Kính thiên văn , thiên hà,ngân hà, quasar

52 1.1K 4
Kính thiên văn , thiên hà,ngân hà, quasar

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kính thiên văn , thiên hà,ngân hà, quasar

Khoa Vật Lý - Đại Học Sư Phạm TP HCM SP Vật Lý K34 Tiểu Luận Giảng viên hướng dẫn: Cao Anh Tuấn Sinh Viên Thực Hiện: Trần Hồng Nghĩa Nguyễn Hữu Hiếu Lê Tấn Phúc Đoàn Thị Ánh Xuân Nguyễn Trần Minh Quang Trần Thanh Thảo Tiên TP HCM Ngày tháng 12 năn 2010 Đại Học Sư Phạm TP HCM tiểu luận thiên văn Lời Nói Đầu Kính gửi bạn đọc! Thiên văn học môn khoa học lớn tương lai dẫn dắt người chinh phục vũ trụ Từ buổi sơ khai sở thiên văn học nay, thiên văn ln có cơng cụ hỗ trợ nói người bạn đồng hành quan trọng kính thiên văn Kính thiên văn giữ vai trò định việc nghiên cứu vũ trụ, khơng có kính thiên văn chắn khơng thể có định luật kepler, quan niệm đắn vũ trụ, chí tiến khoa học ngày tương lai kính thiên văn cịn cho ta biết vị trí đâu vũ trụ khám phá vơ số điều bí ẩn khác vũ trụ Vậy, kính thiên văn có cấu tạo nào, cấu tạo thay đổi qua thời kỳ lịch sử, chế tạo kính thiên văn cho riêng hay khơng,liệu với kính quan sát gì, nơi ta đứng đâu vũ trụ cịn bí ẩn ? Đó lý chúng tơi thực tiểu luận Tiểu luận chia làm hai phần lớn: Phần chúng tơi nói kính thiêng văn cách chế tạo Phần giới thiệu với bạn thiên hà, ngân hà quasar, vài số điều bí ẩn vũ trụ mà kính thiên văn khám phá Trong q trình viết tiểu luận khơng thể tránh sai sót, kính mong nhận góp ý chân thành tự bạn đọc Nhóm thực -2- Đại Học Sư Phạm TP HCM tiểu luận thiên văn Mục Lục Lời Nói Đầu Mục Lục Kính Thiên Văn Kính Thiên Văn I Phân loại kính thiên văn I.1 II Kính thiên văn quang học: .8 I.1.1 Kính thiên văn khúc xạ I.1.2 Kính thiên văn phản xạ I.1.3 Kính thiên văn tổ hợp 11 Các kính thiên văn giới: 14 II.1 Hệ thống kính vơ tuyến Atacama Large Millimeter Array .14 II.2 Kính Hubble: 15 II.3 Kính viễn vọng khổng lồ GTC 16 II.4 Kính viễn vọng đôi Keck 17 II.5 Salt- "Con mắt châu Phi" không gian 17 II.6 Hobby-Eberly 18 II.7 Binocular 19 III Thơng số kính thiên văn 20 III.1 Các yếu ảnh hưởng đến kính thiên văn .20 III.1.1 Hiện tương Cầu Sai: 20 III.1.2 Hiện tượng nhiễu xạ 20 III.2 Các đặt trưng kính thiên văn 21 III.2.1 Độ bội giác G 21 -3- Đại Học Sư Phạm TP HCM tiểu luận thiên văn III.2.2 Quang lực (A) cấp nhìn thấy kính(mk) .21 III.2.3 Năng suất phân giải: 22 III.2.4 Liên hệ suất phân giải độ bội giác: 23 III.2.5 Độ sáng ảnh thiên thể .23 III.2.6 Thị trường: 24 III.3 Các kiểu đặt kính: .24 III.3.1 Lắp đặt phương vị (Altitude-Azimuth mount): 24 III.3.2 Lắp đặt xích đạo (Equatorian mount): 24 IV Chế tạo kính thiên văn khúc xạ đơn giản 25 V Quan sát Mặt Trăng kính thiên văn khúc xạ tự chế: 27 THIÊN HÀ - NGÂN HÀ - QUASAR .33 THIÊN HÀ - NGÂN HÀ - QUASAR .34 VI THIÊN HÀ 34 VI.1 Tổng quan thiên hà 34 VI.2 Các kiểu thiên hà: .35 VI.2.1 Thiên hà elip ( Eliptical Galaxy) 35 VI.2.2 Thiên hà xoắn ốc ( Spiral Galaxy): .36 VI.2.3 Thiên hà vơ định hình ( Irregular Galaxy) 37 VI.2.4 Thiên hà thấu kính ( Lentical galaxy) 37 VI.3 Phân biệt thiên hà với tinh vân 37 VI.3.1 Tinh vân sáng: 38 VI.3.2 Tinh vân tối 38 VI.3.3 Phân biệt thiên hà với tinh vân .39 VI.3.4 Cụm thiên hà, quần thiên hà siêu quần thiên hà .39 VI.4 Sự hình thành phát triển thiên hà 40 -4- Đại Học Sư Phạm TP HCM tiểu luận thiên văn VI.4.1 Hình thành: 40 VI.4.2 Phát triển .40 VII Ngân Hà .42 VII.1 Lịch sử phát hiện: 42 VII.2 Các đặc điểm Ngân Hà 42 VII.2.1 Hình dạng 42 VII.2.2 Khối lượng kích thước 43 VII.2.3 Vùng trung tâm Ngân Hà: 43 VII.2.4 Các nhánh Ngân Hà 44 VII.2.5 Tuổi Ngân Hà .45 VII.2.6 Láng giềng dải Ngân Hà .45 VIII QUASAR .47 VIII.1 LỊCH SỬ PHÁT HIỆN 47 VIII.2 Bản chất cấu tạo: 48 VIII.2.1 Bản chất: .48 VIII.2.2 Cấu tạo .49 Kết Luận 50 -5- Đại Học Sư Phạm TP HCM tiểu luận thiên văn -6- Đại Học Sư Phạm TP HCM tiểu luận thiên văn Kính Thiên Văn Kính thiên văn theo tiếng hy lạp telescope có nghĩa dụng cụ để nhìn vật xa Là dụng cụ để thu tín hiệu (bức xạ điện từ) phát từ thiên thể Kính thiên văn có khả phóng đại giúp người quan sát thấy rõ ảnh thiên thể vũ trụ Nguyên tắc quang học kính thiên văn diễn tả lần vào kỷ thứ 13 nhà khoa học Anh Roger Bacon Tuy nhiên phải đợi đến năm 1608 áp dụng người sản xuất kính Middleburg Hà Lan, ơng Hans Lippershey Hans Lippershey tình cờ thấy hai đứa bé cầm hai thấu kính để nhìn thấy chong chóng hướng gió nhà thờ gần Hans Lippershey thử thí nghiệm đặt thấu kính hội tụ thấu kính phân kỳ ống ông Hans tìm dụng cụ nhìn xa (viễn vọng kính) Trong thời điểmLippershey đó, có hai người Ðức khác phát minh Lại có tin đồn viễn vọng kính có từ kỷ thứ 16 Nhưng Lippershey người diễn tả văn Tuy nhiên, ông không bảo vệ phát minh ơng chuyện q quan trọng để phải giữ bí mật Lúc đầu người ta đặt tên kính thiên văn ống quang học, đến năm 1650 có tên téléscope (kính nhìn xa ) Tên nhà toán học Hy Lạp Ioannes Dimisiani đặt năm 1612 Đầu tiên kính nhìn xa dùng qn đội để kiểm soát quân địch đến gấn Năm 1609 Galilée người dùng "kính lại gần" để quan sát bầu trời -7- Đại Học Sư Phạm TP HCM tiểu luận thiên văn I Phân loại kính thiên văn Do khí Trái Đất có hai cửa sổ cho xạ điện từ vùng khả kiến vùng sóng vơ tuyến; nên có hai loai kính thiên văn phổ biến kính thiên văn quang học kính thiên văn vơ tuyến I.1.Kính thiên văn quang học: I.1.1 Kính thiên văn khúc xạ Cấu tạo: gồm thân kính, thị kính vật kính.Vật kính thị kính thấu kính Nguyên tắc tạo ảnh: Các kiểu kính thiên văn khúc xạ: kiểu Galileo, kiểu Kepler… Kính thiên văn khúc xạ lớn Yerkes observatory wincosin (america) Đường kính vật kính D=1.5m Tiêu cự vật kính F=19.8m Tiêu cự thị kính f=2.8m -8- Đại Học Sư Phạm TP HCM tiểu luận thiên văn Ưu điểm: – Kính nhỏ gọn đơn giản, phóng đại ảnh – Dễ thao tác sử dụng, dễ chế tạo – Giá vừa phải Nhược điểm: – Hầu hết kính có tượng sắc sai – Ống kính dài, thị trường nhỏ Khắc phục: – Có thể tráng lớp chống phản quan sau kính – Vật kính mặt sau nên mặt phẳng – Dùng hệ thấu kính ghép để giảm sắc sai I.1.2 Kính thiên văn phản xạ Cấu tạo: vật kính gương cầu gương parapol, thị kính thấu kính -9- Đại Học Sư Phạm TP HCM tiểu luận thiên văn Nguyên tắc tạo ảnh: Các kiểu kính thiên văn phản xạ: kiểu newton, kiểu cassegrain, kiểu grigorian, kiểu conde… Kiểu Cassegrain Kiểu Gregorian Các kiểu khác chỗ đặt thêm kính phụ tiêu điểm nhằm tăng thêm khả nhìn kính -10- ... I.1.1 Kính thiên văn khúc xạ Cấu tạo: gồm thân kính, thị kính vật kính. Vật kính thị kính thấu kính Nguyên tắc tạo ảnh: Các kiểu kính thiên văn khúc xạ: kiểu Galileo, kiểu Kepler… Kính thiên văn. .. tiểu luận thiên văn Mục Lục Lời Nói Đầu Mục Lục Kính Thiên Văn Kính Thiên Văn I Phân loại kính thiên văn I.1 II Kính thiên văn quang... .8 I.1.1 Kính thiên văn khúc xạ I.1.2 Kính thiên văn phản xạ I.1.3 Kính thiên văn tổ hợp 11 Các kính thiên văn giới: 14 II.1 Hệ thống kính vơ tuyến Atacama

Ngày đăng: 15/03/2013, 15:01

Hình ảnh liên quan

Hình ảnh chi tiết của mọi loại tinh vân, đặc biệt là những tinh vân đang phát tán gần các thiên hà xoắn ốc. - Kính thiên văn , thiên hà,ngân hà, quasar

nh.

ảnh chi tiết của mọi loại tinh vân, đặc biệt là những tinh vân đang phát tán gần các thiên hà xoắn ốc Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình ảnh những thiên hà đang va chạm nhau và những thiên hà quasar. Chứng cứ đầu tiên về sự hiện diện của lỗ đen. - Kính thiên văn , thiên hà,ngân hà, quasar

nh.

ảnh những thiên hà đang va chạm nhau và những thiên hà quasar. Chứng cứ đầu tiên về sự hiện diện của lỗ đen Xem tại trang 16 của tài liệu.
Dựa vào hình dạng bề ngồi của thiên hà, Hubble là người đầu tiên phân chia các thiên hà thành 3 loại: Thiên hà elip (E: Elip), thiên hà xoắn ốc (S: Spiral), thiên hà vơ  định hình( Irr: Irrigular).Đồng thời ơng cũng đưa ra một sơ đồ tiến hĩa của các thiên - Kính thiên văn , thiên hà,ngân hà, quasar

a.

vào hình dạng bề ngồi của thiên hà, Hubble là người đầu tiên phân chia các thiên hà thành 3 loại: Thiên hà elip (E: Elip), thiên hà xoắn ốc (S: Spiral), thiên hà vơ định hình( Irr: Irrigular).Đồng thời ơng cũng đưa ra một sơ đồ tiến hĩa của các thiên Xem tại trang 36 của tài liệu.
VI.2.3. Thiên hà vơ định hình( Irregular Galaxy) - Kính thiên văn , thiên hà,ngân hà, quasar

2.3..

Thiên hà vơ định hình( Irregular Galaxy) Xem tại trang 38 của tài liệu.
– Ngồi các Thiên hà được phân loại theo hình dáng, người ta cịn đưa vào khái niệm Thiên hà lùn (dwarf galaxy) (Kí hiệu d)  .Đặc điểm của loại thiên hà này là  kích thước rất nhỏ và mật độ cũng tương đối nhỏ so với các thiên hà khác - Kính thiên văn , thiên hà,ngân hà, quasar

g.

ồi các Thiên hà được phân loại theo hình dáng, người ta cịn đưa vào khái niệm Thiên hà lùn (dwarf galaxy) (Kí hiệu d) .Đặc điểm của loại thiên hà này là kích thước rất nhỏ và mật độ cũng tương đối nhỏ so với các thiên hà khác Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan