Khảo sát phổ phát quang của dung dịch thuốc nhuộm Rhodamine bằng máy quang phổ QE65000 và các phần mềm chuyên dụng

47 1.5K 7
Khảo sát phổ phát quang của dung dịch thuốc nhuộm Rhodamine bằng máy quang phổ QE65000 và các phần mềm chuyên dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát phổ phát quang của dung dịch thuốc nhuộm Rhodamine bằng máy quang phổ QE65000 và các phần mềm chuyên dụng

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP 1 A.MỞ ĐẦU 2 1.Lí do chọn đề tài: .2 2.Mục tiêu của đề tài: .2 3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2 4.Nhiệm vụ nghiên cứu: .2 5.Các phương pháp nghiên cứu 3 6.Cấu trúc phần nội dung: 3 B. NỘI DUNG 4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LÍ THUYẾT PHÁT QUANG .4 PHƯƠNG PHÁP PHÁT QUANG 4 1.1.Khái niệm: .4 1.2.Cơ chế của sự phát quang phân tử: .5 1.3.Phổ phát quang 6 1.4.Cường độ phát quang: .6 1.5.Phân loại các hiện tượng phát quang 6 1.5.1.1.Phát quang của tâm bất liên tục: .7 1.5.1.2.Phát quang tái hợp: 7 1.5.2.Phân loại theo thời gian phát quang kéo dài: 8 1.5.3.Phân loại theo cách kích thích: 8 1.6.Các định luật cơ bản của hiện tượng phát quang 9 1.6.2.Định luật Stock-Lomen: 9 1.7.Sự phát quang của các dung dịch thuốc nhuộm 10 1.8.Phương pháp quang phổ: .11 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CÁC THUỐC NHUỘM RHODAMINE 13 2.1.Rhodamine B: 14 2.2.Rhodamine 6G: 15 CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ MÁY QE65000 16 3.1.Nguồn gốc: 16 3.2.Chức năng: .16 3.3.Các thông số của máy: .16 3.4.Sơ đồ quang học nguyên tắc hoạt động: .17 3.5.Cách đo phát quang .19 3.5.1.Cài đặt chương trình: .19 3.5.2.1.Chế độ thông số: .20 3.5.2.2.Lấy phổ tối: 20 3.5.2.3.Thao tác đo: .20 3.5.2.4.Xử lí số liệu bằng phần mềm chuyên dụng: .20 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .22 4.1.Kết quả đo với dung dịch Rhodamine 6G: 22 4.2. Kết quả đo với dung dịch Rhodamine B: 34 C. KẾT LUẬN 46 GVHD:Lê Văn Thanh Sơn SVTH: Nguyễn Thị Thuý An KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP 2 A.MỞ ĐẦU 1.Lí do chọn đề tài: Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm là một trong những vấn đề nổi bật bức thiết nhất hiện nay. Trong đó việc sử dụng các hóa chất độc hại (thuốc nhuộm ) trong thực phẩm là việc làm hoàn toàn bị cấm trên toàn thế giới nhưng một số nhà sản xuất vì chạy theo lợi nhuận nên vẫn lén lút sử dụng, điều này đã gây những tác hại khôn lường đến người tiêu dùng. Chính vì vậy, việc tìm hiểu các các thuốc nhuộm này cụ thể là Rhodamine là một việc làm có ý nghĩa thiết thực. Hiện nay phòng thí nghiệm chuyên đề của khoa Vật lí đã được trang bị máy QE6500, chính vì vậy tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu: “Khảo sát phổ phát quang của dung dịch thuốc nhuộm Rhodamine bằng máy quang phổ QE65000 các phần mềm chuyên dụng”. 2.Mục tiêu của đề tài: Tìm hiểu máy QE65000 ứng dụng vào việc khảo sát phổ phát quang của dung dịch Rhodamine 6G Rhodamine B trong Ethanol. 3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Máy QE65000 Phổ phát quang của một số thuốc nhuộm. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu phổ phát quang của một số thuốc nhuộm bằng phương pháp quang phổ. 4.Nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu về máy QE65000 Nghiên cứu những vấn đề lí luận về sự phát quang phương pháp quang phổ. Nghiên cứu về tính chất của các thuốc nhuộm. GVHD:Lê Văn Thanh Sơn SVTH: Nguyễn Thị Thuý An KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP 3 Nghiên cứu thực nghiêm: -Khảo sát phổ phát quang của một số dung dịch thuốc nhuộm -Xác định khoảng làm việc tuyến tính của máy. 5.Các phương pháp nghiên cứu Phân tích tổng hợp lí thuyết Phương pháp thực nghiệm. 6.Cấu trúc phần nội dung: Chương 1: Tổng quan lí thuyết phát quang Chương 2: Tổng quan về các dung dịch thuốc nhuộm. Chương 3:Tổng quan về máy QE65000 phần mềm chuyên dụng: Chương 4:Kết quả thực nghiệm GVHD:Lê Văn Thanh Sơn SVTH: Nguyễn Thị Thuý An KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP 4 B. NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LÍ THUYẾT PHÁT QUANG PHƯƠNG PHÁP PHÁT QUANG 1.1.Khái niệm: Một số chất khi được rọi sáng (bằng tia tử ngoại, tia X, tia γ) sẽ phát bức xạ có thành phần khác thành phần quang phổ của ánh sáng tới được xác định chỉ với thành phần hố học cấu tạo của chất đó. Dạng bức xạ này gọi là bức xạ phát quang. Khơng phải tất cả các chất đều có khả năng phát quang. Đối với những chất có khả năng phát quang, muốn quan sát được ánh sáng phát quang của nó, chúng ta phải truyền cho nó một năng lượng nào đó. Bức xạ phát quang có những tính chất đặc biệt: +Ở cùng một nhiệt độ, bức xạ phát quang có cường độ lớn so với cường độ bức xạ nhiệt (đối với cùng một khoảng quang phổ) +Sự phát quang của một chất còn có thể tiếp tục kéo dài một khoảng thời gian nào đó sau khi ngừng kích thích. Khoảng thời gian này được gọi là thời gian phát quang dư hay thời gian phát quang. +Bức xạ phát quang là bức xạ riêng: Mỗi chất có phổ phát quang riêng của nó. Thống nhất những tính chất trên, Vavilơp đã nêu lên định nghĩa về hiện tượng phát quang: “Sự phát quang của một vật là sự phát bức xạ còn dư (ngồi những bức xạ nhiệt của vật đó ở cùng nhiệt độ) trong vùng quang phổ cho trước có thời gian phát quang lớn hơn 10 -10 s”. GVHD:Lê Văn Thanh Sơn SVTH: Nguyễn Thị Th An KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP 5 1.2.Cơ chế của sự phát quang phân tử: Ta biết rằng năng lượng của phân tử là tổng năng lượng của điện tử, năng lượng dao động năng lượng quay. Tất cả các năng lượng ấy đều bị lượng tử hoá, trong đó, năng lượng của điện tử là lớn nhất năng lượng quay là bé nhất. Trong hình vẽ 1.1: Mức 0’’,0’ là các mức năng lượng dao động thấp nhất của trạng thái cơ bản trạng thái kích thích II của phân tử. Mỗi một giá trị nhất định của năng lượng điện tử có một số giá trị khả dĩ của năng lượng dao động. Nếu bỏ qua năng lượng quay thì ứng với trạng thái I II chúng ta có một số mức năng lượng 0’’,1’’,2’’,3’’ 0’,1’,2’,3’. Các giá trị năng lượng này bằng tổng số năng lượng điện từ năng lượng dao động. Sự phân bố các phân tử nằm trên các mức dao động tuân theo phân bố Bolzman: kT E i i eNN − = 0 (1.1) Trong đó: N i : Số phân tử trên mức i. N 0 : Tổng số phân tử. E i : Năng lượng dao động ứng với mức i. k: Hằng số Bolzman. T: Nhiệt độ tuyệt đối. Từ công thức (1.1) ta thấy ở nhiệt độ phòng thì kT<<E nên các phân tử ở các mức năng lượng dao động thấp nhất O’’. Khi hấp thụ năng lượng, các phân tử sẽ chuyển từ mức O’’ lên các mức O’,1’,2’,3’. Các phân tử sống trên mức kích thích sau khi được sắp xếp lại để thoả mãn công thức Bolzman, các phân tử sẽ trở về mức năng lượng bé hơn để bức xạ ánh sáng. GVHD:Lê Văn Thanh Sơn SVTH: Nguyễn Thị Thuý An 3’ 2’ 1’ 0’ 3’’ 1’’ 0’’ 2’’ Hình 1.1 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP 6 1.3.Phổ phát quang Phổ phát quang là hàm số phân bố năng lượng do chất phát quang bức xạ theo tần số hoặc bước sóng. Phổ phát quang cũng như phổ hấp thụ được xác định bởi : -Thành phần, cấu trúc của tâm phát quang. Quyết định sự hình thành các mức năng lượng, tính chất của mức năng lượng, xác suất chuyển dời giữa các mức năng lượng, đặc biệt là các mức siêu bền. -Môi trường bên ngoài: Làm thay đổi vị trí các mức tách các mức, thay đổi xác suất chuyển dời đặc biệt có thể làm các mức chuyển bị cấm không còn tác dụng thủ tiêu các mức siêu bền tương ứng, giải phóng điện tử ở mức siêu bền bằng cách chuyển lên mức năng lượng cao do trao đổi nhiệt, phân bố lại các tâm theo các mức dao động có năng lượng khác nhau. 1.4.Cường độ phát quang: Cường độ phát quang phụ thuộc vào xác suất chuyển dời số tâm nằm ở mức khởi điểm. Trong đa số các trường hợp, xác suất chuyển dời giữa các mức dao động ứng với các trạng thái điện tử khác nhau là như nhau nên cường độ phát quang chỉ phụ thuộc vào số tâm nằm ở mức khởi điểm. 1.5.Phân loại các hiện tượng phát quang. 1.5.1.Phân loại theo thực nghiệm: GVHD:Lê Văn Thanh Sơn SVTH: Nguyễn Thị Thuý An PHÁT QUANG Phát quang của tâm bất liên tục Phát quang tái hợp Phát quang tự phát Phát quang cưỡng bức Phát quang tự phát Phát quang cưỡng bức Phát quang do tái hợp trực tiếp Phát quang do tái hợp phức tạp qua những giai đoạn trung gian Phát quang cưỡng bức Phát quang tự phát KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP 7 1.5.1.1.Phát quang của tâm bất liên tục: Là loại phát quang mà q trình diễn biến từ khi hấp thụ năng lượng đến khi bức xạ đều xảy ra trong cùng một tâm nhất định. Tâm này có thể là phân tử, tập hợp phân tử hoặc ion. Đặc điểm của sự phát quang này là các q trình xảy ra trong tâm bất liên tục hồn tồn độc lập với nhau. Sự tương tác giữa những tâm bất liên tục cũng như ảnh hưởng của mơi trường bên ngồi đối với chúng là hồn tồn khơng đáng kể. Do đó, khả năng phát quang chỉ do những q trình xảy ra trong nội bộ tâm qui định mà khơng có sự tham gia của các tác nhân ngồi. 1.5.1.2.Phát quang tái hợp: Là q trình phát quang trong đó, những q trình chuyển hố năng lượng kích thích sang năng lượng phát quang đều có sự tham gia của tồn chất phát quang. Khi đó, vị trí kích thích khơng trùng với vị trí bức xạ (do có sự mất mát năng lượng). Sự trao đổi năng lượng từ vị trí kích thích sang vị trí bức xạ phải qua một q trình trung gian-q trình phân li q trình tái hợp của những hạt mang điện (tái hợp với những thành phần mới chứ khơng phải các thành phần vừa phân li). Trong hai loại phát quang trên, cho dù q trình có xảy ra tại một vị trí duy nhất hay qua nhiều vị trí trung gian, giai đoạn cuối cùng cũng là khâu chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái cơ bản để phát quang, có thể là phát quang tự phát hay phát quang cưỡng bức. 1.5.1.3.Phát quang tự phát: Xảy ra khi phân tử ở trạng thái kích thích chuyển về trạng thái cơ bản do tác dụng của trường nội tại của phân tử. Đặc điểm của sự phát quang tự phát là khơng phụ thuộc vào tác dụng của những yếu tố bên ngồi. GVHD:Lê Văn Thanh Sơn SVTH: Nguyễn Thị Th An KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP 8 1.5.1.4.Phát quang cưỡng bức: là phát quang chỉ xảy ra dưới tác dụng của những yếu tố bên ngồi. Q trình phát quang cưỡng bức gồm 2 giai đoạn (Hình 1.2): Giai đoạn 1: Chuyển điện tử từ mức III về mức II do tác dụng ngồi của năng lượng kích thích Giai đoạn 2: Chuyển điện tử từ mức II về mức I phát quang. 1.5.2.Phân loại theo thời gian phát quang kéo dài: 1.5.2.1.Dịch quang: là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn cỡ 10 -8 , 10 -9 s bé hơn. 1.5.2.2.Lân quang: là sự phát quang có thời gian phát quang tương đối lớn hơn từ 10 -8 s đến hàng giờ. Tuy nhiên, sự phân biệt này cũng chỉ tương đối, còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên người ta ít dùng. 1.5.3.Phân loại theo cách kích thích: Kích thích bằng ánh sáng trong vùng quang học (tử ngoại đến hồng ngoại): quang phát quang. Kích thích bằng chùm electron có năng lượng cao: Âm cực phát quang (Cathodoluminescence) Kích thích bằng hiệu điện thế của dòng điện: Điện phát quang (electroluminescence) Kích thích bằng năng lượng cơ học: Ma sát phát quang (tuboluminescence) Kích thích bằng tia X: Phát quang tia X (X-ray luminescence) Kích thích bằng năng lượng của phản ứng hố học: Hố phát quang GVHD:Lê Văn Thanh Sơn SVTH: Nguyễn Thị Th An II I III Hình 1.2 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP 9 1.6.Các định luật cơ bản của hiện tượng phát quang. 1.6.1.Định luật về sự không phụ thuộc của phổ phát quang vào ánh sáng kích thích. “Phổ phát quang của các phân tử phức tạp trong các môi trường tích tụ (rắn, lỏng) không phụ thuộc vào ánh sáng kích thích.” Giải thích : Khi dùng các ánh sáng kích thích có bước sóng khác nhau, các phân tử sẽ bị kích thích lên các mức năng lượng dao động khác nhau. Nhưng các phân tử chỉ tồn tại ở đây trong một thời gian nhỏ hơn thời gian trung bình chuyển về mức năng lượng của điện tử, phần năng lượng dao động đã bị tiêu hao trong thời gian này. Lúc này hệ là các phân tử kích thích có sự phân bố ổn định về năng lượng. Sự phân bố này hoàn toàn phụ thuộc vào nhiệt độ, không phụ thuộc vào ánh sáng kích thích. Do đó, khi phân tử chuyển từ trạng thái này xuống trạng thái cơ bản sẽ bức xạ ra các ánh sáng có phổ như nhau. 1.6.2.Định luật Stock-Lomen: Năm 1852,Stocke lần đầu tiên phát biểu định luật về sự phát quang như sau:: “Ánh sáng phát quang bao giờ cũng có bước sóng dài hơn là ánh sáng bị chất hấp thụ” Định luật này có thể giải thích được bằng thuyết photon ánh sáng: Giả sử năng lượng của photon bị phân tử hấp thụ là: ht htht hc h λ νε == (1.2) Năng lượng của photon được phát ra bởi phân tử: pq pqpq hc h λ νε == (1.3) Một phần năng lượng của photon bị hấp thụ được dùng để kích thích chất phát quang, phần còn lại biến thành nội năng của vật (Năng lượng chuyển động nhiệt của phân tử) Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có: GVHD:Lê Văn Thanh Sơn SVTH: Nguyễn Thị Thuý An KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP 10 pqhtpqht pqht E ννεε εε >⇒>⇒ += (1.4) Tần số trung bình của ánh sáng phát quang bao giờ cũng nhỏ hơn tần số trung bình của ánh sáng hấp thụ. Sự hao phí năng lượng dẫn đến làm thay đổi tần số của ánh sáng phát quang-sự hao phí Stocke Nhiều trường hợp, phổ hấp thụ phổ phát quangphần chồng chập lên nhau. (Hình 1.3) Như vậy, theo định luật 1.6.1, nếu dùng ánh sáng kích thích có bước sóng nằm trong vùng chồng chập của phổ hấp thụ phổ phát quang để kích thích thì ta cũng thu được phổ phát quang khơng đổi. Lúc này, pqht λλ = định luật Stocke khơng được thoả mãn. Phần phổ khơng thoả định luật Stocke được gọi là phần đối Stocke. Từ (1.4) ta thấy khi E=0 thì pqht εε = do đó pqht λλ = . Sự phát quang này là sự phát quang cộng hưởng Về sau, Lomen chính xác hố định luật: “Tồn phổ phát quang cực đại của nó bao giờ cũng dịch về phía sóng dài so với tồn phổ hấp thụ cực đại của nó.” 1.6.3.Định luật đối xứng gương của phổ hấp thụ phổ phát quang: (định luật Lopsin) “Phổ phát quang phổ hấp thụ biểu diễn theo hàm số của tần số đối xứng gương qua đường thẳng vng góc với trục tần số đi qua giao điểm của 2 phổ. 1.6.4.Định luật Kirchhoff: “Tỉ số giữa năng suất hấp thụ năng suất phát xạ là một hàm theo bước sóng bức xạ λ nhiệt độ mơi trường T” 1.7.Sự phát quang của các dung dịch thuốc nhuộm Ở dạng dung dịch, đa số các thuốc nhuộm đều bị phân li thành ion. GVHD:Lê Văn Thanh Sơn SVTH: Nguyễn Thị Th An 0 K γ (J γ ) γ Hình 1.3 [...]... LUN TT NGHIP 22 CHNG IV: KT QU THC NGHIM 4.1.Kt qu o vi dung dch Rhodamine 6G: 350 Cường độ phát quang (a.u) 300 250 200 150 100 50 0 480 500 520 540 560 580 600 620 640 660 Bước sóng (nm) -5 Hình 4.1 Phổ phát quang của Rhodamine 6G ở nồng độ 10 mg/ml Cường độ phát quang (a.u) 500 0 500 550 600 650 Bước sóng (nm) -5 Hình 4.2 Phổ phát quang của Rhodamine 6G ở nồng độ 2.10 mg/ml GVHD:Lờ Vn Thanh Sn SVTH:... phát quang (a.u) 10000 8000 6000 4000 2000 0 -2000 500 550 600 650 700 750 Bước sóng (nm) -3 Hình 4.12 Phổ phát quang của Rhodamine 6G ở nồng độ 10 mg/ml 25000 Cường độ phát quang (a.u) 20000 15000 10000 5000 0 500 550 600 650 700 750 Bước sóng (nm) -4 Hình 4.13 Phổ phát quang của Rhodamine 6G ở nồng độ 12.10 mg/ml GVHD:Lờ Vn Thanh Sn SVTH: Nguyn Th Thuý An KHO LUN TT NGHIP 29 30000 Cường độ phát quang. .. Cường độ phát quang (a.u) 4000 3000 2000 1000 0 500 550 600 650 700 750 Bước sóng (nm) -4 Hình 4.5 Phổ phát quang của Rhodamine 6G ở nồng độ 3.10 mg/ml 6000 Cường độ phát quang (a.u) 5000 4000 3000 2000 1000 0 500 550 600 650 700 750 Bước sóng (nm) -4 Hình 4.6 Phổ phát quang của Rhodamine 6G ở nồng độ 4.10 mg/ml GVHD:Lờ Vn Thanh Sn SVTH: Nguyn Th Thuý An KHO LUN TT NGHIP 25 7000 Cường độ phát quang (a.u)... độ phát quang (a.u) 1400 1200 1000 800 600 400 200 0 -200 500 550 600 650 700 750 Bước sóng (nm) -4 Hình 4.3 Phổ phát quang của Rhodamine 6G ở nồng độ 10 mg/ml 3000 Cường độ phát quang (a.u) 2500 2000 1500 1000 500 0 500 550 600 650 700 750 Bước sóng (a.u) -4 Hình 4.4 Phổ phát quang của Rhodamine 6G ở nồng độ 2.10 mg/ml GVHD:Lờ Vn Thanh Sn SVTH: Nguyn Th Thuý An KHO LUN TT NGHIP 24 5000 Cường độ phát. .. biểu diễn sự phụ thuộc của năng lượng phát quang vào nồng độ dung dịch đối với Rhodamine 6G GVHD:Lờ Vn Thanh Sn SVTH: Nguyn Th Thuý An KHO LUN TT NGHIP 32 Đường thực nghiệm Đường chuẩn 2.2 a.u) 2.1 Năng lượng phát quang (.10 6 2.0 1.9 1.8 1.7 1.6 1.5 0 2 4 6 -4 Nồng độ (.10 mg/ml) 8 10 12 Hình 4.18 Đồ thị biểu diễn khoảng làm việc tuyến tính của máy QE65000 đối với dung dịch Rhodamine 6G Nhn xột: -nh... -1000 500 550 600 650 700 750 Bước sóng (nm) -4 Hình 4.7 Phổ phát quang của Rhodamine 6G ở nồng độ 5.10 mg/ml GVHD:Lờ Vn Thanh Sn SVTH: Nguyn Th Thuý An KHO LUN TT NGHIP 26 Cường độ phát quang (a.u) 8000 6000 4000 2000 0 500 550 600 650 700 750 Bước sóng (nm) -4 Hình 4.8 Phổ phát quang của Rhodamine 6G ở nồng độ 6.10 mg/ml 10000 Cường độ phát quang (a.u) 8000 6000 4000 2000 0 GVHD:Lờ Vn Thanh Sn 500... 750 Bước sóng (nm) -4 KHO LUN TT NGHIP 27 10000 Cường độ phát quang (a.u) 8000 6000 4000 2000 0 500 550 600 650 700 750 Bước sóng (nm) -4 Hình 4.10 Phổ phát quang của Rhodamine 6G ở nồng độ 8.10 mg/ml 14000 Cường độ phát quang (a.u) 12000 10000 8000 6000 4000 2000 0 -2000 500 550 600 650 700 750 Bước sóng (nm) -4 Hình 4.11 Phổ phát quang của Rhodamine 6G ở nồng độ 9.10 mg/ml GVHD:Lờ Vn Thanh Sn SVTH:... SVTH: Nguyn Th Thuý An KHO LUN TT NGHIP 36 7000 Cường độ phát quang (a.u) 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0 -1000 500 550 600 650 700 750 Bước sóng (nm) -4 Hình 4.22 Phổ phát quang của Rhodamine B ở nồng độ 5.10 mg/ml 10000 Cường độ phát quang (a.u) 8000 6000 4000 2000 0 -2000 500 550 600 650 700 750 Bước sóng (nm) -4 Hình 4.23 Phổ phát quang của Rhodamine B ở nồng độ 8.10 mg/ml GVHD:Lờ Vn Thanh Sn SVTH:... Cường độ phát quang (a.u) 25000 20000 15000 10000 5000 0 -5000 500 550 600 650 700 Bước sóng (nm) -4 Hình 4.14 Phổ phát quang của Rhodamine 6G ở 14.10 mg/ml 35000 30000 Cường độ phát quang (a.u) 25000 20000 15000 10000 5000 0 -5000 500 550 600 650 700 Bước sóng (nm) -4 Hình 4.15 Phổ phát quang của Rhodamine 6G ở 16.10 mg/ml GVHD:Lờ Vn Thanh Sn SVTH: Nguyn Th Thuý An KHO LUN TT NGHIP 30 35000 -5 10 mg/ml... max = 551.94nm , phỏt quang mu lc - rng ph: Wmax =38.95nm -Khong lm vic tuyn tớnh: T 10-4 mg/ml n 10-3 mg/ml GVHD:Lờ Vn Thanh Sn SVTH: Nguyn Th Thuý An KHO LUN TT NGHIP 33 4.2 Kt qu o vi dung dch Rhodamine B: 600 Cường độ phát quang (a.u) 500 400 300 200 100 0 500 550 600 650 700 750 Bước sóng (nm) -5 Hình 4.19 Phổ phát quang của Rhodamine B ở nồng độ 3.10 mg/ml 1200 Cường độ phát quang( a.u) 1000 800 . thuốc nhuộm Rhodamine bằng máy quang phổ QE65000 và các phần mềm chuyên dụng . 2.Mục tiêu của đề tài: Tìm hiểu máy QE65000 và ứng dụng vào việc khảo sát phổ. Thuý An PHÁT QUANG Phát quang của tâm bất liên tục Phát quang tái hợp Phát quang tự phát Phát quang cưỡng bức Phát quang tự phát Phát quang cưỡng

Ngày đăng: 15/03/2013, 15:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan