Phân tích tình hình rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội

28 1K 2
Phân tích tình hình rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năm 2012 vừa qua là một năm đầy khó khăn cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Do tình hình kinh tế suy thoái, lạm phát tăng cao làm cho sức mua của người dân giảm, sản xuất đình trệ… kéo theo hàng loạt doanh nghiệp phá sản. Trước tình hình đó việc ngân hàng cho vay và thu hồi vốn tại các doanh nghiệp này gặp nhiều khó khăn. Hơn nữa do dư nợ bất động sản chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tín dụng của các ngân hàng thương mại, nên việc thị trường bất động sản mất thanh khoản đã khiến quy mô nợ xấu của toàn hệ thống ngân hàng tiếp tục tăng nhanh. Trong khi hoạt động tín dụng lại là một trong những hoạt động mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng, chiếm 80% 90% tổng thu nhập. Do đó vấn đề đáng lo ngại đối với hầu hết các ngân hàng là rủi ro tín dụng. Đây là loại rủi ro lớn nhất, thường xuyên xảy ra, là nguyên nhân mở đầu dẫn đến rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất nên hậu quả của nó không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến một ngân hàng mà còn ảnh hưởng đến cả một hệ thống ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế. Vì vậy, phân tích tình hình rủi ro tín dụng để từ đó đưa ra những biện pháp kiểm soát, hạn chế rủi ro tín dụng là việc được quan tâm hàng đầu tại các ngân hàng hiện nay. Nhìn chung, trong năm 2012, hầu hết các ngân hàng đều có tăng trưởng tín dụng thấp, nợ xấu tăng cao. Trong khi đó, Ngân hàng TMCP Quân Đội đã đạt được hầu hết các mục tiêu đặt ra và vượt cao so với kế hoạch chủ yếu là trong lĩnh vực huy động vốn để cho vay cụ thể là mức tăng trưởng tín dụng bỏ xa so với bình quân toàn ngành. Mà tăng trưởng tín dụng cao tiềm ẩn nhiều rủi ro và vấn đề thu hồi nợ luôn là mối lo đối với tất cả cán bộ làm công tác tín dụng. Bởi vì việc thẩm định giải quyết một món vay đã khó, thu hồi đầy đủ gốc lẫn lãi là công việc khó hơn nhất là nợ quá hạn lẫn nợ xấu. Cho nên công tác phân tích tình hình rủi ro tín dụng tại ngân hàng một cách thường xuyên để kịp thời đưa ra những giải pháp nhằm ngăn ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng luôn được các nhà lãnh đạo tại Ngân hàng TMCP Quân Đội chú trọng. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó nên em đã chọn đề tài “Phân tích tình hình rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội” làm đề tài nghiên cứu.

Phân tích tình hình rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội Chương 1 GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Năm 2012 vừa qua là một năm đầy khó khăn cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Do tình hình kinh tế suy thoái, lạm phát tăng cao làm cho sức mua của người dân giảm, sản xuất đình trệ… kéo theo hàng loạt doanh nghiệp phá sản. Trước tình hình đó việc ngân hàng cho vay và thu hồi vốn tại các doanh nghiệp này gặp nhiều khó khăn. Hơn nữa do dư nợ bất động sản chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tín dụng của các ngân hàng thương mại, nên việc thị trường bất động sản mất thanh khoản đã khiến quy mô nợ xấu của toàn hệ thống ngân hàng tiếp tục tăng nhanh. Trong khi hoạt động tín dụng lại là một trong những hoạt động mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng, chiếm 80% - 90% tổng thu nhập. Do đó vấn đề đáng lo ngại đối với hầu hết các ngân hàng là rủi ro tín dụng. Đây là loại rủi ro lớn nhất, thường xuyên xảy ra, là nguyên nhân mở đầu dẫn đến rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất nên hậu quả của nó không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến một ngân hàng mà còn ảnh hưởng đến cả một hệ thống ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế. Vì vậy, phân tích tình hình rủi ro tín dụng để từ đó đưa ra những biện pháp kiểm soát, hạn chế rủi ro tín dụng là việc được quan tâm hàng đầu tại các ngân hàng hiện nay. Nhìn chung, trong năm 2012, hầu hết các ngân hàng đều có tăng trưởng tín dụng thấp, nợ xấu tăng cao. Trong khi đó, Ngân hàng TMCP Quân Đội đã đạt được hầu hết các mục tiêu đặt ra và vượt cao so với kế hoạch chủ yếu là trong lĩnh vực huy động vốn để cho vay cụ thể là mức tăng trưởng tín dụng bỏ xa so với bình quân toàn ngành. Mà tăng trưởng tín dụng cao tiềm ẩn nhiều rủi ro và vấn đề thu hồi nợ luôn là mối lo đối với tất cả cán bộ làm công tác tín dụng. Bởi vì việc thẩm định giải quyết một món vay đã khó, thu hồi đầy đủ gốc lẫn lãi là công việc khó hơn nhất là nợ quá hạn lẫn nợ xấu. Cho nên công tác phân tích tình hình rủi ro tín dụng tại ngân hàng một cách thường xuyên để kịp thời đưa ra những giải pháp nhằm ngăn ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng luôn được các nhà lãnh đạo tại Ngân hàng TMCP Quân Đội chú trọng. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó nên em đã chọn đề tài “Phân tích tình hình rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội” làm đề tài nghiên cứu. GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Vinh - 1 - SVTH: Phan Nguyễn Triết Giang Phân tích tình hình rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình rủi ro tín dụng và đề ra giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Quân Đội. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích đánh giá hoạt động tín dụng của ngân hàng TMCP Quân Đội - Phân tích tình hình nợ xấu của ngân hàng. - Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng - Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu trong phạm vi hoạt động của hệ thống Ngân hàng TMCP Quân Đội. 1.3.2 Phạm vi thời gian Thông tin, số liệu của chuyên đề được thu thập từ năm 2010 - 2012. 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Tình hình tín dụng và rủi ro tín dụng của ngân hàng TMCP Quân Đội 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu Chủ yếu sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp thông qua sách báo, tạp chí chuyên ngành, internet, từ các báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội, và từ các giáo trình. 1.4.2 Phương pháp phân tích số liệu - Sử dụng phương pháp thống kê mô tả nhằm thống kê các bảng số liệu biểu đồ, sơ đồ để mô tả, tìm hiểu tình hình rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội. - Phương pháp so sánh: Là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Đây là phương pháp được sử dụng rất phổ biến trong quá trình phân tích hoạt động kinh doanh cũng như trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô. Trong phương pháp này có 2 phương pháp: + Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trước của các chỉ tiêu xem có biến động GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Vinh - 2 - SVTH: Phan Nguyễn Triết Giang Phân tích tình hình rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội không và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục. ∆y = y 1 - y 0 Trong đó: y 0 : chỉ tiêu năm trước y 1 : chỉ tiêu năm sau ∆y : là phần chệnh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế. +Phương pháp so sánh số tương đối: Phương pháp dùng để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng hay thể hiện chênh lệch về tỷ trọng của từng bộ phận chiếm trong tổng số giữa kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu phân tích, nó phản ánh xu hướng biến động bên trong của chỉ tiêu. y 1 ∆y = x 100% y 0 Trong đó: ∆y : tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu kỳ phân tích với chỉ tiêu cơ sở GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Vinh - 3 - SVTH: Phan Nguyễn Triết Giang Phân tích tình hình rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 2.1.1 Khái niệm tín dụng và rủi ro tín dụng  Tín dụng Tín dụng là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật, trong đó người đi vay phải trả cho người cho vay cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định. Tín dụng Ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa các Ngân hàng, các TCTD với các đơn vị, các tổ chức kinh tế và cá nhân được thực hiện dưới hình thức các Ngân hàng, các TCTD sử dụng nguồn vốn huy động để cho các đối tượng nêu trên vay. - Dư nợ Dư nợ là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà ngân hàng đã cho vay và chưa thu được vào một thời điểm nhất định. Dư nợ bình quân: là số dư nợ trung bình của Ngân hàng trong một năm, được tính bằng công thức : Dư nợ bình quân = - Nợ quá hạn Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn. Theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN về việc phân loại nợ và tiêu chuẩn trích lập dự phòng (có hiệu lực ngày 01/06/2013), việc phân loại nợ tại ngân hàng MB được xác định dựa vào phương pháp định tính kết hợp định lượng. Trong đó nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhóm 3, 4, 5.  Rủi ro tín dụng - Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng là rủi ro do một hoặc một nhóm khách hàng không thực hiện được các nghĩa vụ tài chính đối với Ngân hàng. Nói cách khác, rủi ro tín dụng là rủi ro xảy ra khi xuất hiện những biến cố không lường trước được do nguyên nhân chủ quan hay khách quan mà khách hàng không trả được nợ cho Ngân hàng một GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Vinh - 4 - SVTH: Phan Nguyễn Triết Giang Dư nợ đầu năm + Dư nợ cuối năm 2 Phân tích tình hình rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội cách đầy đủ cả gốc và lãi khi đến hạn, từ đó tác động xấu đến hoạt động của Ngân hàng và có thể làm cho Ngân hàng bị phá sản. Đây là vấn đề lớn nhất, thường xuyên xảy ra và thường gây hậu quả nặng nề nhất. Thông thường ở các nước trên thế giới, nghiệp vụ tín dụng mang lại 2/3 thu nhập cho Ngân hàng. Còn ở Việt Nam, trong giai đoạn hiện nay, thu nhập từ hoạt động tín dụng mang lại thường chiếm từ 80 - 90% tổng thu nhập của mỗi Ngân hàng. Nhưng đồng thời trong lĩnh vực này cũng chứa đựng nhiều rủi ro bởi các khoản tiền cho vay bao giờ cũng có xác suất vỡ nợ cao hơn so với những khoản đầu tư khác. Do vậy rủi ro là một vấn đề cần phải được quan tâm ngay từ khi bắt đầu một công việc. - Phân loại Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng được phân chia thành các loại sau: Rủi ro giao dịch: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng. Rủi ro danh mục: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng. 2.1.2 Sự cần thiết phải phân tích tình hình rủi ro tín dụng trong kinh doanh ngân hàng Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, sự cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp càng trở nên phức tạp và gay gắt hơn. Những rủi ro trong sản xuất - kinh doanh của nền kinh tế trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến hiệu quả kinh doanh của các NHTM. Sản phẩm mà các NHTM kinh doanh trên thị trường là các dịch vụ lưu chuyển vốn và các tiện ích khác của ngân hàng. Trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, cho dù hệ số an toàn vốn có đạt tới 9% thì so với tài sản có, số vốn của bản thân ngân hàng chỉ là phần cơ bản. Nói một cách ngắn gọn là: hoạt động kinh doanh của các NHTM là dùng uy tín để thu hút nguồn vốn, dùng năng lực quản trị rủi ro để sử dụng nguồn vốn và phát triển dịch vụ khác với tư cách là người “đứng giữa” các lực lượng cung và cầu về các dịch vụ ngân hàng. Hoạt động của các NHTM bao gồm rất nhiều loại rủi ro, trong đó có rủi ro tín dụng là vấn đề được quan tâm nhiều nhất trong kinh doanh ngân hàng. Vì thế việc GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Vinh - 5 - SVTH: Phan Nguyễn Triết Giang Phân tích tình hình rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Qn Đội phân tích tình hình rủi ro tín dụng của ngân hàng để từ đó đưa ra những biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng vơ cùng quan trọng trong kinh doanh ngân hàng. Ngân hàng cần đánh giá cơ hội kinh doanh dựa trên mối quan hệ rủi ro - lợi nhuận nhằm tìm ra những cơ hội đạt được những lợi nhuận hợp lý với mức rủi ro có thể chấp nhận được. Ngân hàng sẽ hoạt động tốt nếu mức rủi ro mà ngân hàng gánh chịu là hợp lý và kiểm sốt được chứ khơng thể chối bỏ rủi ro. 2.2 NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTM 2.2.1 Tỷ lệ nợ q hạn (%) Nợ q hạn là khoản nợ mà một phần hoặc tồn bộ nợ gốc và / hoặc lãi đã q hạn. Tỷ lệ nợ q hạn nhằm dùng để đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng, được tính bằng cơng thức: Tỷ lệ nợ q hạn = Chỉ tiêu này thể hiện số đồng nợ q hạn trong 100 đồng dư nợ của Ngân hàng. Tỷ lệ này càng nhỏ càng tốt. 2.2.2 Hệ số rủi ro tín dụng (%) nợ dư Tổng xấu Nợ dụng tín ro rủisố Hệ = Tỷ lệ này phản ánh trong 100 đồng dư nợ cho vay thì có bao nhiêu đồng nợ xấu (Nợ nhóm 3,4,5). Tỷ lệ này càng nhỏ càng tốt cho ngân hàng. 2.2.3 Hệ số khả năng mất vốn (%) Hệ số khả năng mất vốn sử dụng để đánh giá khoản tiền đã cho vay mà có khả năng khơng thể thu hồi được. Hệ số khả năng mất vốn = x 100% Hệ số này phản ánh bình qn mỗi đồng dư nợ cho vay của ngân hàng thì có bao nhiêu đồng có khả năng khơng thu hồi được. Hệ số này càng cao càng cho thấy khả năng gặp rủi ro tín dụng của ngân hàng là rất lớn. 2.2.4 Các hệ số về trích lập dự phòng rủi ro tín dụng  Hệ số dự phòng rủi ro tín dụng GVHD: ThS. Nguyễn Xn Vinh - 6 - SVTH: Phan Nguyễn Triết Giang Dư nợ q hạn Tổng Dư nợ cho vay x 100% Nợ có khả năng mất vốn Dư nợ bình qn x 100% Phân tích tình hình rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội Hệ số dự phòng rủi ro tín dụng nhằm đánh giá khả năng đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng mỗi khi xuất hiện rủi ro. Hệ số dự phòng rủi ro tín dụng = x 100% Hệ số này phản ánh trong 100 đồng dư nợ thì có bao nhiêu đồng dự phòng được trích lập để bảo vệ ngân hàng khỏi rủi ro tối đa. Tuy nhiên chỉ tiêu này quá lớn sẽ làm giảm lợi nhuận của ngân hàng.  Hệ số khả năng bù đắp rủi ro tín dụng Chỉ tiêu khả năng bù đắp rủi ro tín dụng để đánh giá khả năng đảo bảo an toàn cho những khoản nợ xấu của ngân hàng. Khả năng bù đắp RRTD = x 100% Chỉ tiêu này phản ánh cứ mỗi đồng nợ xấu sẽ có bao nhiêu đồng dự phòng đã được trích lập để đề phòng rủi ro cho Ngân hàng.  Hệ số khả năng bù đắp các khoản vay có khả năng mất vốn Hệ số này dùng để sử dụng để đánh giá khả năng bù đắp những khoản nợ có khả năng không thu hồi được. Hệ số khả năng bù đắp = x 100% Chỉ số này thể hiện 1 đồng nợ xấu sẽ được bù đắp bằng bao nhiêu đồng đã được trích lập dự phòng. Chỉ số này xác định hiệu quả của khả năng bù đắp rủi ro tín dụng. Tỷ lệ này gần bằng 1 cho biết khả năng bù đắp rủi ro tín dụng càng cao. GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Vinh - 7 - SVTH: Phan Nguyễn Triết Giang DPRRTD được trích lập Nợ xấu DPRRTD được trích lập Dư nợ nhóm 5 DPRRTD được trích lập Tổng dư nợ Phân tích tình hình rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội Chương 3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 3.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM VÀ HOẠT ĐỘNG NGÀNH NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2010-2012 3.1.1 Tổng quan về kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010-2012 Giai đoạn 2010 - 2012 nền kinh tế Việt Nam có nhiều biến chuyển và thay đổi. Điểm đáng khích lệ là năm 2012, GDP bình quân đầu người của Việt Nam đạt 1.540 USD, cao hơn mức 1.355 USD/người của năm 2011 và hơn gấp 1,32 lần so với 1168 USD của năm 2010, chỉ số CPI có mức tăng trưởng tăng nhanh từ 2010 đến năm 2011 (từ 11,75% đến 18,13%) tuy nhiên đã được kiềm chế ở mức 9,21% vào năm 2012. Theo đó tình hình lạm phát giảm mạnh về mức 6,81% vào năm 2012. Bên cạnh đó kinh tế xã hội nước ta trong giai đoạn này cũng đương đầu với nhiều khó khăn, thách thức. Đáng chú ý là thị trường hàng hóa năm 2012 khá ảm đạm với sức mua yếu và tồn kho ở mức cao, bình quân cả năm chỉ số CPI của cả nước ở mức 6,81%. Từ 2010 đến 2012, nền kinh tế cả nước tăng trưởng với tốc độ chậm, ước tính tốc độ tăng trưởng GDP năm 2012 đạt 5,03% thấp hơn so với năm 2011 là 5,89% và năm 2010 là 6,78%. Sự suy giảm của nền kinh tế trong nhiều năm liên tiếp đã khiến nhiều doanh nghiệp lao đao. Theo số liệu từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm 2011 có gần 49.000 doanh nghiệp giải thể và ngừng hoạt động và riêng năm 2012 có 55.000 doanh nghiệp đăng ký giải thể, ngừng hoạt động, các doanh nghiệp này chủ yếu trong lĩnh vực bất động sản và chứng khoán, xu hướng cho thấy hiện nay các doanh nghiệp đang chuyển dịch dần ra khỏi hai ngành nói trên. 3.1.2 Một số điểm nổi bật trong hoạt động ngành ngân hàng Nói về bức tranh hoạt động của ngành giai đoạn 2010-2012 có thể đề cập đến những điểm chính sau: Mặt bằng lãi suất huy động và cho vay có sự biến động lớn, tăng vọt vào cuối năm 2010 (cao nhất đạt mức 18%) và tiếp tục tăng nhanh có thời điểm huy động VNĐ lên đến 20%/năm. Tuy nhiên năm 2012 lãi suất đã giảm mạnh về mức định hướng của NHNN đề ra ngay từ đầu năm và đã trở về với mức lãi suất cuối năm 2007. Tỷ giá có chênh lệch lớn giữa giá niêm yết và giá trên thị GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Vinh - 8 - SVTH: Phan Nguyễn Triết Giang Phân tích tình hình rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội trường tự do vào năm 2010, sau sự điều chỉnh giá mạnh từ 18.932 đến 20.693 VNĐ/USD năm 2011 tỷ giá có sự tăng nhẹ và tương đối ổn định trong năm 2012. Giai đoạn 2010-2012, sau khi NHNN ban hành quy định đóng cửa các sàn giao dịch vàng trong nước kể từ 30/3/2010, không cho phép các ngân hàng được kinh doanh vàng tài khoản ở nước ngoài kể từ 30/6/2010 theo thông tư 22/2010/TT-NHNN, Chính phủ đã ban hành Nghị định 24/2012/NĐ-CP vào năm 2012 cùng một loạt các văn bản chấm dứt hoạt động kinh doanh vàng ở các NHTM nhằm quản lý chặt chẽ hơn thị trường vàng bằng giải pháp độc quyền sản xuất vàng miếng. Bên cạnh đó, Nghị định số 141/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định mức vốn pháp định là 3.000 tỷ đồng đến hạn 31/12/2010 cũng đã gây ra áp lực dàn trải suốt cả năm 2010 cho các NHTM, sau đó thời hạn được dời đến cuối năm 2011 nhưng đến ngày 27/12/2012 thì BaoVietBank (là ngân hàng cuối cùng) mới có thể hoàn thành tăng vốn pháp định lên 3.000 tỷ đồng theo quy định. 3.2 KHÁI QUÁT NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 3.2.1 Sự hình thành và phát triển Theo Quyết định số 00374/GP-UB của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội. Ngày 4/11/1994, MB (military bank) với tên gọi đầy đủ là Ngân hàng TMCP Quân Đội chính thức đi vào hoạt động theo Giấy phép số 0054/NH-GP của NHNN Việt Nam với thời gian hoạt động là 50 năm. MB luôn được NHNN xếp hạng A và liên tục đạt các giải thưởng lớn trong và ngoài nước như Thương hiệu mạnh Việt Nam 5 lần liên tiếp; Thương hiệu Việt uy tín chất lượng 2007; giải thưởng “Top 200 sản phẩm Tin & Dùng” năm 2010, 2011; giải thưởng Sao Vàng Đất Việt; giải thưởng thanh toán xuất sắc nhất do Citi Group, Standard Chartered Group và nhiều tập đoàn quốc tế khác trao tặng Tính đến cuối năm 2012, MB có vốn điều lệ khoảng 10.000 tỷ đồng. MB đã mở rộng mạng lưới hoạt động khắp các tỉnh, thành phố lớn trên cả nước với hơn 196 điểm giao dịch và hơn 5000 cán bộ nhân viên. MB cũng chú trọng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với hơn 800 Ngân hàng đại lý tại các quốc gia trên thế giới. Sau 18 năm hoạt động với sự phát triển ổn định và nhịp độ tăng trưởng cao đã giúp MB có được niềm tin của khách hàng, đối tác cũng như các nhà đầu tư và từng bước khẳng định vị trí, tên tuổi của mình trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng. GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Vinh - 9 - SVTH: Phan Nguyễn Triết Giang Phân tích tình hình rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội Mục tiêu của MB trong những năm tới là phấn đấu trở thành tập đoàn tài chính hàng đầu của Việt Nam.  Cơ cấu tổ chức Hình 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động Ngân hàng TMCP Quân Đội GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Vinh - 10 - SVTH: Phan Nguyễn Triết Giang Cơ quan kiểm soát nội bộ Ban kiểm soát Hội đồng quản trị Văn phòng hội đồng quản trị Các ủy ban cao cấp: 1. Ủy ban về vấn đề nhân sự 2. Ủy ban ALCO 3. Ủy ban quản trị rủi ro 4. Ủy ban tín dụng Khối kiểm tra kiểm soát nội bộ Khối tài chính kế toán Khối quản trị rủi ro Khối tổ chức nhân sự Văn phòng CEO Văn phòng triễn khai chiến lược Khối đầu tưKhối thẩm định Phòng chính trị Ban xây dựng cơ bản Khối khách hàng lớn Khối DN vừa và nhỏ Khối khách hàng cá nhân Khối nguồn vốn, kinh doanh tiền tệ Khối mạng lưới, phân phối Khối vận hành Khối công nghệ thông tin Chi nhánh CE O [...]... NH TMCP Quân đội năm 2011 và năm 2012) GVHD: ThS Nguyễn Xuân Vinh - 17 - SVTH: Phan Nguyễn Triết Giang Phân tích tình hình rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội Trong 3 năm qua tình hình nợ xấu của ngân hàng tăng nhanh theo xu hướng chung của hệ thống ngân hàng Tuy nhiên do MB luôn chú trọng kiểm soát chất lượng tín dụng nên nhìn chung tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng khá thấp, tính đến... năng mất vốn của ngân hàng tăng nhanh  Một số chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng GVHD: ThS Nguyễn Xuân Vinh - 18 - SVTH: Phan Nguyễn Triết Giang Phân tích tình hình rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội Bảng 5: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA MB QUA 3 NĂM (2010-2012) Chỉ tiêu Tổng tài sản Tổng dư nợ Dư nợ bình quân Nợ có khả năng mất vốn Nợ xấu Dự phòng rủi ro TD Dư nợ trên... Vinh - 22 - SVTH: Phan Nguyễn Triết Giang Phân tích tình hình rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội doanh thua lỗ thì không có khả năng chi trả nợ đúng hạn hoặc gia hạn thêm thời hạn trả nợ dẫn đến rủi ro tín dụng cho ngân hàng TMCP Quân Đội Và cũng trong năm này tình hình lạm phát biến động rất nhanh, giá cả hàng hóa thay đổi liên tục, trong thời kì này người gửi tiền có tâm lý... vừa qua, tình hình rủi ro tín dụng tại MB tương đối khả quan, luôn ở mức thấp trong toàn ngành Song trước tình hình kinh tế diễn biến khá phức tạp, nguy cơ rủi ro tăng nhanh, nên ngân hàng cần có những biện pháp duy trì rủi ro tín dụng ở mức thấp Đặt biệt khi rủi ro thật sự xảy ra, ta phải tìm hiểu rõ nguyên nhân để từ đó áp dụng những giải pháp phù hợp 4.1 PHÂN TÁN RỦI RO Phần lớn rủi ro tín dụng bắt... kinh doanh của Ngân hàng nhằm xử lý kịp thời những rủi ro tín dụng xảy ra, đảm bảo cho quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng được diễn ra bình thường, liên tục GVHD: ThS Nguyễn Xuân Vinh - 26 - SVTH: Phan Nguyễn Triết Giang Phân tích tình hình rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội Chương 5: KẾT LUẬN Qua quá trình phân tích đã giúp ta hiểu rõ hơn về hoạt động tín dụng của MB... Group đặt kế hoạch trở thành một trong những tập đoàn tài chính ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam vào năm 2015, với hệ thống các công ty thành viên thực sự mạnh, nằm trong Top 3 của tất cả các lĩnh vực: bất động sản, chứng khoán, quản lý quỹ, bảo hiểm, quản lý tài sản 3.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTMCP QUÂN ĐỘI 3.3.1 Phân tích tình hình dư nợ của ngân hàng  Tình hình dư nợ của ngân hàng. .. số các ngân hàng Qua phân tích các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng của ngân hàng ta thấy hoạt động tín dụng của ngân hàng qua 3 năm đã đạt được kết quả đáng khích lệ cụ thể: quy mô tín dụng của ngân hàng ngày càng không ngừng tăng cao, bên cạnh đó ngân hàng còn giữ được một tỷ lệ tương đối an toàn trong hoạt động tín dụng của mình thể hiện qua chỉ tiêu hệ số rủi ro tín dụng, hệ số rủi ro khả năng... khả năng mất vốn của ngân hàng qua các năm đều thấp 3.3.3 Đánh giá chung tình hình tín dụng của NHTMCP Quân Đội qua 3 năm 2010-2012 GVHD: ThS Nguyễn Xuân Vinh - 20 - SVTH: Phan Nguyễn Triết Giang Phân tích tình hình rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội  Mặt được: Trong bối cảnh nền kinh tế đang gặp phải những khó khăn như hiện nay, hoạt động của các ngân hàng và các TCTD đang... Phan Nguyễn Triết Giang Phân tích tình hình rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội thập thông tin cần thiết về khách hàng nhằm đánh giá và sàng lọc những khách hàng có uy tín để cho vay Ngân hàng cần tính toán lượng vốn thật sự cần thiết cho phương án vay vốn của khách hàng để làm căn cứ cấp hạn mức tín dụng cho phù hợp nhằm đảm bảo khả năng hoàn trả nợ cho khách hàng khi đến hạn Bên... Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội (2012) “dư nợ tín dụng của MB đạt 74.564 tỷ đồng”, http://www.mbbank.com.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx?List=607ee2ef-712d4797-a56e-22b2c96f9464&ID=5503&Web=d5a9ee3e-4fcf-4319-ac5c-15eed5edad2c GVHD: ThS Nguyễn Xuân Vinh - 19 - SVTH: Phan Nguyễn Triết Giang Phân tích tình hình rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội Trong tình hình kinh tế gặp . đồng Chỉ tiêu 20 10 20 11 20 12 So sánh 20 11 /20 10 So sánh 20 12/ 2011 Số tiền % Số tiền % Doanh thu 4.088 5.147 7.815 1.059 25 ,91 2. 668 51,84 Chi phí 1.800 2. 522 4. 725 722 40,11 2. 203 87,35 Lợi nhuận. QUA 3 NĂM (20 10 -20 12) ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu 20 10 20 11 20 12 2011 /20 10 20 12/ 2011 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền (%) Số tiền (%) Nhóm 3 124 ,718 0 ,26 305,546 0, 52 299, 127 0,40 180, 828 144,99. ba năm qua ta xem bảng số liệu sau: Bảng 2: TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG CỦA MB QUA 3 NĂM (20 10 -20 12) ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 20 10 Năm 20 11 Năm 20 12 2011 /20 10 20 12/ 2011 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % DN

Ngày đăng: 24/07/2014, 15:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Tình hình kinh tế thế giới và trong nước

  • 4.3 NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CÁN BỘ TÍN DỤNG

  • 4.4 THỰC HIỆN TỐT VIỆC TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RRTD

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan