Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản part 7 ppt

6 621 3
Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản part 7 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

37 - Sau khi đã hết tinh trong lọ, cần để nguyên dẫn tinh quản trong đ ờng sinh dục của con cái từ 5 - 10 phút, đồng thời dùng tay xoa nhẹ 2 mông hoặc d ới bụng để kích thích sự co rút của cổ tử cung nhằm hạn chế chảy ng ợc. - Thông th ờng một lần phối tinh hết 15-30 phút. Những l u ý khi phối tinh lợn nái. - ống dẫn tinh quản phải đ ợc vô trùng tuyệt đối (mỗi lần phối xong đem hấp ở nhiệt độ cao trong vòng 30 phút) - Kiểm tra nhiệt độ liều tinh: 18-15 0 C là đ ợc không đ ợc quá 22 0 C. - Liều tinh phải cầm nhẹ nhàng, không sóc lắc. - Khi vận chuyển phải tránh ánh sáng. - Khi phối tinh chảy ra ngoài thì dừng lại đợi cổ tử cung co bớt rồi mới tiếp tục. - Ba ngày đầu sau khi phối phải nhốt lợn nái riêng một chỗ để tránh lợn nái nhảy lên nhau làm tinh dịch chảy ra ngoài ảnh h ởng đến tỷ lệ thụ thai. RUMENASIA.ORG/VIETNAM 38 Ch ơng VI Chăn nuôi lợn con theo mẹ Mục đích của việc chăn nuôi lợn con giai đoạn bú sữa là áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật, để lợn con đạt khối l ợng cai sữa cao, khi nuôi thịt lợn sinh tr ởng phát triển nhanh. Đồng thời là cơ sở để tạo giống tốt, và giúp chúng ta nâng cao đ ợc sức sống của đàn con. 1. Đặc điểm cuả lợn con bú sữa 1.1. Đặc điểm sinh tr ởng phát dục Lợn con ở giai đoạn này có khả năng sinh tr ởng, phát dục rất nhanh. So với khối l ợng sơ sinh thì khối l ợng lợn con lúc 10 ngày tuổi tăng gấp 2 lần, lúc 21 ngày tuổi tăng gấp 4 lần, lúc 30 ngày tuổi tăng gấp 5-6 lần, lúc 40 ngày tuổi tăng gấp 7-8 lần, lúc 50 ngày tuổi tăng gấp 10 lần và lúc 60 ngày tuổi tăng gấp 12-14 lần. Lợn con bú sữa có sinh tr ởng phát triển nhanh nh ng không đều qua các giai đoạn, nhanh trong 21 ngày tuổi đầu, sau đó giảm. Có sự giảm này là do nhiều nguyên nhân, nh ng chủ yếu là do l ợng sữa của lợn mẹ bắt đầu giảm và hàm l ợng hemoglobin trong máu của lợn con bị giảm. Thời gian bị giảm sinh tr ởng th ờng kéo dài khoảng 2 tuần, còn gọi là giai đoạn khủng hoảng của lợn con. Chúng ta có thể hạn chế sự khủng hoảng này bằng cách tập cho lợn con ăn sớm. 1.2. Đặc điểm phát triển cuả cơ quan tiêu hoá Cơ quan tiêu hoá của lợn con giai đoạn theo mẹ phát triển nhanh về cấu tạo và hoàn thiện dần về chức năng tiêu hoá. Chức năng tiêu hoá của lợn con mới sơ sinh ch a có hoạt lực cao, trong giai đoạn theo mẹ, chức năng tiêu hoá của một số men tiêu hoá đ ợc hoàn thiện dần. Nh men pepsin tiêu hoá protít, men tiêu hoá tbột đ ờng Cần l u ý khả năng tiêu hoá đ ờng sacharose của lợn con là rất kém, thậm chí cho lợn con uống n ớc đ ờng vào những ngày đầu tiên sau khi sinh còn có thể gây tổn th ơng đ ờng tiêu hoá của lợn con. Nói chung lợn con bú sữa chỉ có khả năng tiêu hoá tốt các chất dinh d ỡng trong sữa lợn mẹ, còn khả năng tiêu hoá thức ăn kém. Trong khâu nuôi d ỡng chúng ta cần chú ý chế biến thức ăn tốt để nâng cao khả năng tiêu hoá của lợn con. 1.3. Đặc điểm về cơ năng điều tiết nhiệt Lợn con d ới 3 tuần, cơ năng điều tiết nhiệt ch a hoàn chỉnh, nên thân nhiệt lợn con ch a ổn định, nghĩa là sự sinh nhiệt và thải nhiệt ch a đ ợc cân bằng. ở giai đoạn đầu lợn con duy trì đ ợc thân nhiệt chủ yếu là nhờ n ớc trong cơ thể và nhờ hoạt động rất mạnh của hệ tuần hoàn. Cơ thể lợn con có hàm l ợng n ớc rất cao, lúc sơ sinh, hàm l ợng n ớc trong cơ thể lợn con chiếm tới 81-81,5%. ở giai đoạn 3-4 tuần tuổi, n ớc chiếm tới 75-78%. Nhịp đập của tim lợn con so với lợn tr ởng thành nhanh hơn rất nhiều, ở giai đoạn đầu mới đẻ, nhịp đập tim lên tới 200 lần/ phút (lợn lớn chỉ 80-90 lần/ phút). L ợng máu đến các cơ RUMENASIA.ORG/VIETNAM 39 quan cũng rất lớn, đạt tới 150 ml máu trong một phút trên 1 kg khối l ợng cơ thể (lợn tr ởng thành chỉ đạt 30-40 ml) Nói chung khả năng điều tiết thân nhiệt của lợn con d ới 3 tuần tuổi còn kém, nhất là trong tuần đầu mới đẻ ra. Cho nên nếu nuôi lợn con trong chuồng có nhiệt độ thấp và ẩm độ cao thì thân nhiệt của lợn con hạ xuống rất nhanh. Mức độ hạ thân nhiệt nhiều hay ít, nhanh hay chậm chủ yếu phụ thuộc vào nhiệt độ của chuồng nuôi và tuổi của lợn con. Nhiệt độ chuồng nuôi càng thấp thân nhiệt của lợn con hạ xuống càng nhanh. Tuổi của lợn con càng ít thân nhiệt hạ xuống càng nhiều. Trên cơ thể lợn con, phần thân nhiệt có nhiệt độ cao hơn là phần chân và phần tai. ở phần thân thì nhiệt độ ở bụng là cao nhất, cho nên khi bị cảm lạnh thì phần bụng bị mất nhiệt nhiều nhất. Sau 3 tuần tuổi cơ năng điều tiết thân nhiệt của lợn con mới t ơng đối hoàn chỉnh và thân nhiệt của lợn đ ợc ổn định hơn ( 39-39,5 0 C). 1.4. Đặc điểm về khả năng về miễn dịch Lợn con mới đẻ ra trong cơ thể hầu nh ch a có kháng thể. L ợng kháng thể tăng rất nhanh sau khi lợn con đ ợc bú sữa đầu của lợn mẹ. Cho nên khả năng miễn dịch của lợn con là hoàn toàn thụ động, phụ thuộc vào l ợng kháng thể hấp thụ đ ợc nhiều hay ít từ sữa đầu của lợn mẹ. Trong sữa đầu của lợn nái có hàm l ợng protein rất cao. Những ngày đầu mới đẻ, hàm l ợng protein trong sữa chiếm tới 18-19%, trong đó l ợng g- globulin chiếm số l ợng khá lớn (30-35%). g - globulin có tác dụng tạo sức đề kháng, cho nên sữa đầu có vai trò quan trọng đối với khả năng miễn dịch của lợn con. Lợn con hấp thu g -globulin bằng con đ ờng ẩm bào. Quá trình hấp thu nguyên vẹn phân tử g- globulin giảm đi rất nhanh theo thời gian. Phân tử g-globulin chỉ có khả năng thấm qua thành ruột lợn con rất tốt trong 24h đầu sau khi đẻ ra nhờ trong sữa đầu có kháng men antitripsin làm mất hoạt lực của men trypin tuyến tuỵ và nhờ khoảng cách giữa các tế bào vách ruột của lợn con khá rộng. 2. Kỹ thuật nuôi d ỡng lợn con theo mẹ 2.1. Cho bú sữa đầu và cố định đầu vú cho lợn con Lợn con đẻ ra cần đ ợc bú sữa đầu càng sớm càng tốt. Thời gian tiết sữa đầu của lợn nái là 1 tuần kể từ khi đẻ nh ng có ý nghĩa lớn nhất đối với lợn con là trong 24h đầu. Sau khoảng 2 giờ, nếu lợn mẹ đẻ xong thì cho cả đàn con cùng bú. Nếu lợn mẹ ch a đẻ xong thì nên cho những con đẻ tr ớc bú tr ớc. Việc cố định đầu vú cho lợn con nên bắt đầu ngay từ khi cho chúng bú sữa đầu. Theo qui luật tiết sữa của lợn nái, thì l ợng sữa tiết ra ở các vú phần ngực nhiều hơn những vú ở phần bụng, mà lợn con trong một ổ th ờng có con to, con nhỏ không đều nhau. Nếu để lợn con tự bú thì những con to khoẻ th ờng tranh bú ở những vú phía tr ớc ngực có nhiều sữa hơn, và dẫn đến RUMENASIA.ORG/VIETNAM 40 tỉ lệ đồng đều của đàn lợn con rất thấp. Có tr ờng hợp có những con lợn yếu không tranh đ ợc bú sẽ bị đói làm cho tỉ lệ chết của lợn con cao. Khi cố định đầu vú nên u tiên những con lợn nhỏ yếu đ ợc bú các vú phía tr ớc ngực. Công việc này đòi hỏi phải kiên trì, tỉ mỉ, bắt từng con cho bú và cho bú nhiều lần trong một ngày (7-8 lần), làm nh vậy liên tục trong 3-4 ngày để chúng quen hẳn với vị trí vú mới thôi. Cũng có tr ờng hợp số lợn con đẻ ra ít hơn số vú thì những lợn bú các vú phía sau có thể cho mỗi con làm quen 2 vú, để vừa tăng c ờng l ợng sữa cho lợn con, vừa tránh bị teo vú của lợn mẹ. Nếu cố định đầu vú tốt, thì sau 3-4 ngày, lợn con sẽ quen và tự bú ở các vú qui định cho nó. Lợn con quen nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào t thế nằm của lợn mẹ, nếu lợn mẹ th ờng xuyên nằm quay về 1 phía khi cho con bú thì lợn con nhận biết vú qui định của nó sớm hơn. Ng ợc lại, nếu lợn mẹ nằm thay đổi vị trí luôn thì lợn con sẽ chậm nhận biết hơn. 2.2. Bổ sung sắt cho lợn con Trong những ngày đầu, khi lợn con ch a ăn đ ợc, l ợng sắt mà lợn con tiếp nhận từ nguồn sữa mẹ không đủ cho nhu cầu của cơ thể, vì vậy lợn con cần đ ợc bổ sung thêm sắt. Nên tiếp sắt cho lợn trong 3 - 4 ngày sau khi sinh. Việc tiêm sắt th ờng cùng làm với các thao tác khác để tiết kiệm công lao động. Nếu cai sữa lợn lúc 3 tuần tuổi, tiêm một mức 100mg sắt là đủ. Nếu cai sữa sau 3 tuần tuổi, nên tiêm 150-200mg sắt. Th ờng một mũi tiêm là đủ. Nếu lợn nái cho nhiều sữa lợn con lớn nhanh không cần ăn thức ăn tập ăn, nên tiêm mũi thứ hai tr ớc khi cai sữa. Triệu chứng điển hình của sự thiếu sắt là thiếu máu, hàm l ợng hemoglobin giảm. Khi thiếu sắt, da của lợn con có màu trắng xanh, đôi khi lợn con bị ỉa chảy, ỉa phân trắng, lợn con chậm lớn, có khi bị tử vong. Đ a sắt vào cơ thể lợn con bằng cách tiêm là đạt hiệu quả cao nhất. Theo London và Trigg đề nghị nên dùng sắt d ới dạng dextran, hợp chất này có tên là Ferri - dextran. Ferri - dextran là hợp chất có kích th ớc phân tử lớn nên ngấm từ từ, hiệu quả kéo dài. Cách sử dụng nh sau : + Cách 1: Chỉ tiêm 1 lần vào ngày thứ 3 sau khi đẻ với liều 200 mg sắt (Fe Dextran) cho 1 lợn con. + Cách 2: Tiêm 2 lần: Lần thứ nhất tiêm 100 mg vào ngày thứ 3 sau khi đẻ, lần thứ 2 (tiêm lặp lại) là 7 ngày sau khi tiêm lần thứ nhất cũng với liều 100 mg cho 1 lợn con. Để ngăn ngừa hiện t ợng ngộ độc sắt cho lợn con, cần bổ sung vitamin E vào khẩu phần ăn của lợn mẹ 1 ngày tr ớc khi tiêm (khoảng 50 mg). Nếu thiếu vitamin E bổ sung thì cần cung cấp 20-30 mg Fe vào ngày thứ 3 sau khi sinh cũng đã gây ngộ độc cho cơ thể lợn con. Cách tiêm sắt cho lợn con: - Dùng một bơm tiêm sạch lấy dung dịch sắt khỏi lọ chứa, sử dụng kim 14 hoặc 16 (đ ờng kính lớn) để lấy thuốc. Sau khi lấy thuốc đầy bơm dùng kim 8, ngắn 1 cm để RUMENASIA.ORG/VIETNAM 41 tiêm. Sắt tiêm quá liều (nhiều) có thể gây hại, thậm chí gây độc. Kiểm tra liều dùng ghi ở nhãn của sản phẩm. Không cần thay hoặc sát trùng kim tiêm cho từng con lợn, song điểm tiêm, nếu bẩn nên lau bằng chất sát trùng. Rửa và sát trùng dụng cụ sau khi tiêm cho nhóm lợn con. Việc sử dụng bơm và kim tiêm một lần tạo điều kiện vệ sinh hơn. - Không nên tiêm sắt ở mông. Nên tiêm ở cổ vì có thể làm hại đến dây thần kinh và cũng có thể vết sắt d thừa l u ở thân thịt lợn mổ bán nếu tiêm vào mông. 2.3 Tập cho lợn con ăn sớm Quy luật tiết sữa của lợn nái là số l ợng và chất l ợng sữa bắt đầu giảm nhanh sau 21 ngày nuôi con, trong khi đó nhu cầu dinh d ỡng để cho lợn con phát triển càng tăng. Nh vậy hoặc là lợn con tiếp tục bú mẹ sau 21 ngày hoặc lợn con cai sữa lúc 21 ngày tuổi đều đòi hỏi nhu cầu dinh d ỡng ngày càng tăng vì vậy tập cho lợn con ăn sớm là giải pháp tốt cho cả hai tr ờng hợp nói trên. Tác dụng của việc tập cho lợn con ăn sớm: Giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu dinh d ỡng ngày càng tăng của lợn con và khả năng cung cấp sữa giảm của lợn mẹ. Lợn con sinh tr ởng nhanh hơn, khối l ợng lúc 60 ngày tuổi cao hơn Giảm stress về dinh d ỡng khi cai sữa do lợn con đã biết ăn. Tạo tiền đề cai sữa sớm cho lợn con và tăng vòng quay lứa đẻ/ một nái/ năm. Kỹ thuật tập ăn sớm cho lợn con: Cho lợn con làm quen với một l ợng thức ăn rất ít hàng ngày từ lúc 7 - 10 ngày tuổi. Tốt nhất là lên sử dụng thức ăn hỗn hợp toàn phần sản xuất dành riêng cho lợn con từ 7 ngày tuổi đến 8 kg. Hình 9: Vị trí tiêm sắt cho lợn con Tiêm sắt vào cơ bắp ở cổ đúng đ ờng giữa. Cẩn thận không tiêm vào vùng x ơng sống. Giữ ngón tay ở chỗ tiêm 1 lúc để tránh hoặc giảm thuốc chảy ng ợc ra. Điểm khuyến cáo để tiêm d ới da là chỗ da kéo lên đ ợc phía tr ớ c chân tr ớc. RUMENASIA.ORG/VIETNAM 42 Thức ăn cho lợn con: Đối với lợn con trong 1 kg thức ăn phải đảm bảo hàm l ợng đạm thô từ 18-19%, năng l ợng trao đổi là 3200 Kcal, chất xơ không quá 4%. Để nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn con bú sữa, các n ớc chăn nuôi tiên tiến đã không ngừng nghiên cứu để sản xuất ra những loại thức ăn hỗn hợp khác nhau phù hợp cho từng giai đoạn tuổi của lợn con. ở n ớc ta nhiều cơ sở sản xuất thức ăn gia sức đã xây dựng đ ợc nhiều công thức thức ăn hỗn hợp cho lợn con và đem lại hiệu kinh tế cao trong chăn nuôi lợn. Chúng ta có thể tham khảo thành phần thức ăn hỗn hợp cho lợn con theo mẹ sau: Thành phần % Giá trị dinh d ỡng trong 1 kg thức ăn hỗn hợp : Ngô vàng rang 30 Cám loại I 10 Tấm rang 30 Khô dầu đỗ t ơng 17 Bột cá nhạt 6,5 Sữa tách bơ 5 Khoáng 1 Premix VTM 0,5 Protein thô: 19,76% Năng l ợng trao đổi: 3200 Kcal Canxi: 10 gam Photpho: 8 gam 3. Chăm sóc quản lý lợn con theo mẹ 3.1 Phòng chống ỉa chảy Chứng ỉa chảy của lợn con là những vấn đề nổi cộm chủ yếu cho ng ời nuôi lợn. ỉa chảy phổ biến nhất là do các chủng escherichia Coli, một vi khuẩn gram âm, th ờng có trong đ ờng ruột của tất cả loài có vú. Triệu chứng ỉa cháy do E. coli gây ra là phân lỏng nh n ớc, màu vàng. Lợn con mẫn cảm nhất từ 1- 4 ngày tuổi, lúc 3 tuần tuổi và lúc cai sữa. Tuy lợn con sinh ra với sức kháng bệnh rất thấp, nh ng sức đề kháng này tăng lên khi chúng hấp thụ các kháng sinh tố từ sữa đầu của lợn mẹ. Vì khả năng của lợn con hấp thụ các kháng thể bị giảm sút nhanh chóng kể từ lúc sinh ra, cho nên điều quan trọng là chúng phải đ ợc bú sữa đầu ngay sau lúc sinh ra. Sữa đầu chỉ cung cấp sự phòng bệnh tự nhiên lợn con cho đến lúc cơ thể sản nó tự sinh ra kháng thể và bắt đầu hoạt động có hiệu quả lúc 4-5 tuần tuổi. Trong việc điều trị ỉa chảy nói chung, cho uống thuốc th ờng có hiệu quả hơn là tiêm. Nên dùng loại thuốc nào đề kháng có hiệu quả chủng vi khuẩn ở cơ sơ chăn nuôi. Nếu loại thuốc th ờng dùng để khống chế ỉa chảy không công hiệu nữa, hãy đề nghị cán bộ thú y h ớng dẫn xét nghiệm khả năng mẫn cảm (kháng sinh đồ) nhằm xác định loại thuốc nào công hiệu nhất cho cơ sở. D ợc phẩm cho vào n ớc thông qua máy phân liều l ợng hoặc dùng vòi n ớc riêng rẽ, có thể RUMENASIA.ORG/VIETNAM . VI Chăn nuôi lợn con theo mẹ Mục đích của việc chăn nuôi lợn con giai đoạn bú sữa là áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật, để lợn con đạt khối l ợng cai sữa cao, khi nuôi thịt lợn sinh. rộng. 2. Kỹ thuật nuôi d ỡng lợn con theo mẹ 2.1. Cho bú sữa đầu và cố định đầu vú cho lợn con Lợn con đẻ ra cần đ ợc bú sữa đầu càng sớm càng tốt. Thời gian tiết sữa đầu của lợn nái là 1. thể lợn con có hàm l ợng n ớc rất cao, lúc sơ sinh, hàm l ợng n ớc trong cơ thể lợn con chiếm tới 81-81,5%. ở giai đoạn 3-4 tuần tuổi, n ớc chiếm tới 75 -78 %. Nhịp đập của tim lợn con so với lợn

Ngày đăng: 24/07/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan