia Nghinh hương. • Sốt cao gia Khúc trì, Thập tuyên, châm nhanh, nặn máu. • Toàn thân và tứ chi đau buốt gia Khúc trì, Thừa sơn. • Quặn bụng, buôn nôn gia Nội quan. Giảng nghĩa của phương: Phương này lấy giải biểu, tán hành làm chính.Do phế và đại trường cùng biểu lý, nên lấy Hợp cốc ở kinh đại trường để giải biểu tán hàn, phát hãn (*) , tuyên thông phế khí để dứt ho. Lấy Phong trì để khu phong (**) mà dứt đau đầu. Đại chuỳ là huyệt ở đốc mạch, cũng là huyệt hội của thủ, túc tam dương kinh, cho nên có thể trị được ngoại tà xâm phạm vào cơ thể làm cho kinh khí ở âm dương ngưng tắc phát thanh nhiệt. Huyệt Thái dương là huyệt lạ ngoài kinh (kinh ngoại kỳ huyệt), dùng kim ba cạnh châm nặn máu có tác dụng tiết nhiệt, làm mát đầu mắt, có thể chữa đau góc đầu, trán. Huyệt Ấn đường trị đau trước đầu. Thiếu thương là kinh huyệt thủ thái âm phế có tác dụng làm tiết tà nhiệt ở phế kinh, cho nên nó là huyệt vị chính để chữa đau họng. Liệt khuyết là Lạc huyệt của thủ thái âm kinh, Thái uyên là Nguyên huyệt của thủ thái âm kinh. Hai huyệt này có tác dụng rất lớn đối với việc tuyên phế, vì vậy có thể chữa được ho do phế khí không tuyên (không thông). Thủ dương minh đại trường kinh tuần hanh đến mũi, vì thế huyệt Nghinh hương có thể trị mũi tắc không thông. Thập tuyên có công hiệu tuyên khiếu, khai bế (thông khiếu, mở chỗ bị đóng tắc), sơ dương khí, thanh nhiệt. Huyệt Khúc trì có tác dụng tiết tà nhiệt ở dương (*) Phát hãn: Làm cho ra mồ hôi. (**) Khu phong: Đuổi phong tà. CHẨN TRỊ NHỮNG BỆNH CHỨNG THƯỜNG GẶP BẰNG CHÂM CỨU CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG Y Bản quyền: Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương 8 kinh, lại có thể thanh nhiệt, giải biểu, trị nóng đau. Đau phía sau bụng chân có quan hệ với kinh bàng quang, vì vậy lấy huyệt Thừa sơn của kinh đó để thông kinh khí mà dứt đau. Nội quan là Lạc của thủ quyết âm, kinh mạch của thủ quyết âm ở dưới hoành cách có nhanh nối (lạc) với tam tiêu, vì vậy có thể tuyên thông khí cơ tam tiêu, khoan cách, hòa vị, giáng nghịch, điều khí, làm dứt nôn mửa. Phương huyệt kinh nghiệm đạt hiệu quả cao • Phong trì, Can du, Túc tam lý (mùa xuân). • Phong trì, Hợp cốc, Phục lưu (mùa đông). CHẨN TRỊ NHỮNG BỆNH CHỨNG THƯỜNG GẶP BẰNG CHÂM CỨU CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG Y Bản quyền: Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương 9 2. Ho Ho là triệu chứng thường gặp của bệnh phổi, nhưng bệnh của các cơ quan khác cũng có thể ảnh hưởng đến phổi mà sinh ra ho. Vì vậy rất nhiều có triệu chứng này. Nguyên nhân dẫn đến ho tuy nhiều, nhưng không ngoài hai mặt ngoại cảm và nội thương. a. Ngoại cảm ho hắng: Phát sốt, sợ lạnh, mũi nghẹt, hắt hơi, ho có đờm lỏng và trắng hoặc kèm đau đầu. Cách chữa: Đại chùy, Phong trì, Hợp cốc, Phế du, Liệt khuyết. Các huyệt kể trên đều dùng hào kim vê chuyển tiến kim, thủ pháp bình bổ, bình tả, lưu kim 20 phút. Giảng nghĩa của phương: Đại chùy, Phong trì, Hợp cốc để tuyên thông (*) dương khí, sơ giải biểu tà. Liệt khuyết tuyên phế để dứt ho. Phế du là chỗ khí của phế tạng chuyển qua, tả thì lưu điều phế khí, bổ thì hòa ích phế khí, vì vậy là huyệt chính để chữa ho. b. Nội thương ho hắng: Có lúc ho, lúc không, nhổ ra đờm trắng, dính, hoặc ho khan không có đờm, họng khô, đau rát, ngứa, miệng khô, môi hồng, có trường hợp đau ở ngực và lưng trên, lòng bàn tay, lòng bàn chân nóng. Cách chữa: Lấy các huyệt Phế du, Đại trù, Túc tam lý, Như tế. Dùng hào kim châm bổ, thêm cứu sau khi châm. Giảng nghĩa của phương: Lấy Phế du để tuyên thông phế khí, bổ phế để dứt ho. Đại trù khử phong tuyên phế. Túc tam lý bổ tỳ, ích khí. Ngư tế có thể thanh phế hỏa mà dứt ho. (*) Tuyên thông: Khí thông thuận lợi. CHẨN TRỊ NHỮNG BỆNH CHỨNG THƯỜNG GẶP BẰNG CHÂM CỨU CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG Y Bản quyền: Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương 10 3. Hen Hen suyễn cũng gọi là bệnh hống. Nguyên nhân gây bệnh rất phức tạp, nói chung do thể lực suy nhược, ngoại cảm phong hàn, hoặc bị bệnh đường hô hấp không chưa tận gốc cho dứt. Triệu chứng chủ yếu là thở hít nhanh gấp, đờm khó long, hầu kêu như kéo cưa, nhổ đờm ra xong thì dễ chịu. Bệnh nặng thì há miệng so vai, không thể nằm ngay ngắn, cử động dễ ra mồ hôi, chân tay lạnh, sức mặt trắng bợt. Cách chữa: Khi phát cơ hen, lấy bình suyễn làm chính, lấy huyệt: Định suyễn, Chiên trung, Nội quan. Trước hết láy huyệt Định suyễn, dùng phép vê chuyển, làm cho châm cảm lan tỏa xuống dưới lưng, mông. Châm Chiên trung, châm dưới da chếch thẳng xuống hơn một thốn, dùng phép vê kim. Gia giảm: Đờm nhiều gia Phong long, Liệt khuyết. Suyễn lâu người yếu, châm thêm Phế du, Thận du, Khí hải. Phế khí tức đầy, có thể khêu nặn máu ở Phế du, gia bầu giác, làm cho máu ứ lại ở dưới da, có hiệu lực chặn cơn suyễn. Giảng nghĩa của phương: Phương này lấy bình suyễn (*) , khử đờm làm chính. Định suyễn là huyệt kinh nghiệm lâm sàng. Nội quan nới giãn ngực và cơ hoành, phế khí tự giáng. Chiên trung có công hiệu thuận khí hóa đờm thấp. Nếu đờm nhiệt tại phế, cản trở phế khí, tuyên giáng (thông xuống) thất thường nên dùng Phong long, Liệt khuyết để khử đờm, tiết nhiệt. Người yếu cứu Phế du, Thận du, Khí hải để bổ thêm phế khí và thận khí. Phế, thận đầy đủ khí lực thì trên có thể khỏi, dưới có thể nạp, khí cơ tự thăng giáng bình thường, chứng suyễn sẽ tự khỏi. Phương huyệt kinh nghiệm đạt hiệu quả cao • Cứu huyệt Linh đài, Côn luân. (*) Bình suyễn: Dẹp cơn suyễn. CHẨN TRỊ NHỮNG BỆNH CHỨNG THƯỜNG GẶP BẰNG CHÂM CỨU CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG Y Bản quyền: Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương 11 4. Đau đầu Đau đầu là một triệu chứng thường có ở nhiều loại bệnh, ngoại cảm hay nội thương đều dẫn tới đau đầu. Ngoại cảm dẫn tới đau đầu, phần nhiều biểu hiện sợ lạnh, sốt, chảy nước mũi, ho hắng. Nội thương đau đầu do hư tổn ở ba tạng can, tỳ, thận. Biểu hiện ngủ không ngon, thân thể mệt mỏi, váng đầu tức ngực, buôn nôn, tiêu hóa kém, đầu não sinh chứng "phiền muộn". Cách chữa: Do nguồn gốc sinh bệnh khác nhau, người bệnh thấy đau ở những chỗ khác nhau, vì vậy tuỳ theo nguyên nhân và điểm đau mà xử lý. a. Điều trị theo điểm đau + Đau cả đầu Phương 1 lấy huyệt: Túc tam lý, Hợp cốc, Dương lăng tuyền. Ba huyệt trên, lấy cả hai bên, dùng hào kim châm tả pháp, đồng thời vê chuyển, có cảm giác tê tức thì dừng, lưu kim 30 phút. Mỗi ngày hoặc cách ngày châm một lần. Phương 2 lấy huyệt: Bách hội, Thần đình, Phong trì. Cả ba huyệt đều dùng mồi ngải cứu từ ba đến năm mồi. + Đau đỉnh đầu, lấy huyệt: Bách hội, Liệt khuyết. Dùng hào kim châm Bách hội, châm chếch lên, vê chuyển tiến kim, đến khi cảm giác tê tức lan đến khuỷu tay thì dừng. Đều lưu kim 30 phút. Các huyệt khác như Phong trì, Đại trù, Thái dương có thể chọn dùng. Phương huyệt kinh nghiệm đạt hiệu quả cao + Bách hội, Hành gian, chữa đau đỉnh đầu do can hoả. + Bách hội, Thông thiên, Dũng tuyền, chữa đau đỉnh đầu do thận hư. + Đau bên đầu Phương 1: Lấy huyệt Huyền chung, dùng hào kim vê chuyển tiến kim theo phép tả, lưu kim 15 phút. Phương 2: Lấy huyết Dũng tuyền, dùng ngải nhung cứu ba mồi. Phương 3: Lấy huyệt Đầu duy, Liệt khuyết, dùng hào kim châm huyệt Đầu duy trước, châm dưới da, chếch lên đỉnh đầu, đến khi có cảm giác trướng tức thì dừng, sau đó châm huyệt Liệt khuyết, châm chếch lên, lưu kim 30 phút. Hoặc châm thêm huyệt Ty trúc không. Phương huyệt kinh nghiệm đạt hiệu quả cao + Đầu duy, Khúc phát, Chi câu. Chữa đau một bên đầu có nhức mắt (thiên đầu thống). + Huyền lư, Hàm yếm. Chữa đau vùng tóc mai hai bên đầu. + Đau giữa phía trước đầu, lấy huyệt: Thượng tinh, Bách hội, Hợp cốc, Liệt khuyết. Các huyệt đều dùng hào kim vê chuyển tiến kim, theo phép tả, lưu kim 15 đến 20 phút. CHẨN TRỊ NHỮNG BỆNH CHỨNG THƯỜNG GẶP BẰNG CHÂM CỨU CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG Y Bản quyền: Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương 12 Phương huyệt kinh nghiệm đạt hiệu quả cao + Thượng tinh, Tiền đỉnh. + Đau phía sau đầu, lấy huyệt: Phong trì, Ngoại quan, Côn lôn, Liệt khuyết. Cách châm như trên. Phương huyệt kinh nghiệm đạt hiệu quả cao + Hậu đỉnh, Thân mạch. + Đau quanh ụ mày, lấy các huyệt: Đầu duy, Tán trúc, Liệt khuyết, Thần đình, Ty trúc không. Cách châm như trên. b. Chữa theo nguyên nhân Cách chữa: Trước hết lấy các huyệt: Bách hội, Ấn đường, Hợp cốc. Dùng hào kim châm Bách hội, châm chếch ra phía sau, vê tiến kim 3 phân. Sau đó châm Ấn đường cho đến khi tê tức rõ rệt tại chỗ thì rút kim. Hợp cốc vê chuyển tiến kim theo phép tả, kết quả không tốt thì tiếp chứng lấy huyệt, nói chung lấy từ 2 đến 4 huyệt là vừa. Gia giảm: + Theo ngoại cảm đau đầu gia Phong trì, Liệt khuyết. + Nội thương đau đầu gia Túc tam lý. + Sốt cao gia Đại chuỳ, Khúc trì. + Váng đầu mất ngủ gia Thần môn, Tam âm giao. + Tiêu hóa kém gia Trung quản, Túc tam lý. + Quặn bụng, nôn mửa gia Nội quan. + Bụng ngực cứng đau gia Nội đình. + Đau quanh ụ mày gia Tán trúc thấu Ngư yêu. Giảng nghĩa của phương: Các huyệt nêu ở các phương trên như: Bách hội, Thần đình, Ấn đường, Đầu duy, Thượng tinh, Thái dương, Tán trúc, Ty trúc không đều là cách châm gần để khử phong ở đầu. Châm đường xa lấy Túc tam lý để bổ trung ích khí. Hợp cốc là huyệt chủ yếu để chữa bệnh vùng đầu mặt. Dương lăng tuyền, Huyền chung, Thái xung lợi can, đảm, thanh thấp nhiệt. Phong trì, Ngoại quan, Đại trữ để thanh phong tà ở đầu. Côn lôn, Liệt khuyết khử phong, thanh lạc. Dũng tuyền thanh thận nhiệt, giáng âm hỏa, phù hợp với chứng đau đầu do thần kinh. Gia Đại chuỳ, Khúc trì để thanh nhiệt, Thần môn để an thần, định chí, Tam âm giao bổ ích thận, Trung quản điều vị, Nội quan giáng nghịch chỉ nôn. Nội đình thông giáng vị khí, hòa trường, hóa trệ. Thán trúc thấu Ngư yêu chữa đau cục bộ. CHẨN TRỊ NHỮNG BỆNH CHỨNG THƯỜNG GẶP BẰNG CHÂM CỨU CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG Y Bản quyền: Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương 13 5. Choáng váng Choáng váng, còn gọi là "Huyễn vận", "Huyền não", là bệnh nhân cảm thấy chóng mặt, hai mắt mờ tối như ngồi trên thuyền con bị chòng chành, mỗi lần đứng lên là lại đổ xuống, có thể kèm chứng quặn bụng nôn nao, thường gọi là tối mặt, hoa mắt. Bệnh này thường do khí huyết hư nhược gây ra (hội chứng thần kinh tiền đình). Cách chữa: Lấy huyệt Bách hội, Thái khê. Dùng ngải cứu, cứu hai huyệt Bách hội, Thái khê trước. Gia giảm: Nếu váng đầu, ngủ không yên, cứu Túc tam lý, Hợp cốc. Nếu buồn nôn châm thêm Trung quản, Nội quan, châm xong lại cứu. Nếu tâm phiền tim hồi hộp, châm thêm Thần môn. Giảng nghĩa của phương: Phương này chủ yếu là an thần, kiện tỳ, tư thận (*) . Bệnh này phần nhiều do khí huyết hư nhược, dương khí không thể đi lên. Bách hội khai thượng tiêu, thanh khiếu. Thái khê để tư thận âm. Túc tam lý ôn bổ tỳ, vị, tăng tiến việc ăn uống, làm cho khí huyệt được dồi dào, phối Hợp cốc để tăng thông suốt kinh khí, giúp cho đầu mắt được thanh, choáng váng tự trừ. Trung quản, Nội quan là hai huyệt nới giãn lồng ngực, giáng vị khí. Thần môn an thần, định chí có kết quả rất rõ rệt. Phương huyệt kinh nghiệm đạt hiệu quả cao • Bệnh này là "Rối loạn thần kinh tiền đình", nguyên nhân rất phức tạp, có một phương cho kết quả tốt, tỷ lệ khỏi bệnh cao, các huyệt như sau: Bách hội, phong trì, Can du (đều tả), Thận du, Nội quan, Túc tam lý, Âm lăng tuyền, Tam âm giao, Thái khê (đều bổ). (*) Tư là béo bổ, tư thận là bổ thận. CHẨN TRỊ NHỮNG BỆNH CHỨNG THƯỜNG GẶP BẰNG CHÂM CỨU CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG Y Bản quyền: Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương 14 6. Mất ngủ Mất ngủ là trong đêm không ngủ yên, ngủ không say, khó ngủ, hoặc ngủ được nhưng dễ tỉnh, và không thể nào ngủ lại được, nghiêm trọng thì suốt cả đêm không thấy buồn ngủ, đồng thời hơi váng đầu, hồi hộp, trí nhớ giảm, chân tay mỏi mệt. Bệnh này phần lớn do lao tâm quá độ gây nên. Cách chữa: • Phương 1: Lấy huyệt Nội quan, Thần môn, Tam âm giao. Dùng hào kim vê chuyển tiến kim, thủ pháp bình bổ, bình tả, lưu kim 30 đến 50 phút. Ngoài ra, trước khi đi ngủ dùng mồi ngải nhỏ cứu Ẩn bạch, Chí âm, mỗi chỗ 3 mồi cũng có kết quả. Mỗi ngày chữa một lần, thường chữa 15 ngày. nếu không có kết quả lại châm tiếp. Giảng nghĩa của phương: Phương này lấy an thần, kiện tỳ làm chính. Thần môn an thần, định chí; Nội quan, hoãn giải cơn co thắt cơ hoành, ngực, kiêm có tác dụng hòa vị; Tam âm giao có tác dụng diều tỷ khí. Cơ năng tỳ, vị kiện toàn khỏe mạnh tức tâm huyết được đầy đủ, thần có thể yên. • Phương 2: lấy huyệt: An miên (An miên 1, An miên 2, luân lưu sử dụng) và Túc tam lý. Chập tối trước khi đi ngủ thì châm. Dùng cách vê nhè nhẹ, lưu kim 15 đến 30 phút, giúp gây ngủ nhanh. CHẨN TRỊ NHỮNG BỆNH CHỨNG THƯỜNG GẶP BẰNG CHÂM CỨU CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG Y Bản quyền: Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương 15 7. Say nắng Say nắng phần nhiều phát sinh do lao động lâu hoặc đi bộ đường dài dưới ánh nắng mùa hạ. Triệu chứng chung: Đầu tiên thấy đau đầu, choáng váng, chân tay rã rời, nôn mửa, quặn bụng, tiếp đến dột nhiên té ngã, hàm răng cắn chặt, sắc mặt trắng bợt. Nếu bị say nắng mà không kịp thời cấp cứu, có thể chết. Nên kết hợp Đông, Tây y để xử trí. Cách chữa: Trước hết cần phải chuyển bệnh nhân đến chỗ có bóng mát, thoáng gió, đồng thời châm cứu các huyệt: Hợp cốc, Nội quan, Túc tam lý, Nhân trung. Trước hết lấy móng tay bấm mạnh Nhân trung, rồi châm Hợp cốc, Nội quan, Túc tam lý, trước dùng tả pháp, sau dùng bổ pháp lưu kim 10 đến 15 phút. Gia giảm: Sốt cao gia Khúc trì, Thập tuyên, hoặc dùng 12 Tỉnh huyệt chích máu. Nếu có co rúm chân, chích ra máu ở Ủy trung, Khúc trạch. Tâm phiền hồi hộp thì châm thêm Thông lý. Giảng nghĩa của phương: Phương này lấy thanh thử, tỉnh thần làm chính. Hợp cốc thoái nhiệt, giải biểu. Nội quan thanh tâm, an thần. Túc tam lý là huyệt chủ yếu lưu điều trung khí, thanh hòa (*) trường, vị. Nhân trung khai thượng tiêu, thanh khiếu (**) để thanh thần chí. Khúc trì tả nhiệt. Thập tuyên, Thập nhị (12) Tỉnh huyệt đều có thể dụng tuyên khiếu khai bế, sơ dương khí để thanh thử tà (***) . Ủy trung, Khúc trạch) chích máu để tả nhiệt ở huyết phần. Thông lý ninh tâm, an thần. (*) Thanh hòa: Làm mát và êm. (**) Thanh khiếu: Làm mát những cửa chủ yếu tạng phủ. (***) Thanh thử tà: Làm mát cái tà nóng nực. [...]... dụng các cách châm khác nhau và cách thao tác khác nhau Bản quyền: Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương 35 CHẨN TRỊ NHỮNG BỆNH CHỨNG THƯỜNG GẶP BẰNG CHÂM CỨU CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG Y Cách du, Huyết hải là huyệt chủ y u để hoạt huyết mà trị phong thấp theo nguyên lý: "Trị phong, tiên trị huyết; huyết hành, phong tự diệt", Thấp bại l y Túc tam lý vì thấp thuỷ đình lưu tất nhiên trước hết do tỳ khí... khai bế: Thông cửa chủ y u của tạng phủ, mở chỗ bị tắc (*) Bản quyền: Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương 19 CHẨN TRỊ NHỮNG BỆNH CHỨNG THƯỜNG GẶP BẰNG CHÂM CỨU CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG Y Cách chữa: L y huyệt Quan nguyên, Khí hải, Thần khuyết, Tam âm giao, Nhân trung Dùng mồi ngải cứu Quan nguyên, Khí hải, Thần khuyết (cứu cách muối), Tam âm giao, mỗi chỗ cứu 10 mồi, châm huyệt Nhân trung Nếu có đái... Quan nguyên đại bổ nguyên khí, chữa chứng đau bụng do hư (**) Hành trệ: Làm trôi ch y cái ngưng đọng Bản quyền: Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương 26 CHẨN TRỊ NHỮNG BỆNH CHỨNG THƯỜNG GẶP BẰNG CHÂM CỨU CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG Y 17 Tiêu ch y Tiêu ch y còn gọi là "thác dạ" Nếu số lần ỉa tăng lên nhiều, phân lỏng hoặc có lẫn nước dính thì gọi là tiêu ch y Rất nhiều bệnh có thể g y ra tiêu ch y, thường... say rượu b Hư chứng Đột nhiên quay đơ, thần thức không rõ ràng, sắc mặt trắng bợt, mồ hôi vã ra, bàn tay xòe ra, miệng há, đái dầm, chân tay mát lạnh, thở ra y u Bản quyền: Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương 16 CHẨN TRỊ NHỮNG BỆNH CHỨNG THƯỜNG GẶP BẰNG CHÂM CỨU CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG Y Cách chữa: L y các huyệt Khí hải, Thần khuyết, Túc tam lý, Bách hội Bốn huyệt trên đều dùng điếu ngải cứu, hoặc... CHÂM CỨU CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG Y 20 Sốt rét Sốt rét thường phát sinh vào mùa thu, do muỗi truyền Khi phát cơn, trước hết sợ lạnh, lạnh phát thành cơn rét rồi lại phát cơn nóng, sau đó toàn thân ra mồ hôi bệnh phát có thời gian nhất định, có loại mỗi ng y mọt lần, có loại cách ng y một trận, có loại 3 ng y một trận nên kết hợp Đông, T y y để cứu chữa Cách chữa: • Phương 1: L y huyệt Đại ch y, Gian sử,... cứu Bách hội để trị hư khí hạ hãm(***), cứu Thần khuyết để cố nguyên hồi dương(****) (**) Thăng thanh dương khí: Đưa khí nóng ấm sạch sẽ lên Hư khí hạ hãm: Khí y u đuối bị kẹt ở dưới (****) Cố nguyên hồi dương: Giữ chắc nguyên khí, làm dương khí phục hồi (***) Bản quyền: Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương 29 CHẨN TRỊ NHỮNG BỆNH CHỨNG THƯỜNG GẶP BẰNG CHÂM CỨU CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG Y 19 Thổ tả Thổ... phương: L y Quan nguyên, Khí hải, Thần khuyết, Tam âm giao để bồi thêm nguyên khí, làm giảm khí âm, hồi khí dương và giữ không cho thoát L y Nhân trung để thông điều đốc mạch, khai khiếu tỉnh thần Cứu Bách hội để nâng dương khí lên Châm Thận du để bổ ích thận khí Bản quyền: Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương 20 CHẨN TRỊ NHỮNG BỆNH CHỨNG THƯỜNG GẶP BẰNG CHÂM CỨU CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG Y 11 Miệng... Huyết hội là Cách du, l y huyệt n y để bổ huyết Mệnh môn, Thận du để bồi nguyên cố bản(**), làm cho khí huyết sung túc mà huyết tự giữ vững Phương huyệt kinh nghiệm đạt hiệu quả cao • Ỉa ra máu tươi, cứu Y u Dương quan 10 mồi (*) (**) Uất trệ: Bị vướng bí mà đọng lại một cách khó chịu Bồi nguyên cố bản: Bồi bổ nguyên khí để giữ gốc được chắc Bản quyền: Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương 33 CHẨN... Bản quyền: Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương 22 CHẨN TRỊ NHỮNG BỆNH CHỨNG THƯỜNG GẶP BẰNG CHÂM CỨU CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG Y 13 Nấc Nấc chủ y u là do vị khí xung lên, khí đến giữa hầu thì phát ra tiếng nấc, tiếng nấc ngắn, liên tục Chứng trạng n y nếu tự nhiên sinh ra có thể không cần chữa cũng tự nhiên mất đi, nếu kéo dài cơ thì phải chữa Cách chữa: L y huyệt Nội quan, dùng hào kim châm Th y thuốc... hướng về huyệt Thừa sơn (bàng quang kinh), vê chuyển cho mũi kim tới dưới da huyệt Thừa sơn, dùng thủ pháp vê kim, nâng ấn kim, làm cho cảm giác tê buốt lan đến lưng Lưu kim 10 phút Phép n y cũng có thể chữa được cánh tay đau (*) Chân dương: Chân khí về nóng ấm Bản quyền: Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương 37 CHẨN TRỊ NHỮNG BỆNH CHỨNG THƯỜNG GẶP BẰNG CHÂM CỨU CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG Y 26 Đau sườn . CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG Y CHẨN TRỊ NHỮNG BỆNH CHỨNG THƯỜNG GẶP BẰNG CHÂM CỨU CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG Y Bản quyền: Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương 7 CHỮA. phút, giúp g y ngủ nhanh. CHẨN TRỊ NHỮNG BỆNH CHỨNG THƯỜNG GẶP BẰNG CHÂM CỨU CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG Y Bản quyền: Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương 15 7. Say nắng Say nắng phần nhiều. bàn tay xòe ra, miệng há, đái dầm, chân tay mát lạnh, thở ra y u. CHẨN TRỊ NHỮNG BỆNH CHỨNG THƯỜNG GẶP BẰNG CHÂM CỨU CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG Y Bản quyền: Viện Thông tin Thư viện Y học Trung

Ngày đăng: 24/07/2014, 21:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan