Giao an van 8 - Tuan 20 - 37 ( Hay) pptx

65 365 0
Giao an van 8 - Tuan 20 - 37 ( Hay) pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 2008 -2009 Ngaứy 01 thaựng 03 naờm 2009 Tuan 25 Tieỏt 93 - 94 Hịch tớng sĩ (Trích) của Trần Quốc Tuấn. A. Mục tiêu cần đạt: - HS cảm nhận đợc lòng yêu nớc của Trần Quốc Tuấn, của nhân ta trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm thể hiện qua lòng căm thù giặc tinh thần quyết chiến, quyết thắng của kẻ thù xâm lợc. - Nắm đợc đặc điểm cơ bản của thể Hịch. Thấy đợc đặc sắc nghệ thuật văn chính luận của Hịch tớng sĩ. - Tích hợp với văn, tập làm văn, tiếng việt. - RKN đọc diễn cảm văn nghị luận, văn biền ngẫu, tìm hiểu và phân tích nghệ thuật lập luận, B. Chuẩn bị: - Tranh, ảnh tợng Trần Quốc Tuấn. - HS đọc lại lịch sử về cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên C. Tiến trình lên lớp: I. ổn định lớp: Kiểm tra nề nếp, sĩ số. II. kiểm tra bài cũ: ? Vì sao nói, với Thiên đô chiếu, Lí Công Uẩn xứng đáng là một vị minh Quân nhìn xa trông rộng? - HS tự trình bày. GV nhận xét. III. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Ghi bảng * GV Giới thiệu bài. I. ? HS đọc phần chú thích SGK? ? Em hãy nêu ngắn gọn về cuộc đời của tác giả? - HS trình bày. GV mở rộng. ? Trình bày ngắn gọn về thể Hịch? - HS trình bày. GV nhận xét, bổ sung. II.1. GV hớng dẫn đọc. Đọc mãu. ? Gọi HS đọc tiếp? GV Uấn nắn. ? GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích SGK? GV giải thích một số từ khó. ? Hãy tìm và nhận xét bố cục? - Đoạn 1: từ đầu đến còn lu tiếng tốt: nêu gơng những trung thần nghĩa sĩ trong sử sách để khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nớc. - Đoạn 2: Tiếp đến cũng vui lòng: lột tả sự ngang ngợc và tội ác của kẻ thù đồng thời nói lên lòng căm thù giặc. Tên bài I. Giới thiệu văn bản: 1. Tác giả 2. Tác phẩm: II. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc, tìm hiểu chú thích, cấu trúc văn bản. Giáo viên: Nguyn Th nh Thuyt Trờng THCS Ngha Hũa 1 Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 2008 -2009 - Đoạn 3: Tiếp đến Không phỏng có đợc không? - Đoạn 4: Còn lại. Nêu nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu. Nhận xét: bố cục chặt chẽ, mạch lạc, sáng tạo. 2a) Đoạn 1. GV yêu cầu hS đọc thầm. ? Những nhân vật nào đợc tác giả nhắc đến, những nhân vật đó có vị trí nh thế nào trong lịch sử? - Có ngời là tớng nh Do Vu, Vơng Công Kiên, cốt Đãi Ngột Lang. Có ngời là gia thần: Dự Nhợng, Có ngời làm quan nhỏ giữa ao cá: Thân Khoái. ? Những ngời này địa vị xã hội khác nhau, nhng có một điểm chung là gì? - Sẵn sàng chết vì vua, vì chủ tớng, không sợ nguy hiểm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. ? Vì sao tác giả lại nêu gơng những trung thần nghĩa sĩ Trung Quốc, trong đó có cả Côt Đãi Ngột Lang? - Vì văn hoá Việt Nam gắn liền với Trung Quốc. Điều đặc biệt là tác giả nêu gơng một tên tác giả Nguyên Mông là kẻ thù của đất nớc ? Mục đích của việc nêu dẫn chứng đó là gì? - Nêu gơng trung thần nghĩa sĩ hi sinh vì chủ, vì nớc làm nổi bật tinh thần nghĩa sĩ quên mình vì vua, vì nớc, ? Qua phần đầu ta hiểu gì về tác giả? (Thảo luận). GV nhận xét. b) GV hớng dẫn HS tìm hiểu qua ba phần nhỏ. * Huống chi về sau: Yêu cầu HS đọc với giọng căm giận, đau xót uất ức. ? Tình hình đất nớc hiện tại nửa cuối năm 1284 đợc tác giả nêu lại nh thế nào? - HS trình bày. Tội ác và sự ngang ngợc của giặc đợc tác giả lột tả bằng hình ảnh, những hoạt động thực tế, bằng hình ảnh ẩn dụ. GV Giảng. ? Có gì đặc sắc trong lời văn khắc hoạ kẻ thù? - Ngôn ngữ gợi hình gợi cảm: nghêng ngang, uốn lỡi, đem thân dê chó, - Giọng mỉa mai, châm biếm. ? Tác giả có lời vănđó? - khắc hoạ hình ảnh sinh động kẻ thù, gợi cảm xúc căm phẫn ngời đọc, ngời nghe. GV tóm lại. * HS đọc đoạn tiếp theo nói về nỗi lòng chủ tớng? - HS đọc. ? Nhận xét về cấu tạo câu, liên kết ý trong câu, cách dùng câu, cách dùng từ? Giọng điệu? 2. Tìm hiểu chi tiết văn bản: a) Nêu gơng trung thần nghĩa sĩ. Tác giả đa ra những gơng sáng về lòng trung quân ái quốc với mục đích khích lệ lòng yêu nớc, trung quân của tớng sĩ thời trần. b) Tình hình đất nớc hiện tại, nỗi lòng tác giả và ân tình đối với tì tớng. Tác giả đa ra những thực tế đất nớc nửa cuối 1284 bị giặc xâm lợc gợi cảm xúc căm thù trong lòng ngời đọc. Giáo viên: Nguyn Th nh Thuyt Trờng THCS Ngha Hũa 2 Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 2008 -2009 - HS trình bày. GV nhận xét. ? Tác dụng gì trong việc diễn tả tâm trạng con ngời? - Cực tả niềm uất hận trào dâng trong lòng, khơi gợi sự đồng cảm của ngời đọc nghe. ? Nỗi lòng của chủ tớng đợc biểu hiện nh thế nào, bằng cách cách nào, để làm gì? - lòng yêu nớc, căm thù giặc của chủ tớng thể hiện cụ thể: quên ăn, mất ngủ, thái độ: uất ức, căm tức khi đợc trả thù, sẵn sàng hi sinh để rửa nỗi nhục cho đất nớc. GV Tóm lại. ? Vị chủ tớng nói lên lòng mình sẽ có tác động ra sau đối với tớng sĩ? - Khẳng định tác giả là một tấm gơng yêu nớc bất khất có tác dụng động viên to lớn đối với tớng sĩ. ? Trình bày cảm xúc của em khi đọc đoạn văn này? - HS Tự trình bày. GV nhận xét, tóm lại. * HS theo dõi đoạn văn tiếp. ? Cách kể những tình cảm, ân tình của chủ tớng dành cho tỳ tớng của mình nh thế nào, dùng để làm gì? - Đoạn văn nói về những tình cảm gắn bó, quan tâm, yêu th- ơng sâu nặng và cụ thể, kịp thời và bao dung của tác giả đối với các thuộc tớng của mình. ? ý nào đã nói lên điều đó? Mục đích? - HS tự trình bày. - Mục đích: Nhắc nhở tớng sĩ phải nhớ đến ân nghĩa của chủ mà báo đền cho xứng đáng. GV tóm lại. c) ?HS đọc thầm? * Đoạn 1: Nay các ngơi muốn vui vẻ phỏng có đợc không? ? Nhận xét về giọng điệu trong đoạn văn vừa đọc? - Giọng văn có khi nghiêm khắc mang tính chất sỉ mắng, răn đe, có khi lại chân thành, ? Tác giả phê bình, chỉ trích hành động sai trái của tớng sĩ nh thế nào? - không biết nhục, không biết lo cho chủ tớng và triều đình. Ham thú vui tầm thờng, cầu an hởng lạc, mất hết trí lực, dẫn đến nớc mất nhà tan. * Đoạn 2: Nay ta bảo thật có đợc không? ? Trần Quốc Tuấn đã chỉ ra những việc nên làm, đó là những việc gì? - HS tự trình bày. GV tóm lại. ? Tác giả sử dụng những biện pháp tu từ nào? Tác dụng? - So sánh, tơng phản, các điệp từ tăng tiến, từ phủ định, khẳng định. Thể hiện lòng căm phẫn của tác giả đối với giặc, gợi ra sự đồng cảm thuyết phục ngời đọc. Diễn tả sự gắn bó quan tâm, thơng yêu sâu nặng, kịp thời, bao dungcủa chủ với tỳ tớng. c) đoạn 3: Thái độ của Trần Quốc Tuấn. d) Đoạn kết Giáo viên: Nguyn Th nh Thuyt Trờng THCS Ngha Hũa 3 Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 2008 -2009 GV tóm lại. ? HS đọc đoạn kết? GV nhận xét. ? Đa ra chr trơng, mệnh lệnh một cách ngắn gọn, tác giả tiếp tục lập luận nh thế nào? - Tác giả đa ra 2 hớng cho tỳ tớng học tập và noi theo: HS trình bày cụ thể. ? Nhận xét của em về câu kết bài? - Câu kết với giọng tâm tình, bày tỏ gan ruột của vị chủ t- ớng hết lòng hết sức vì vua, vì nớc, của vị cha hiền hết lònh yêu thơng sĩ tốt dới quyền. ? HS đọc ghi nhớ SGK? GV khắc sâu kiến thức. III. Bài tập. Hãy khái quát lập luận của bài Hịch tớng sĩ? GV Gợi ý HS tự trình bày. IV. Củng cố Dặn dò: GV khắc sâu kiến thức. HS học bài và làm bài tập. Xem trớc bài : Hành động nói * Ghi nhớ. SGK/61 III. Luyện tập. Giáo viên: Nguyn Th nh Thuyt Trờng THCS Ngha Hũa 4 Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 2008 -2009 Ngaứy 01 thaựng 03 naờm 2009 Tuan 25 Tieỏt 95 Hành động nói. A. Mục tiêu cần đạt: - HS hiểu đợc nói cũng là một thứ hành động, số lợng hành động nói khá lớn, nhng có thể quyết địng thành một kiểu khái quát nhất định. Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thể hiện cùng một hành động. - Kĩ năng: Có ý thức vận dụng các Hành động nói để đạt hiệu quả cao trong giao tiếp. - Tích hợp trong văn, tiếng việt, tập làm văn. B. Chuẩn bị: Soạn bài, bảng phụ, nghiên cứu bài. C. Tiến trình lên lớp: I. Kiểm tra nề nếp, sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ: GV kết hợp trong giờ. III. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Ghi bảng * GV Giới thiệu bài Gv yêu cầu HS quan sát ví dụ trong SGK hoặc trên máy chiếu. ? Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích gì? Câu nào thể hiện rõ nhất mục đích ấy? - Lí Thông tìm cách đuổi Thạch sanh đi để cớp công hởng lợi của Thạch Sanh. - Câu thể hiện rõ ý đồ: Thôi, bao giờ nhân trời cha sáng em hãy trốn ngay đi. ? Lí Thông có đạt đợc mục đích này không? Chi tiết nào nói lên điều đó? - Có. - Chi tiết: Chàng vội vã từ giã mẹ con Lí Thông, trở về túp lều cũ dới gốc đa, kiếm củi nuôi thân. ? Lí Thông đã thực hiên mục đích của mình bằng phơng tiện gì? - Bằng hành động nói. ? Nếu hiểu hành động là việc làm cụ thể của con ngời nhằm một mục đích nhất định thì việc làm của Lí Thông có phải là một hành động không? Vì sao? Tên bài. I. Hành động nói là gì? 1. Ví dụ. Giáo viên: Nguyn Th nh Thuyt Trờng THCS Ngha Hũa 5 Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 2008 -2009 - Việc làm của Lí Thông là một hành động vì nó có tính mục đích. GV tóm lại. Đa ví dụ cho HS theo dõi. ? HS đọc ghi nhớ? GV khắc sâu ghi nhớ. ? Cho biêt mỗi câu trong đoạn trích lời nói của Lí Thông ở mục một có mục đích gì? - Mục đích từng câu: + Con trăn lâu : Trình bày. + Nay em chết : đe doạ. + Thôi ngay đi: đuổi khéo. + Có chuyện lo liệu: Hứa hẹn. ? HS đọc ví dụ SGK (máy chiếu) ? Hãy chỉ ra hành động nói trong đoạn trích sau và cho biêt mục đích của mỗi hành động? - Lời của chị Dậu: + Con sẽ ở Đoài (báo tin) - Lời của cái Tí: + Vậy thì bữa đâu? (hỏi) + U nhất ? (Hỏi) + U không ? (Hỏi) + Khốn nạn này? (cảm thán, bộc lộ cảm xúc) GV nhận xét. ? Liệt kê các kiểu hành động nói mà em biết qua phân tích ở đoạn trích 1, 2? - HS trình bày. GV tóm lại. ? HS đọc ghi nhớ SGK? GV khắc sâu ghi nhớ. III. Bài 1. ? HS đọc và nêu yêu cầu của bài. GV gợi ý. - Trần Quốc Tuấn viết Hịch tớng sĩ nhằm mục đích khích lệ t- ớng sĩ học tập binh th yếu lợc do ông biên soạn, đồng thời khích lệ lòng tự tôn dân tộc của họ. - Câu thể hiện mục đích của hành động nói: Các ngơi nghịch thù. Bài 2/63. ? HS đọc và nêu yêu cầu của bài? GV Gợi ý. a) Bác trai chứ? (hỏi) - Cảm ơn thờng? (cảm ơn) . b) Đây là Trời lớn (nhận định, khẳng định) Còn lại HS tự làm. Bài 3/65. GV gợi ý HS tự làm. IV. Củng cố Dặn dò: Học bài, làm bài, soạn bài Nớc Đại Việt ta 2. Ghi nhớ. SGK/ 62. II. Một số kiểu hành động nói thờng gặp. 1. Ví dụ: * Ví dụ1. * Ghi nhớ. SGK/63. III. Luyện tập. Bài 1/ 63. Bài 2/63 Giáo viên: Nguyn Th nh Thuyt Trờng THCS Ngha Hũa 6 Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 2008 -2009 Ngaứy 01 thaựng 03 naờm 2009 Tuan 25 Tieỏt 96 Trả bài viết số 5 A. Mục tiêu cần đạt: - HS nhận rõ u, nhợc điểm bài viết của mình về nội dung, hình thức trình bày, qua đó củng cố thêm một bớc về thể loại văn thuyết minh. - Tích hợp với phần văn, tiếng việt, tập làm văn. - RKN làm bài, trình bày bài của HS. B. Chuẩn bị: GV chẩm, trả bài cho HS HS chuẩn bị chữa bài, C. Tiến trình lên lớp. I. ổn định lớp: Kiểm tra nề nếp, sĩ số lớp. II.Bài mới. 1. Nhận xét khái quát bài làm của HS: * Ưu điểm: Nhìn chung các em đã biết làm một bài văn tổng hợp đặcbiệt là văn thuyết minh, nhận thức đúng đối tợng thuyết minh, đảm bảo tính khách quan, chân thực. Trong bài văn thuyết minh đã sử dụng đa dạng các phơng pháp thuyết minh, có các yếu tố tự sự, miêu tả, nghị luận. Nhiều bài trình bày sạch sẽ, chữ viết đẹp, lời văn hay. * Nhợc điểm: Bên cạnh vẫn còn một số HS làm bài còn thiếu, sai, chữ viết xấu, trình bày cẩu thả. 2. Hớng dẫn sửa chữa: GV hớng dẫn những chỗ HS cha làm đợc, sai để HS tự sửa. 3. Đọc bài. GV chọn một số bài làm tố và cha tốt để đọc. HS tham khảo và nhận xét. GV tóm lại. III. Dặn dò: HS về nhà tự sửa chữa và làm bài của mình Chuẩn bị bài: Ôn tập luận điểm. Ngaứy 07 thaựng 03 naờm 2009 Tuan 26 Tieỏt 97 Nớc Đại Việt ta (Trích Bình Ngô Đại cáo) của Nguyễn Trãi. A. Mục tiêu cần đạt: - HS thấy đợc đoạn văn có ý nghĩa nh lời tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở thế kỷ XV. - Thấy Đợc phần nào sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Trãi: Lập luận chặt chẽ, sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn. - RKN đọc văn biền ngẫu, tìm phân tích luận điểm, luận cứ trong một bài cáo. B. Chuẩn bị. Soạn giáo án, tranh chân dung tác giả phóng to, toàn văn bài cáo. C. Tiến trình lên lớp: I. ổn định lớp: Kiểm tra nề nếp, sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên: Nguyn Th nh Thuyt Trờng THCS Ngha Hũa 7 Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 2008 -2009 ? Đọc thuộc lòng và diễn cảm một đoạn văn trong bài Hịch tớng sĩ mà em cho là hay nhất? Nêu luận điểm chính của đoạn văn ấy là gì? - HS trình bày. GV nhận xét. III. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Ghi bảng * GV Giới thiệu bài. ở chơng trình lớp 7 các em đã đợc học về tác giả Nguyễn Trãi. ? Em hãy nhắc lại đôi nét về tác giả mà em đã học ở lớp 7? - HS trình bày. GV nhận xét. ? Trình bày ngắn gọn về thể Cáo? So sánh với thể Hịch, Chiếu mà em đã đợc học? - HS trình bày . GV nhận xét. ? Giải thích ngắn gọn về tên tác phẩm? Sự ra đời của tác phẩm? GV Gợi ý. Bài Bình Ngô Đại Cáo là một bài cáo duy nhất trong lịch sử Việt Nam đã trở thành một thiên anh hùng ca bằng văn biền ngẫu tứ lục chữ Hán. II.1 GV hớng dẫn đọc văn bản. Đọc mẫu. ? Gọi HS đọc mẫu. GV nhận xét. ? HS đọc phần chú thích SGK? GV gợi ý một số chú thích khó. ? Tìm và nhận xét về bố cục của bài. - HS tìm và nhận xét. Bài cáo chia làm bốn phần. Đoạn trích trong SGK là đoạn 1. + 2 câu đầu đề cao nguyên lí nhân nghĩa làm tiền đề. + 12 câu tiếp quan niệm về tổ quốc, chân lí độc lập dân tộc. + phần còn lại là kết luận. Nhận xét: Bố cục đoạn văn chính luận cổ rất chặt chẽ. 2a) ? Gọi HS đọc diễn cảm hai câu thơ đầu? GV nhận xét. ? Nhân nghĩa ở đây có những nội dung nào? - Có 2 nội dung: Yên dân và điếu phạt. ? Em hiểu nhân nghĩa, yên dân, điếu phạt ở đây ntn? - HS tự trình bày. GV gợi ý. ? ở đây hành động điếu phạt có liên quan nh thế nào đến yên dân? - Trừ giặc minh bạo ngợc để giữ gìn cho cuộc sống nhân dân. ? Qua câu đầu, em thấy t tởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi có chỗ nào tiếp thu của Nho giáo, chỗ nào là sáng tạo phát triển của ông? - HS trình bày. GV: Nh vậy Nguyễn Trãi đã chắt lọc cái tinh hoa, cái t tởng tích cực nhất của t tởng nhân nghĩa: chủ yếu là yên dân, trớc nhất là trừ bạo. ? T tởng chính của nguyên lí này là gì? - HS trình bày. GV tóm lại. Tên bài I. Giới thiệu văn bản. 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. Bình Ngô Đại cáo do Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo có ý nghĩa nh một bản tuyên ngôn độc lập. II. Đọc, hiểu văn bản. 1. Đọc, tìm hiểu chú thích, cấu trúc văn bản. 2. Tìm hiểu chi tiết a. Nguên lí nhân nghĩa (hai câu đầu) Nhân nghĩa, yên dân, trừ bạo, yêu nớc, chống xâm Giáo viên: Nguyn Th nh Thuyt Trờng THCS Ngha Hũa 8 Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 2008 -2009 2b) ? HS đọc diễn cảm 12 câu tiếp? ? Quan niệm về nhân nghĩa, yên dân đợc tác giả thể hiện nh thế nào ở đoạn tiếp? - Nhân nghĩa gắn liền với yêu nớc chống xâm lợc thì bảo vệ nền độc của đất nớc cũng là nhân nghĩa. Có bảo vệ đợc đất nớc thì mới bảo vệ đợc dân tộc ? Biểu hiện nào đợc nói tới? - HS trình bày. Có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, lịch sử riêng . ? Qua đó nhằm khẳng định điều gì? - Khẳng định nớc ta độc lập có phong tục riêng, văn hoá riêng sánh vai cùng với các dân tộc khác, ? Tác giả dựa trên những chứng cớ nào để khẳng định nền độc lập dân tộcđời nào cũng có? Tính thuyết phục? - Các triều đại Đại Việt từ: Triệu, Đinh, Lí Trần xây dựng nền độc lập trong các cuộc đơng đầu với Hán, Đờng, Tống, Nguyên. ý nghĩa khách quan của sự thật lịch sử không chối cãi. ? Qua đó thể hiện t tởng, tình cảm gì của tác giả? - Đề cao ý thức dân tộc Đại Việt, tình cảm tự hào dân tộc. ? So sánh với Nam quốc sơn hà của Lí Thờng Kiệt? - HS tự trình bày. ? Nêu nhận xét của em về t tởng này của tác giả? - HS trình bay. GV nhận xét. ? HS đọc diễn cảm phần cuối? - HS đọc. ? Nhận xét về giọng điệu đoạn này nh thế nào? - Giọng văn châm biếm, khinh bỉ, khẳng định sự thất bại của vua quan Trung Quốc. ? Các chứng cớ còn ghi trong lời văn nh thế nào? - HS trình bày. ? Mục đích của tác giả khi dẫn ra các sự kiện này nh thế nào? - Khẳng định độc lập của dân tộc ta. - Tự hào về truyền thống đấu tranh và vẻ vang của dân tộc. ? Qua đó thể hiện t tởng tình cảm nào của ngời viết? GV giảng. ? HS đọc ghi nhớ? GV khắc sâu kiến thức. III. Luyện tập. So sánh Nam quốc sơn hà của Lí Thờng Kiệt và BìnhNgô Đại cáo của Nguyễn Trãi về nội dung t tởng và hình thức nghệ thuật? GV gợi ý. HS trình bày. GV nhận xét. IV. Củng cố Dặn dò: - HS đọc lại văn bản. - HS học bài và soạn: xem tiếp bài Hành động nói tiếp theo. lợc, bảo vệ đất nớc và nhân dân chính là chân lí khách quan, là nguyên nhân của mọi thắng lợi của dân tộc. b) Quan niệm về Tổ Quốc và chân lí về độc lập dân tộc của dân tộc Đại Việt. Tác giả khẳng định nền độc lập dân tộc và sánh ngang với các nớc phơng Bắc, thể hiện tình cảm tự hào dân tộc. * Ghi nhớ. SGK. III. Luyện tập. Giáo viên: Nguyn Th nh Thuyt Trờng THCS Ngha Hũa 9 Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 2008 -2009 Ngaứy 07 thaựng 03 naờm 2009 Tuan 26 Tieỏt 98 Hành động nói (Tiếp) A. Mục tiêu cần đạt: - KT: Củng cố lại khái niệm hành động nói, phân biệt hành động nói trực tiếp và gián tiếp. - Tích hợp với văn và tiếng việt, tập làm văn. - RKN xác định hành động nói gián tiếp và vận dụng hành động nói có hiệu quả để đạt đợc mục đích giao tiếp. B. Chuẩn bị. Giáo án, bảng phụ, t liệu, tình huống. C. Tiến trình lên lớp. I. ổn định lớp: Kiểm tra nề nếp, sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ: (Giáo viên kết hợp trong giời) III. Bài mới. Hoạt động của GV - HS Ghi bảng * GV Giới thiệu bài. ? GV yêu cầu HS đọc ví dụ SGK? ? Cho biết hình thức của 5 câu trong đoạn (Giống và khác nhau) - Đều là câu trần thuật, kết thúc bằng dấu chấm. ? Những câu nào giống nhau về mục đích nói? - N1. gồm 3 câu đầu (1, 2, 3) mục đích trình bày. N2. gồm câu (4, 5) mục đích cầu khiến. ? Xác định hành động nói cho mỗi câu? - Câu 1, 2, 3trình bày. Câu 4, 5câu cầu khiến GV gợi dẫn: Sau khi xác định ví dụ trên ta thấy các câu đều là câu trần thuật nhng lại có mục đích khác nhau và thực hiện những hành động nói khác nhau. + câu trần thuật thực hiện hành động nói trình bày gọi cách dùng trực tiếp. + Câu trần thuật thực hiện hành động cầu khiến gọi là gián tiếp. ? HS đọc ghi nhơSGK? GV khắc sâu ghi nhớ. Tên bài. I. Cánh thức thực hiện hành động nói. 1. Ví dụ SGK. 2. Ghi nhớ SGK. II. Luyện tập. Bài 1/71. Giáo viên: Nguyn Th nh Thuyt Trờng THCS Ngha Hũa 10 [...]...Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 8 N¨m häc 20 08 -2 009 II bµi 1 GV híng dÉn HS ®äc vµ nªu yªu cÇu cđa ®Ị bµi * Nh÷ng c©u nghi vÊn trong bµi HÞch, lµm g×, vÞ trÝ? - Tõ xa c¸c bËc … kh«ng cã? (c©u nghi vÊn thùc hiƯn hµnh ®éng kh¼ng ®Þnh) - Lóc bÊy giê … cã ®ỵc kh«ng? (hµnh ®éng phđ ®Þnh) - Lóc bÊy giê … cã ®ỵc kh«ng? (hµnh ®éng kh¼ng ®Þng) - V× sao vËy? (g©y sù chó ý) - NÕu vËy råi ®©y … (hµnh ®éng phđ ®Þnh) Bµi... Ng÷ V¨n 8 N¨m häc 20 08 -2 009 Tuần 28 – Tiết 105 - 106 Th m¸u (Ngun ¸i Qc) (TrÝch ch¬ngI: B¶n ¸n chÕ ®é thùc d©n Ph¸p) A Mơc tiªu cÇn ®¹t: - Häc sinh hiĨu ®ỵc b¶n chÊt téi ¸c, bé mỈt gi¶ nh©n gi¶ nghÜa cđa thùc d©n Ph¸p qua viƯc dïng ngêi d©n c¸c xø thc ®Þa lµm vËt hi sinh cho qun lỵi cđa m×nh trong c¸c cc chiÕn tranh tµn khèc - ThÊy râ ngßi bót lËp ln s¾c bÐn, trµo phóng s©u cay cđa t¸c gi¶ - TÝch hỵp... Ngày 22 tháng 03 năm 200 9 Tuần 29 – Tiết 111 Héi tho¹i (TiÕp) A Mơc tiªu cÇn ®¹t: - HS n¾m ®ỵc kh¸i niƯm “lỵt lêi” trong héi tho¹i vµ cã ý thøc tr¸nh hiƯn tỵng cíp lêi trong khi giao tiÕp Gi¸o viªn: Nguyễn Thị Ánh Thuyết 31 Trêng THCS Nghĩa Hòa Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 8 N¨m häc 20 08 -2 009 - TÝch hỵp víi v¨n, tiÕng viƯt, tËp lµm v¨n - RKN “céng t¸c héi tho¹i” trong giao tiÕp x· héi B Chn bÞ - GV So¹n gi¸o ¸n,... phÇn chó thÝch SGK ? H·y tr×nh bµy ng¾n gän vỊ t¸c gi¶? - HS tr×nh bµy GV më réng thªm ? H·y tr×nh bµy ng¾n gän vỊ hoµn c¶nh ra ®êi cđa t¸c phÈm? 29 Gi¸o viªn: Nguyễn Thị Ánh Thuyết Ghi b¶ng Tªn bµi I Giíi thiƯu v¨n b¶n 1 T¸c gi¶ J-Ru-X« (1 712 - 17 78) lµ nhµ v¨n Ph¸p thÕ kØ XVIII 2 T¸c phÈm Trêng THCS Nghĩa Hòa Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 8 N¨m häc 20 08 -2 009 - HS tr×nh bµy theo SGK GV më réng thªm II.1 GV híng dÉn... Cđng cè – DỈn dß - GV lun ®äc cho HS - HS häc bµi, so¹n: §i bé ngao du ************************************************ Ngày 17 tháng 03 năm 200 9 Tuần 28 – Tiết 107 Héi tho¹i A Mơc tiªu cÇn ®¹t: Gi¸o viªn: Nguyễn Thị Ánh Thuyết 25 Trêng THCS Nghĩa Hòa Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 8 N¨m häc 20 08 -2 009 - HS n¾m ®ỵc kh¸i niƯm “vai x· héi trong héi tho¹i”, mèi quan hƯ gi÷a c¸c vai trong héi tho¹i - TÝch hỵp víi phÇn... Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 8 N¨m häc 20 08 -2 009 ®o¹n trÝch lµ m©u thn gi÷a b¶n chÊt tµn ¸c, d· man vµ nh÷ng thđ ®o¹n lõa bÞp, gi¶ nh©n, gi¶ nghÜa cđa thùc d©n ph¸p ? Tríc chiÕn tranh thùc d©n Ph¸p gäi d©n thc ®Þa nh thÕ nµo? c¸ch ®èi sư Êy thĨ hiƯn b¶n chÊt g× cđa thùc d©n Ph¸p? - Thùc d©n Ph¸p gäi lµ nh÷ng ngêi d©n b¶n xø lµ An nam mÝt bÈn thØu, lµ nh÷ng tªn kÐo xetay vµ ¨n ®ßn cđa c¸c quan cai tr - con ngêi nh... THCS Nghĩa Hòa Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 8 N¨m häc 20 08 -2 009 HS tù lµm c) V× - CD cµng ®au ®ín h¬n khi bc ph¶i g¹t níc m¾t b¸n 1 ®øa con g¸i ngoan hiỊn, ®¶m ®ang, hiÕu th¶o nh c¸i TÝ - §èi víi c¸i TÝ Th× viƯc ph¶i ®Õn nhµ «ng bµ NghÞ sÏ trë thµnh mét tai ho¹ khđng khiÕp v× nã ph¶i l×a xa bè mĐ, c¸c em Bµi 3 - LÇn thø nhÊt: Nh©n vËt t«i im lỈng v× ngì ngµng, h·nh diƯn, xÊu hỉ - LÇn 2: Nh©n vËt t«i im lỈng v×... THCS Nghĩa Hòa Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 8 N¨m häc 20 08 -2 009 ? H·y s¾p xÕp cho râ rµng, phï hỵp? A Më bµi Nªu lỵi Ých cđa viƯc th¨m quan B Th©n bµi: Nªu lỵi Ých cơ thĨ - VỊ thĨ chÊt: Nh÷ng chun th¨m quan cã thĨ lµm cho ta khỴo m¹nh, cã søc chÞu ®ùng bỊn bØ - VỊ t×nh c¶m: Nh÷ng chun th¨m quan cã thĨ gióp ta t×m thªm niỊm vui cho b¶n th©n, t×nh yªu thiªn nhiªn, yªu quª h¬ng ®Êt níc - VỊ kiÕn thøc: Gióp chóng ta... Thuyết 34 Trêng THCS Nghĩa Hòa Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 8 Tuần 30 – Tiết 113 N¨m häc 20 08 -2 009 KiĨm tra v¨n A Mơc tiªu cÇn ®¹t: - Gióp HS «n l¹i nh÷ng kiÕn v¨n häc ë häc k× 2 cđa líp 8 - TÝch hỵp víi tiÕng viƯt, tËp lµm v¨n - RKN hƯ thèng ho¸, ph©n tÝch, so s¸nh, kÕt hỵp kiĨm tra tr¾c nghiƯm vµ kiĨm tra phÇn c¶m thơ v¨n häc cđa HS B Chn bÞ: - HƯ thèng ®Ị vµ ®¸p ¸n - N¾m ®ỵc néi dung «n tËp vµ h×nh thøc kiĨm tra... Thuyết 14 Trêng THCS Nghĩa Hòa Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 8 N¨m häc 20 08 -2 009 Ngày 07 tháng 03 năm 200 9 Tuần 26 – Tiết 100 ViÕt ®o¹n v¨n tr×nh bµy ln ®iĨm A Mơc tiªu cÇn ®¹t - HS nhËn thøc ®ỵc ý nghÜa quan träng cđa viƯc tr×nh bµy ln ®iĨm trong mét bµi v¨n nghÞ ln BiÕt c¸ch tr×nh mét ln ®iĨm theo c¸c c¸ch diƠn dÞch vµ quy n¹p - TÝch hỵp víi v¨n, tiÕng viƯt, tËp lµm v¨n - RKN nhËn diƯn, ph©n tÝch ®o¹n v¨n nghÞ ln, . Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 20 08 -2 009 Ngaứy 01 thaựng 03 naờm 200 9 Tuan 25 Tieỏt 93 - 94 Hịch tớng sĩ (Trích) của Trần Quốc Tuấn. A. Mục tiêu cần đạt: - HS cảm nhận đợc lòng yêu nớc. Thuyt Trờng THCS Ngha Hũa 9 Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 20 08 -2 009 Ngaứy 07 thaựng 03 naờm 200 9 Tuan 26 Tieỏt 98 Hành động nói (Tiếp) A. Mục tiêu cần đạt: - KT: Củng cố lại khái niệm hành động nói,. Hũa 14 Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 20 08 -2 009 Ngaứy 07 thaựng 03 naờm 200 9 Tuan 26 Tieỏt 100 Viết đoạn văn trình bày luận điểm. A. Mục tiêu cần đạt. - HS nhận thức đợc ý nghĩa quan trọng của việc trình

Ngày đăng: 24/07/2014, 14:22

Mục lục

  • Hoạt động của GV - HS

  • Ghi bảng

  • Hoạt động của G V H S

  • Ghi bảng

  • Hoạt động của GV - HS

  • Ghi bảng

  • Hoạt động của GV - HS

  • Ghi bảng

  • Hoạt động của GV - HS

  • Ghi bảng

    • Hoạt động của GV - HS

    • Ghi bảng

    • C. Tiến trình lên lớp

      • Hoạt động của GV - HS

      • Ghi bảng

      • Hoạt động của GV - HS

      • Ghi bảng

      • Hoạt động của GV - HS

      • Ghi bảng

        • Bài 2/116

          • II.LEN LễP

            • I.CHUAN Bề

            • II.LUYEN TAP TREN LễP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan