Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động tại Cty hữu nghị - 7 pps

10 339 0
Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động tại Cty hữu nghị - 7 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của tất cả các các doanh nghiệp hiện nay không thể thiếu vốn và lượng vốn nhiều hay ít thể hiện quy mô kinh doanh của doanh nghiệp lớn hay nhỏ. Do đó mà việc quản ly vốn làm sao cho hiệu quả là nhiệm vụ cấp thiết và vô cùng quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp. Dự toán nhu cầu vốn lưu động là một trong những công tác quản lý vốn qiuan trọng giúp cho nhà quản lý xác định số vốn lưu động cần cho kỳ kinh doanh tới là bao nhiêu nhằm tránh tình trạng dư thừa dẫn đến lãng phí hay thiếu hụt làm gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó có kế üìü cho số vốn này làm cho hiệu quả quản lý được nâng cao hơn • Dự toán nhu cầu vốn lưu động ròn tại công ty Tại công ty hiện nay trong công tác quản lý vốn công ty công ty xác định nhu cầu vốn lưu động mỗi kỳ dựa vào công thức sau: Nhu cầu vốn lưu động = Tổng chi phí Vòng quay Trong đó : + Tổng chi phí : là tổng chi phí sản xuất được dự toán cho kỳ tới , bao gồm chi phí nguyên vật liệu ,chi phí nhân công chi phí khấu hao TSCĐ ,chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền . + Vòng quay : là tổng số bình quân kế hoạch dựa trên các số viòng quay bình quân ở các năm trứơc. Ta biết rằng tại công ty dự toán tổng doanh thu và tổng chi phí cho kỳ tới dựa vào những đơn đặt hàng có kỳ trước và tình hình thị trường kinh doanh , do đó công ty Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com có thể dự toán tương đối chính xác tổng doanh thu và chi phí cho kỳ tới. Tuy nhiên việc dự toán số vòng quay bình quân kế hoạch là rất khó chính xác vì phụ thuộc rất nhiưeù vào các nhân tố như; công tác quản lý hàng tồn kho, tiền, các khoản phải chi, Ở năm tới . Dẫn đến việc dự toán nhu cầu vốn lưu động tại công ty không được bảo đảm hợ lý, từ đó gây ra tình trạng dư thừa vốn lưu động dẫ đến lãng phí vốn. Từ hạn chế trên em xin đưa ra một phương pháp dự toán nhu cầu vốn lưu động tại công ty đó là phương pháp dự toán vốn lưu động ròng theo tỷ lệ doanh thu , nên dự toán theo phương pháp này sẽ vcó kết quả gần với thực tế hơn. Vấn đề đặt ra là ta chọn tỷ lệ vốn lưu động trên doanh thu của năm nào để làm chuẩn tạo thuận lợi cho công tác dự toán. Thường thì ngươqì ta chọn tỷ lẹ vốn lưu động trên doanh thu của năm trước để làm chuẩn vì năm trước có điều kiện kinh doanh dự kiến gần với năm kế hoạch nhất. Phương pháp này thực hiện rtheo các bước sau: Bứơc 1: Tính số dư của các khoản mục trong bảng cân đối kê toán kỳ thực hiện. Bước 2: Chọn các khoản mục chịu sự tác động trực tiếp và có quan fhệ chặt chẽ với doanh thu và tỷ lệ (%) của vcác khoản mục đó so với doanh thu thực hiện được trong kỳ. Bước 3: Dùng tỷ lệ (%) nhu cầu vốn lưu động cho năm kế hoạch trên cơ sỏ doanh thu dự kến năm kế hoạch. Bước 4: Sau khi được nhu cầu , định hướng nguồn trang trãi chom nhu cầu vốn kinh doanh trên cơ sở kết quả kinh doanh trong kỳ kế hoạch. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Để minh hoạ cho phương pháp vừag trình bày , ta đi dự yóan nhu cầu vốn lưu động ròng của năm 2003 và chọn ỷ lệ vốn lưu động trren doanh thu của năm 2002 để làm chuẩn: Ta có công thức: Nhu cầu VLĐ ròng = hàng tồn kho + nợ phải trả - nợ ngắn hạn Dựa vào bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2002 của công ty , ta lập bảng chỉ số khoản mục chịu ảnh hưởng biến dộng doanh thu trong công thức tính nhu cầu vốn lưu động ròng trong năm 2002 như sau: Tài sản Giá trị Tỷ lệ % Nguồn vốn Giá trị Tỷ lệ% 1. Hàng tồn kho 58.582.822064 47,14 1. Nợ ngắn hạn 46.037.853.412 25,36 2. Các khoản phải thu 69.767.800.631 38,43 2. Nợ khác 0 0 3. TSCĐ khác 2.419.700.441 1,33 Tổn cộng 157.770.323.136 86,90 Tổng cộng 46.037.853.412 25,36 Doanh thu đạt được năm 2002 là 181.527.214.285 đồng. Số liệu trên bảng cho thấy tỷ lệ các khoản thuộc tài sản tính trên toàn doanh thu đạt 86,90 (%) trong khi nguồn vốn trang trải cho tài sản này chỉ đạt 25,36(%) so với doanh thu năm 2002. Như vậy vốn lưu động ròng công ty cần là: 86,90 (%) - 25,26(%) = 61,54 (%). Có nghĩa là để tạo ra 100 đồng doanh thu thì cần có 61,54 đồng vốn lưu động ròng bổ sung. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Dựa vào số liệu phòng kế hoạch ta có được doanh thu dự kiến năm kế hoạch 2003 tăng lên 15(%) so với năm 2002, vậy doanh thu dự kiến năm 2003 là 181.527.269.285 x 1,15 (%) = 208.756.296.427 (đồng) Như vậy vốn lưu động ròng cần trong năm 2003 là: 208.756.296.427 x 61,54 = 208.756.296.427 (đồng.) Sau khi xác định được nhu cầu vốn lưu động ròng cần bổ xung trong năm tới, công ty sẽ xó kế hoạch lựa chọn nguồn lực tài trợ hợp lý giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh , giảm chi phí sử dụng vốn , tránh tình trạng ứ đọng hoặc thiếu hụt vốn lưu động do đầu tư vào tài sản lưu động thưad foăch thiếu so với yêuy cầu • Xác định nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động ròng Hiện nay công ty đang tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động haqừng năm gồm hai nguồn chính là: nguồn ngân sách cáp và nguồn vay tín dụng. Hằng năm sau khi xác định nhu cầu vốn lưu động , công trong được nguồn vốn ngân sách cấp theo tỉ lệ 30 % trên tổng nhu cầu, số còn lại công ty sẽ trang trãi hầu hết bằng nguồn vốn vay ngắn hạn . Nhưng thường thì nguồn vốn ngân sách cấp hàng năm không đủ nên nguồn vốn vay hàng năm thực tế lớn hơn 70 % nhu cầu vốn lưu động được dự toán khá nhiều . Với uy tín và quyền hạn của công ty ngày càng được nâng cao cùng với mối quan hệ lâu năm với các ngân hàng ,nên công ty được các ngân hàng tin tưởng và cho vay với lãi xuất khá thấp so với thị trường . Tuy nhiên để tăng tính hiệu quả của việc sử dụng vốn cũng như tạo nguồn tài trợ ổn định cho hoạt động sản xuất kinh danh , kích thích việc kinh danh phát triển hơn nữa . Công ty có thể huy động vốn từ các hướng sau: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Huy động từ cán bộ công nhân viên trong công ty : Đây là nguồn vốn tài trợ hợp lý cho công ty trong hàng cảnh hiện nay vìlà một doanh nghiệp đang trên đà phát triển và đang thiếu vốn kinh danh , công ty đang có những cơ hội để mở rộng thị trường tăng doanh thu. Do đó, sự đóng góp của cán bộ công nhân viên trong công ty sẽ góp phần kích thích họ trong công việc, tăng năng xuất hoạt động của công ty đêm lại lợi nhuận cho chính công nhân viên trong công ty trong số vốn góp của mình , mặt khác tăng tính tự chủ về tài chính cho công ty. Để thấy được lợi ích của việc huy động vốn theo hướng này ta đi xem xét vấn đề sau: - Hiện nay, mức lãi suất tiết kiệm bình quân tại các ngân hàng là 0,72(%)/tháng đối với kỳ hạn một năm,trong khi Công ty đang vay ngắn hạn với lãi suất 0,8(%)/tháng. - Nếu Công ty huy động vốn từ cán bộ công nhân viên trong Công ty bình quân mỗi người 5.000.000(đồng) với mức lãi suất phải trả là 0,75(%)/tháng, thì với số lượng cán bộ công nhân viên của Công ty hiện nay khoảng 3250 người, Công ty sẽ bổ sung được một lượng vốn là:5.000.000 * 3250 = 16.250.000.000(đồng) + Về phía cán bộ công nhân viên, họ sẽ được nhận lãi suất tiền gởi của Công ty lớn hơn lãi suất tiền gởi ngân hàng là 0,03(%)/tháng hay 1,2(%)/năm + Về phía Công ty, ta xét 2 trường hợp sau: - Trường hợp Công ty vay ngắn hạn ngân hàng với lãi suất 0,8(%)/tháng thì sau 1 năm số tiền lãi công ty phải trả cho ngân hàng là: 16.250.000.000 * 0,8(%) * 12 = 1.560.000.000(đồng). Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com -Trường hợp công ty huy động vốn từ cán bộ công nhân viên với lãi suất 0,75(%)/tháng thì sau 1 năm, số tiền lãi mà Công ty phải trả cho công nhân viên là: 16.250.000.000 * 0,75(%) * 12 = 1 462.000.000(đồng) Như vậy, ngoài việc công ty tiết kiệm được mỗi năm 97.000.000(đồng) (1.560.000.000 - 1.462.500.000) tiền lãi thì việc huy động vốn theo hướng này sẽ kích thích cán bộ công nhân viên làm việc nhiệt tình và có trách nhiệm hơn vì lợi ích của công ty và của chính họ. Hình thức huy động vốn theo hướng này tương tự như hoạt động của công ty cổ phần nội bộ nhưng khác là công ty vẫn hoạt động theo luật doanh ngiệp nhà nước, nhưng hạn chế của loại hình này là không góp phần tích cực cho việc hình thành và phát triển một thị trường chứng khoán trong tương lai. + Xin cấp thêm vốn từ phiá Nhà nước: Là một doanh nghiệp Nhà nước hằng năm danh sách Nhà nước không cấp đủ vốn cho Công ty nên Công ty phải đi vay và phải chịu chi phí lãi vay mỗi năm hàng chục triệu đồng làm cho chi phí tăng cao, hiệu quả kinh doanh giảm sút và lợi nhuận không tăng như mong muốn. Từ thực tế trên để giảm chi phí, trăng hiệu quả kinh doanh và lợi nhuận, em xin góp ý là trong thời gian tới Công ty nên huy động nhiều hỡn nữa nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước. Để huy động nguồn vốn từ ngân sách Công ty nên xây dựng các phương án kinh doanh có tính khả thi cao, có khả năng mang lại hiệu quả kinh doanh và lợi nhuận, thông qua sự thẩm định của các cơ quan chức năng liên quan, Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Công ty sẽ xin Nhà nước góp thêm vốn để đảm bảo nhu cầu vốn sản xuất cho Công ty. Nếu huy động vốn theo hướng này, Công ty sẽ đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tiết kiệm chi phí và giảm áp lực thanh toán nợ đến hạn. Tuy nhiên việc huy động này có những mặt hạn chế là làm nảy sinh tâm lý ỷ lại trong Ban lãnh đạo của Công ty, tăng thế thu trên vốn, và hạn chế lớn nhất là chậm chuyển đổi quyền sở hữu của Công ty theo mô hình cổ phần hóa. Từ đó góp phần làm chậm trể sự phát triển của thị trường tài chính trong nước. + Cổ phần hoá: Hiện nay, cổ phần hóa là xu hướng phát triển của các doanh nghiệp Nhà nước bởi mục tiêu cổ phần doanh nghiệp Nhà nước theo quyết định số 202/CT Ban hành tháng 6/1992 đó là: - Chuyển đổi sở hữu để nâng cao hiệu quả. - Huy động vốn - Tạo quyền làm chủ thật sự cho người lao động trong doanh nghiệp cổ phần hóa và tổ chức giải quyết việc làm cho người lao động, do đó trong tương lai gần Công ty sẽ phải huy động vốn theo hướng này. Việc thực hiện cổ phần hóa chuyển từ doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty cổ phần được thực hiện theo một quy trình chung thông qua các bước sau: + Bước 1: Thành lập Ban cổ phần hóa có nhiệm vụ là tổ chức cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước và là chủ sở hữu phần vốn Nhà nước trong các tổ chức cổ phần. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Bước 2: thành lập ban vận động sáng lập Công ty cổ phần tại doanh nghiệp Nhà nước được tiến hành cổ phần hóa. + Bước 3: Giám định tài sản của xí nghiệp và bước kiểm kê đánh giá tài sản của doanh nghiệp Nhà nước, chấn chiính lại doanh nghiệp trước khi tiến hành cổ phần hóa. + Bước 4: Lập luận chứng kinh tế kỹ thuật nghĩa là đưa ra phương án kinh doanh và hiệu quả của Công ty cổ phần mới. + Bước 5: Xét duyệt chấp thuận cho tiến hành đề án cổ phần hóa + Bước 6: tiến hành xác định doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa + Bước 7: lập phương án phát hành cổ phiếu. + Bước 8: Xây dựng dự thảo điều lệ cổ phần mới + Bước 9: Mở đại hội cổ đông, thành lập Công ty cổ phần. + Bước 10: Hội đồng quản trị của Công ty cổ phần tiếp tục cho bán cổ phiếu được phép bán còn tồn đọng (nếu có) Đối với Công ty Hữu Nghị Đà Nẵng hiện tại đang có một số điều kiện kinh tế đối với một số doanh nghiệp Nhà nước chuyển sang cổ phần hóa rát phù hợp. Do đó, trong tương lai gần Công ty sẽ huy động vốn theo hướng này, bởi vì cổ phần hóa nhằm huy động các nguồn vốn cho đầu tư phát triển sản xuất thúc đẩy quá trình xử lý và khắc phục những tồn tại hiện thời của Công ty, tạo điều kiện cho những người góp vốn và người lao động thực sự làm chủ Công ty và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tuy nhiên, trong điều kiện thực tế hiện nay việc chuyển đổi Công ty Hữu Nghị từ một doanh nghiệp Nhà nước thành một Công ty cổ phần sẽ gặp phải những khó khăn lớn sau: - Việc xác định giá trị thực của Công ty khi tiến hành cổ phần hóa, việc xử lý các mặt tồn tại về tài chính như các khoản lỗ, tài sản vật tư ứ đọng, chậm luân chuyển, công nợ khó đòi thực hiện việc nộp ngày vào ngân sách Nhà nước các khoản còn phải nộp và lập phương án xử lý tiêps các khoản còn tồn tại sau khi cổ phần háo tại Công ty - Giải quyết quyền lợi cho người lao động sau khi cổ phần hóa tại Công ăn việc làm ổn định cgho người lao động sau khi cổ phần hóa, nếu không sẽ dẫn đến tình trạng thất nghiệp kép dài cho một phần công nhân do mục tiêu lợi nhuận của Công ty được đặt lên hàng đầu - Thị trường tài chính chưa được phát triển là rào cản lớn đối ới Công ty trong việc huy động các cổ đông có khả năng tài chính cùng với Nhà nước tiếp quản Công ty và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. - Việc chuyển đổi hoạt động của Công ty từ luật doanh nghiệp Nhà nước sang luật Công ty cổ phần; chuyển đổi cơ chế hoạt động quản lý trong điều kiện có sự bảo hộ của Nhà nước sang hoạt động quản lý độc lập đòi hỏi sự nhạy bén linh hoạt và khoa học trong công việc sẽ tạo ra không ít trở ngại và lúng túng. Nếu huy đọng vốn theo hướng này thì việc chuyển Công ty từ một doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty cổ phần sẽ thúc đẩy việc kinh doanh phát triển đổi mới cơ chế hoạt động và quản lý .khoa học và linh hoạt hơn ,rèn luyện tính tư duy và phong Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cách làm việc tiên tiến , điều quan trọng hơn là sẽ góp phần thúc đẩy thị trường tài chính trong nước phát triển và sự ra đời của thị trường chứng khoản tại miền trung . 2/ Biện pháp quản lý khoản phải thu : Khoản phải thu là tài sản lưu động không có khả năng sinh lãi, vì vậy trong công tác quản lý nợ phải thu , việc phấn đấu hạ thấp số ngày dự trữ nợ phải thu làm vòng quay nợ phải thu nhanh hơn là công việc rất cần thiết nhằm tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại doanh nghiệp . Để làm được việc này , doanh nghiệp cần có các biện pháp như đôn đốc khách hàng trả tiền sớm hơn ,thường xuyên kiểm tra nợ tồn động để quản lý kiûp thời, xây dựng chính sách tín dụng bán hàng bằng hình thức chiếc khấu , nhằm giảm số ngày dự trữ nợ phải thu . Tại công ty Hữu Nghị hiện nay ,phương thức bán hàng chủ yếu thông qua các đơn đặc hàng trước , và trong công tác tiêu thụ bán hàng của công ty chưa xây dựng chính sách bán hàng có chiếc khấu . Do đó , em xin đưa ra biện pháp rút ngắn kỳ thu tiền bình quân thông qua hình thức chất khấu nhằm khuyến khích các khách hàng trả tiền hàng sớm hơn , làm giảm số ngày dự trữ nợ phải thu • Phương án rút ngắn kỳ thu tiền bình quân thông qua hình thức chiết khấu : - Chiết khấu thanh toán là số tiền người bán giảm trừ cho người mua do người mua thanh toán tiền mua sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp trước thời hạn thanh toán và được quy định rõ trên hóa đơn bán hàng hoặc hợp đồng kinh tế Vấn đề đặt ra là Công ty nên áp dụng tỷ lệ (%) chiết khấu là bao nhiêu để đảm bảo lợi ích cho cả Công ty và khách hàng Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com . 181.5 27. 269.285 x 1,15 (%) = 208 .75 6.296.4 27 (đồng) Như vậy vốn lưu động ròng cần trong năm 2003 là: 208 .75 6.296.4 27 x 61,54 = 208 .75 6.296.4 27 (đồng.) Sau khi xác định được nhu cầu vốn lưu động. vốn lưu động tại công ty không được bảo đảm hợ lý, từ đó gây ra tình trạng dư thừa vốn lưu động dẫ đến lãng phí vốn. Từ hạn chế trên em xin đưa ra một phương pháp dự toán nhu cầu vốn lưu động. toán nhu cầu vốn lưu động ròn tại công ty Tại công ty hiện nay trong công tác quản lý vốn công ty công ty xác định nhu cầu vốn lưu động mỗi kỳ dựa vào công thức sau: Nhu cầu vốn lưu động = Tổng

Ngày đăng: 24/07/2014, 18:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan