ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC CHƯƠNG 3: AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN AMIN pps

39 4.3K 41
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC CHƯƠNG 3: AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN AMIN pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 3: AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN AMIN A LÝ THUYẾT Một số khái niệm: - Amin no, đơn chức: CnH2n+3N (n  1) => Amin no, đơn chức, bậc 1: CnH2n+1NH2 (n  1) - Amin đơn chức, bậc 1: RNH2 Tên amin = tên gốc ankyl + amin - CH3NH2 : metyl amin (bậc 1); (CH3)2NH: đimetyl amin (bậc 2); (CH3)3N: trimetyl amin (bậc 3); - C2H5NH2 : etyl amin ; C3H7NH2 : propyl amin ; CH3NHC2H5: etyl metyl amin… - C6H5NH2 : phenyl amin (anilin) Tính chất hóa học: T/c hh đặc trưng amin tính bazơ (do N cịn cặp electron tự chưa liên kết) - Làm quỳ tím hóa xanh (trừ anilin-C6H5NH2 bazơ yếu không làm đổi màu quỳ tím) - Tác dụng với axit (HCl,…): RNH2 + → HCl RNH3Cl (muối) * Lưu ý: với anilin (C6H5NH2 ) cịn có p.ứ nhân thơm + C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2(B r)3 NH2  (trắng) + 3HBr (2,4,6-tribrom anilin) + Anilin có tính bazơ yếu, bị bazơ mạnh đẩy khỏi dd muối: C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl (phenyl amoni clorua) C6H5NH3Cl + NaOH + NaCl + H2O Benzen Nitro benzen + Đ/chế anilin theo sơ đồ: C6H5NO2 C6H5NH2 Fe  HCl  C6H5NH2 C6H6 Anilin HNO3   B MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP DẠNG 1: DỰA VÀO PHẢN ỨNG GIỮA AMIN VỚI AXIT HOẶC VỚI BROM TÍNH KHỐI LƯỢNG MUỐI THU ĐƯỢC VÀ KHỐI LƯỢNG AMIN BAN ĐẦU Câu 1: Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối thu A 11,95 gam B 12,95 gam C 12,59 gam D 11,85 gam Câu 2: Cho 5,9 gam etylamin (C3H7NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối (C3H7NH3Cl) thu (Cho H = 1, C = 12, N = 14) A 8,15 gam 8,10 gam B 9,65 gam C D 9,55 gam Câu 3: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối thu A 7,65 gam 8,10 gam B 8,15 gam C D 0,85 gam Câu 4: Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu 38,85 gam muối Khối lượng anilin phản ứng A 18,6g B C 37,2g D 27,9g 9,3g Câu 5: Cho anilin tác dụng với vừa đủ với dd chứa 24 gam brom thu m (gam) kết tủa trắng Giá trị m là: A 16,8 g B 16,5 g C 15,6 g D 15,7 g Câu 6: Cho m (gam) anilin tác dụng với vừa đủ với nước brom thu 3,3 gam kết tủa trắng Giá trị m là: A 0,93 g B 1,93 g C 3,93 g D 1,73 g Câu 7: Cho nước brom dư vào anilin thu 16,5 g kết tủa Giả sử hiệu suất p.ứ đạt 100% Khối lượng anilin dd là: 9,30 A 4,50 C 46,50 B D 4,65 Câu 8: Người ta điều chế anilin cách nitro hóa 39 g benzen khử hợp chất nitro sinh Biết hiệu suất giai đoạn 80% Khối lượng anilin thu là: A 29,76 g B 37,20 g C 43,40 g D 46,05 g Câu 9: Người ta điều chế anilin cách nitro hóa 500 g benzen khử hợp chất nitro sinh Biết hiệu suất giai đoạn 78% Khối lượng anilin thu là: A 346,7 g B 362,7 g C 463,4 g D 465,0 g DẠNG 2: XÁC ĐỊNH CẤU TẠO AMIN DỰA VÀO PHẢN ỨNG TẠO MUỐI Câu 10: Cho 2,25 gam amin (X) no, đơn chức, bậc 1, tác dụng vừa đủ với 500ml dd HCl 0,1M CT X là: A CH3NH2 C C4H9NH2 B C3H7NH2 D C2H5NH2 Câu 11: Cho 10,95 gam amin (X) no, đơn chức, bậc 1, tác dụng vừa đủ với 150ml dd HCl 1M CT X là: A CH3NH2 B C C4H9NH2 C3H7NH2 D C2H5NH2 Câu 12: Cho 0,4 mol amin (X) no, đơn chức, bậc 1, tác dụng với lượng dư dd HCl thu 32,6g muối CT X là: B C3H7NH2 C C4H9NH2 A CH3NH2 D C2H5NH2 Câu 13: Cho 5,9 gam amin (X) no, đơn chức, bậc 1, tác dụng với lượng dư dd HCl thu 9,55g muối CT X là: B C3H7NH2 C C4H9NH2 A CH3NH2 D C2H5NH2 Câu 14: Cho 6,2 gam amin (X) no, đơn chức, bậc 1, tác dụng với lượng dư dd HCl thu 13,5g muối CT X là: B C3H7NH2 A CH3NH2 C C4H9NH2 D C2H5NH2 DẠNG 3: XÁC ĐỊNH CẤU TẠO AMIN DỰA VÀO PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY + Amin đơn chức (chỉ có nguyên tử N): CxHyN y HO 2 + + y (x  ) O2 → x CO2 + N 2 => Tìm x, y? + Amin no, đơn chức: CnH2n+3N O2 → nCO2 + 2n+3 H2O + N 2 + ( 6n2 ) => Tìm n ? (Từ amin no, đơn chức CnH2n+3N => Suy amin no, đơn chức bậc CnH2n+1NH2) Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X thu g H2O; 2,24 lít CO2 1,12 lít N2 đktc CTPT X là: A CH5N C3H9N B C2H7N D C4H11N C Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X thu 10,125g H2O; 8,4 lít CO2 1,4 lít N2 đktc CTPT X là: A CH5N C3H9N B C3H7N C D C4H11N Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol amin đơn chức X thu 4,48 lít CO2 6,3g H2O CTPT X: A CH5N C3H9N B C2H7N C D C4H11N Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp amin no, đơn chức, bậc 1, đồng đẳng nhau, thu CO2 H2O với tỉ lệ số mol là: nCO2:nH2O = 1:2 Hai amin là: A CH3NH2 C2H7NH2 B C2H5NH2 C3H7NH2 C C3H7NH2 C4H9NH2 C4H9NH2 C5H11NH2 D Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp amin no, đơn chức, bậc 1, đồng đẳng nhau, thu CO2 H2O với tỉ lệ số mol là: nCO2:nH2O = : 10 Hai amin là: A CH3NH2 C2H7NH2 B C2H5NH2 C3H7NH2 C C3H7NH2 C4H9NH2 D C4H9NH2 C5H11NH2 C MỘT SÓ CÂU TRẮC NGHIỆM Câu 1: Số đồng phân amin có cơng thức phân tử C2H7N A B C D Câu 2: Số đồng phân amin có cơng thức phân tử C3H9N A B C D Câu 3: Số đồng phân amin có cơng thức phân tử C4H11N A B C D Câu 4: Số đồng phân amin bậc ứng với công thức phân tử C3H9N A B C D Câu 5: Số đồng phân amin bậc ứng với công thức phân tử C4H11N A B C D Câu 6: Có amin chứa vịng benzen có cơng thức phân tử C7H9N ? A amin B amin C amin D amin Câu 7: Anilin có cơng thức A CH3COOH C6H5NH2 B C6H5OH C D CH3OH Câu 8: Trong chất sau, chất amin bậc 2? khí CO2; 8,1 gam nước 1,12 lít nitơ (đktc) Công thức cấu tạo thu gọn X là: A H2N-[CH2]2-COO-C2H5 B H2N-CH2- COO-C2H5 C H2N-CH(CH3)-COO-H D H2N-CH(CH3)COO-C2H5 Câu 4: Một hợp chất hữu chứa nguyên tô C, H, N, O có phân tử khối 89 Đốt cháy hoàn toàn mol hợp chất thu mol CO2; 0,5 mol N2 a mol nước Cơng thức phân tử hợp chất A C4H9O2N B C2H5O2N C C3H7NO2 D C3H5NO2 C MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Amino axit hợp chất hữu phân tử A chứa nhóm cacboxyl nhóm amino chứa nhóm amino B C chứa nhóm cacboxyl D chứa nitơ cacbon Câu 2: C4H9O2N có đồng phân amino axit có nhóm amino vị trí α? A B C D Câu 3: Có amino axit có cơng thức phân tử C4H9O2N? A chất B chất C chất D chất Câu 4: Có amino axit có công thức phân tử C3H7O2N? A chất B chất C chất D chất Câu 5: Trong tên gọi đây, tên không phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ? A Axit 2-aminopropanoic aminopropionic C Anilin B Axit- D Alanin Câu 6: Trong tên gọi đây, tên không phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH? A Axit 3-metyl-2-aminobutanoic B Valin C Axit 2-amino-3-metylbutanoic D Axit -aminoisovaleriC Câu 7: Trong chất đây, chất glixin? A H2N-CH2-COOH B CH3– CH(NH2)–COOH C HOOC-CH2CH(NH2)COOH D H2N–CH2-CH2–COOH Câu 8: Dung dịch chất sau khơng làm đổi màu quỳ tím : A Glixin (CH2NH2-COOH) B Lizin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH) C Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH) D Natriphenolat (C6H5ONa) Câu 9: Chất X vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazơ Chất X A CH3COOH CH3CHO B H2NCH2COOH C D CH3NH2 Câu 10: Chất sau vừa tác dụng với H2NCH2COOH, vừa tác dụng với CH3NH2? A NaCl B HCl C CH3OH D NaOH Câu 11: Chất rắn không màu, dễ tan nước, kết tinh điều kiện thường A C6H5NH2 B C2H5OH C H2NCH2COOH D CH3NH2 Câu 12: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng A C2H5OH B CH2 = CHCOOH C H2NCH2COOH D CH3COOH Câu 13: Cho dãy chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol) Số chất dãy tác dụng với dung dịch HCl A B C D Câu 14: Để chứng minh aminoaxit hợp chất lưỡng tính ta dùng phản ứng chất với A dung dịch KOH dung dịch HCl B dung dịch NaOH dung dịch NH3 C dung dịch HCl dung dịch Na2SO4 D dung dịch KOH CuO Câu 15: Chất phản ứng với dung dịch: NaOH, HCl A C2H6 B H2N-CH2-COOH C CH3COOH D C2H5OH Câu 16: Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng với dung dịch A NaNO3 B NaCl C NaOH D Na2SO4 Câu 17: Dung dịch chất chất không làm đổi màu quỳ tím ? A CH3NH2 B NH2CH2COOH C HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH.D CH3COONa Câu 18: Để phân biệt dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH C2H5NH2 cần dùng thuốc thử A dung dịch NaOH C natri kim loại B dung dịch HCl D quỳ tím Câu 19: Glixin khơng tác dụng với A H2SO4 loãng B CaCO3 C2H5OH C D NaCl Câu 20: Cho hợp chất H2NCH2COOH tác dụng với chất sau: Br2, CH3OH/HCl, NaOH, CH3COOH, HCl, CuO, Na, Na2CO3 Số phản ứng xảy là: A B C D Câu 21: Dung dịch chất làm quỳ tím hóa xanh ? A C6H5NH2 B H2NCH2COOH D H2NCHCOOH CH2CH2COOH C CH3CH2NH2 Câu 23: Có dd chứa: CH3COOH, glixerol, dd glucozơ, hồ tinh bột, lòng trắng trứng Số chất tác dụng với Cu(OH)2/OH- là: A bốn chất B C ba chất hai chất D năm chất Câu 24: Có chất: lòng trắng trứng (anbumin), dd glucozơ, dd anilin, dd anđehit axetic Nhận biết chúng thuốc thử nào? A dd Br2 B Cu(OH)2/OH- HNO3 đặc C D.ddAgNO3/NH3 PEPTIT – PROTEIN A LÝ THUYẾT PEPTIT PROTEIN (lòng trắng trứng anbumin…) - gồm từ đến 50 - gồm nhiều gốc αgốc α-amino axit amino axit liên kết với liên kết với nhau liên kết liên kết peptit peptit (- CONH-) (- CONH-) theo không theo trật tự trật tự - thành phần, số lượng, Cấu định trật tự xếp α- tạo amino axit thay đổi → phân tạo protein khác tử (tính đa dạng protein) Vd: - Peptit tạo nên từ glyxin alanin là: NH2-CH2-CONH-CH2-COOH Ví dụ: -NH-CH-CONH-CH-CO-… R1 R2 … Hay [-NH-CH- CO-]n Ri Lk peptit => peptit thuộc loại “đipeptit” 1/ Phản ứng thủy phân ( (H+), bazơ (OH-) (H+), bazơ (OH-) enzim ) → tạo enzim ) → α-amino axit tạo αchất phân ( mt axit mơi trường axit Tính 1/ Phản ứng thủy 2/ Phản ứng màu amino axit biure: Tác dụng với 2/ Phản ứng Cu(OH)2 → tạo hợp màu biure: Tác chất màu tím dụng với Cu(OH)2 → tạo hợp chất màu tím (đ/v peptit có từ *Lưu ý: Protein bị đơng tụ đun nóng liên kết peptit trở) gặp axit, bazơ, số muối B MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Lưu ý: - Từ n phân tử α-amino axit khác có n! đồng phân peptit (peptit chứa n gốc α-amino axit khác nhau) - Từ n phân tử α-amino axit khác có n2 số peptit tạo thành - Số lượng peptit chứa n gốc α-amino axit (có thể trùng nhau) từ a phân tử α-amino axit (n  a) an - Số phân tử α-amino axit tạo peptit = số liên kết peptit +1 Câu 1: Tripeptit hợp chất A mà phân tử có liên kết peptit B có liên kết peptit mà phân tử có gốc amino axit giống C có liên kết peptit mà phân tử có gốc amino axit khác D có liên kết peptit mà phân tử có gốc αamino axit Câu 2: Có tripeptit mà phân tử chứa gốc amino axit khác nhau? A chất B chất C chất D chất Câu 3: Trong chất đây, chất đipeptit ? A H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH B H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH C H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2COOH D H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NHCH(CH3)-COOH Câu 4: Từ glyxin (Gly) alanin (Ala) tạo chất đipeptit ? A chất chất B chất C D chất Câu 5: Sản phẩm cuối trình thủy phân protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp A α-aminoaxit B β-aminoaxit C axit cacboxyliC D este Câu 6: Số đồng phân đipeptit tạo thành từ phân tử glyxin phân tử alanin A B C D Câu 7: Hợp chất sau thuộc loại đipeptit ? A H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH B H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH C H2N- CH2CH2CONH-CH2CH2COOH D H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH Câu 8: Một quan điểm khác protein so với lipit cacbohidrat : A protein chứa chức ancol (-OH) B protein chứa nitơ C protein chất hữu no D protein có phân tử khối lớn Câu 9: Sản phẩm cuối trình thủy phân protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là: A α – amino axit C axit cacboxylic B β – amino axit D este Câu 10: Khi thủy phân tripeptit H2N – CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH tạo amino axit A H2NCH2COOH CH3CH(NH2)COOH B H2NCH2CH(CH3)COOH H2NCH2COOH C H2NCH(CH3)COOH H2NCH(NH2)COOH D CH3CH(NH2)CH2COOH H2NCH2COOH Câu 11: Tên gọi sau phù hợp với peptit có CTCT: H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH ? A alanin -alanin-glyxin B alanin-glyxin- alanin C glyxin -alanin-glyxin D glyxin-glyxin- alanin Câu 12: Protein phản ứng với dung dịch Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trung là: A Màu tím B màu vàng C màu đỏ D màu da cam Câu 13: Số tripeptit tạo thành từ phân tử glyxin phân tử alanin A B C D Câu 14: Số tripeptit tạo thành từ phân tử glyxin, phân tử alanin phân tử valin A D.9 B 16 C 27 Câu 15: Sự kết tủa protit nhiệt gọi A ngưng tụ B trùng ngưng đông tụ C D phân huỷ Câu 16: Phát biểu protein không đúng? A Protein polipeptit cao phân tử (phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đvC) B Protein phức tạp protein tạo thành từ protein đơn giản lipit, gluxit, axit nucleic, C Protein đơn giản protein tạo thành từ gốc α- β-amino axit D Protein có vai trị tảng cấu trúc chức sống ... 2: C4H9O2N có đồng phân amino axit có nhóm amino vị trí α? A B C D Câu 3: Có amino axit có cơng thức phân tử C4H9O2N? A chất B chất C chất D chất Câu 4: Có amino axit có công thức phân tử C3H7O2N?... với công thức phân tử C3H9N A B C D Câu 5: Số đồng phân amin bậc ứng với công thức phân tử C4H11N A B C D Câu 6: Có amin chứa vịng benzen có công thức phân tử C7H9N ? A amin B amin C amin D amin. .. PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY Lưu ý: - Amino axit chứa nhóm amino (-NH2) nhóm cacboxyl (-COOH) CxHy NO2 + y H 2O + N2 (x  y  1) O2 → x CO2 + => Tìm x, y ? - Amino axit no, chứa nhóm amino (NH2) nhóm cacboxyl

Ngày đăng: 24/07/2014, 15:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 19: Glixin không tác dụng với

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan