Giáo án vật lý lớp 10 chương trình cơ bản - Tiết 21: LỰC MA SÁT ppsx

8 955 9
Giáo án vật lý lớp 10 chương trình cơ bản - Tiết 21: LỰC MA SÁT ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án vật lý lớp 10 chương trình cơ bản - Tiết 21: LỰC MA SÁT I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nắm được đặc điểm của lực ma sát trượt, lực ma sát lăn và lực ma sát nghỉ. - Viết được công thức của lực ma sát trượt - Nêu được ý nghĩa của lực ma sát trượt trong đời sống và kỉ thuật 2. Về kỹ năng: - Vận dụng công thức về các loại lực ma sát để giải thích một số hiện tượng trong thực tế, đặc biệt là vai trò của lực ma sát nghỉ trong việc đi lại của người, động vật và các loại phương tiện giao thông. - Vận dụng công thức tính lực ma sát trượt để giải một số bài tập đơn giản - Nêu được ví dụ về sự có lợi, có hại của ma sát trong thực tế và cách làm tăng, giảm ma sát trong các trường hợp đó - Biết được các bước của phương pháp thực nghiệm, từ việc nêu giả thuyết, kiểm tra giả thuyết đến kết luận II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: miếng gỗ, hộp quả nặng, lực kÕ 2. Học sinh: Ôn lại khái niệm về lực ma sát,các loại lực ma sát,vai trò, tác hại của lực ma sát và cách làm tăng, giảm ma sát trong thực tế. III. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo, dây thép. HS2: Phát biểu định luật Hooke , viết biểu thức và cho biết các đại lượng trong công thức đó. 3) Hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ. Nhận thức vấn đề của bài học: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung Có các loại lực ma sát: ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ. Xuất hiện ở mặt tiếp xúc. Tuỳ trường hợp cụ thể. Lực ma sát vừa có lợi vừa có hại. Tăng hoặc giảm độ nhám , bôi trơn. Có những loại lực ma sát nào ? Các lực đó xuất hiện ở đâu, khi nào ? Lực ma sát có xu hướng cản lại chuyển động nên nó có chiều ngược với chiều chuyển động và có phương song song với mặt tiếp xúc. Lực ma sát có lợi hay có hại ? Có thể làm tăng hoặc giảm ma sát bằng cách nào ? Hoạt động 2: Khảo sát lực ma sát trượt. Cá nhân học sinh suy nghĩ trả lời. Đo lực ma sát trượt bằng cách nào? Giải thích phương án đưa I. Lực ma sát trượt: 1. Định nghĩa: Kéo đều vật trên mặt phẳng nằm ngang Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi của giáo viên Thay đổi diện tích tiêp xúc của cùng một vật Thay đổi áp lực của vật lên mặt tiếp xúc. ra ? Hướng dẫn HS vận dụng định luật II Niutơn để giải thích phương án thí nghiệm. Yêu cầu hoàn thành C1 Giáo viên hướng dẫn HS theo các bước : - Nêu giả thuyết - Tìm phương án thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết. - Rút ra kết luận. Làm cách nào để biết lực ma sát trượt có phụ thuộc vào Khi một vật chuyển động trượt trên một bề mặt, thì bề mặt tác dụng lên vật một lực cản trở chuyển động của vật gọi là lực ma sát trượt. 2.Độ lớn của lực ma sát trượt: - Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật. - Tỉ lệ với độ lớn của áp lực. - Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của của 2 mặt tiếp Thay đổi vật liệu, bản chất của măt tiếp xúc. diện tích tiếp xúc hay không ? Phụ thuộc vào áp lực ? Phụ thuộc vật liệu, tình trạng, bản chất mặt tiếp xúc ? GV thông báo hệ số ma sát trượt. Độ lớn lực ma sát trượt được tính bằng công thức nào ? xúc. 3.Hệ số ma sát trượt: - Hệ số tỉ lệ  t gọi hệ số ma sát trượt - Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của 2 mặt tiếp xúc .  t < 1 Công thức tính lực ma sát trượt Fmst =  t .N Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm lực ma sát lăn: Độ lớn của lực ma sát trượt và ma sát lăn Quan sát và nhận xét Do 2 vật có cùng áp lực  hệ số ma sát trượt lớn hơn hệ số ma sát lăn. Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn. (thay bằng ổ bi) Dùng lực kế kéo vật trượt và lăn đều trên mặt phẳng ngang. Chỉ số lưc kế trong 2 trường hợp này cho biết đìều gì ? So sánh độ lớn lực ma sát lăn và ma sát trượt ? So sánh hệ số ma sát lăn và ma sát trượt ? Khi ma sát là có hại có thể giảm ma sát bằng cách nào ? II. Lực ma sát lăn: - Xuất hiện khi một vật lăn trên mặt một vật khác, để cản lại chuyển động lăn của vật. - Hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số ma sát trượt hàng chục lần. Do đó khi cần giảm ma sát người ta thay ma sát trượt bằng ma sát lăn bằng các ổ bi. Hoạt động 4: Nghiên cứu đặc điểm, vai trò của lực ma sát nghỉ. Hợp các lực tác dụng phải bằng không. Chứng tỏ có lực ma sát cân bằng với lực kéo. Giúp ta cầm nắm GV làm thí nghiệm kéo vật nhưng vật chưa chuyển động, tức vật đang ở trạng thái cân bằng. Nhắc lại điều kiện cân bằng của chất điểm ? Vật đang chịu tác dụng của lực kéo nhưng vẫn cân bằng, điều này chứng tỏ điều gì ? Lực ma sát nghỉ có đặc điểm gì ? III. Lực ma sát nghỉ. 1. Định nghĩa: Lực ma sát còn có thể xuất hiện ở mặt tiếp xúc cả khi vật đứng yên gọi là lực ma sát nghỉ. 2.Đặc điểm: - Lực ma sát nghỉ luôn luôn cân bằng với ngoại lực đặt vào vật theo phương song song với mặt tiếp xúc. - Lực ma sát nghỉ có độ lớn lực cực đại. 3.Vai trò của lực ma sát nghỉ: được các vật trong tay, … Nêu các lợi ích của ma sát nghỉ ? - Giúp ta cầm nắm được đồ vật trên tay, đinh được giữ lại ở tường, … - Đóng vai trò là lực phát động. 4. Củng cố - Vận dụng: - Nhắc lại các đặc điểm của 3 loại lực ma sát, côg thức tính lực ma sát trượt và một số biện pháp nhằm làm tăng, giảm ma sát. - Giáo viên nhận xét tiết học. 5. Híng dÉn häc ë nhµ - Bài tập về nhà: 4, 5, 6, 7, 8 SGK và các bài trong SBT - Chuẩn bị bài " Lực hướng tâm" Định nghĩa lực hướng tâm, công thức tính độ lớn lực hướng tâm ? Thế nào là chuyển động li tâm ? . Giáo án vật lý lớp 10 chương trình cơ bản - Tiết 21: LỰC MA SÁT I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nắm được đặc điểm của lực ma sát trượt, lực ma sát lăn và lực ma sát nghỉ. - Viết. Độ lớn của lực ma sát trượt và ma sát lăn Quan sát và nhận xét Do 2 vật có cùng áp lực  hệ số ma sát trượt lớn hơn hệ số ma sát lăn. Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn. (thay. ma sát trượt ? Khi ma sát là có hại có thể giảm ma sát bằng cách nào ? II. Lực ma sát lăn: - Xuất hiện khi một vật lăn trên mặt một vật khác, để cản lại chuyển động lăn của vật. -

Ngày đăng: 24/07/2014, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan