Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 31-32: BÀI TẬP potx

8 397 0
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 31-32: BÀI TẬP potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 31-32: BÀI TẬP Tiết 1 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : Nêu các đặc trưng sinh lí của âm và cho biết độ cao của âm gắn liền với đặc trưng vật lí nào của âm. Từ kết quả kiểm tra bài cũ, g/v đặt vấn đề như trong bài. Hoạt động 2 : tìm hiểu định nghĩa hiệu ứng Đốp-ple. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu hiệu ứng Đốp-ple trong động cơ. Ghi nhận khái niệm. I. Lý thuyết 1. Định nghĩa Hiện tượng tần số của âm mà máy thu nhận được khác với tần số của âm mà nguồn âm phát ra khi có sự chuyển động tương đối giữa nguồn âm và máy thu gọi là hiệu ứng Đốp-ple trong ong cơ. Hoạt động 3 : Tìm hiểu hiệu ứng Đốp-ple trong trường hợp nguồn và máy thu lại gần nhau. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Dẫn dắt để đưa ra biểu thức tính tần số âm mà máy thu nhận được khi nguồn và máy thu chuyển động lại gần nhau. Ghi nhận biểu thức tính tần số âm mà máy thu nhận được khi nguồn và máy thu chuyển động lại gần nhau. 2. Hiệu ứng Đốp-ple trong trường hợp nguồn và máy thu lại gần nhau Khi nguồn âm và máy thu lại gần nhau với vận tốc tương đối v M thì tần số f’ của âm mà máy thu nhận được sẽ lớn hơn tần số f của âm do nguồn phát ra. F’ = f(1 + v v M ) ; v M > 0. Hoạt động 4 : Tìm hiểu hiệu ứng Đốp-ple trong trường hợp nguồn và máy thu ra xa nhau. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Dẫn dắt để đưa ra biểu thức tính tần số âm mà máy thu nhận được khi nguồn và máy thu chuyển động ra xa nhau. Ghi nhận biểu thức tính tần số âm mà máy thu nhận được khi nguồn và máy thu chuyển động ra xa nhau. Gộp thành công thức tổng quát 3. Hiệu ứng Đốp-ple trong trường hợp nguồn và máy thu ra xa nhau Khi nguồn âm và máy thu chuyển động ra xa nhau với vận tốc tương đối v’ M thì tần số f’ của âm mà máy thu nhận được sẽ nhỏ hơn tần số f của âm do nguồn phát ra. F’ = f(1 - v v M ' ) ; v’ M > Yêu cầu học sinh gộp thành công thức tổng quát cho cả hai trường hợp. Đưa ra ví dụ cho học sinh áp dụng để quen với qui ước dấu. cho cả hai trường hợp. Tính tần số âm trong các ví dụ mà thầy cô đưa ra. 0. Ta có thể gộp thành công thức chung cho cả hai trường hợp: f’ = f(1 + v v M ) Với qui ước: v M > 0 khi nguồn và máy thu lại gần nhau; v M < 0 khi nguồn và máy thu ra xa nhau. Tiết 2 Hoạt động 5 : Giải bài tập ví dụ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản II. Bài tập ví dụ Yêu cầu học sinh tính tần số của âm khi ôtô chạy lại gần. Yêu cầu học sinh tính tần số của âm khi ôtô chạy ra xa. Yêu cầu học sinh tính tần số của tín hiệu phản hồi. Yêu cầu học Tính tần số của âm khi ôtô chạy lại gần. Tính tần số của âm khi ôtô chạy ra xa. Tính tần số của tín hiệu phản hồi. Tính tần số của tiếng còi mà người đứng bên lề đường nghe Bài tập ví dụ sgk a) Khi ôtô chạy lại gần f’ = f(1 + v v M ) = 800(1 + 340 10 ) = 824 (Hz) b) Khi ôtô chạy ra xa f’ = f(1 - v v M ) = 800(1 - 340 10 ) = 777 (Hz) c) Tần số của tín hiệu phản hồi f’= f(1+ v v M 2 ) = 1000(1+ 340 10.2 ) = 1058 (Hz) Bài 6 trang 60 a) Tần số tiếng còi mà người bên đường nghe thấy: sinh tính tần số của tiếng còi mà người đứng bên lề đường nghe thấy. Yêu cầu học sinh tính tần số của tiếng còi mà người ngồi trong xe M 1 nghe thấy. thấy. Tính tần số của tiếng còi mà người ngồi trong xe M 1 nghe thấy. f’ = f(1 + v v 2 ) = 800(1 + 330 15 ) = 836 (Hz) b) Tần số tiếng còi mà người ngồi trong xe M 1 nghe thấy: f’ = f(1 + v vv 12  ) = 800(1 + 330 1015  ) = 812 (Hz) Hoạt động 6 : Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu hs giải Giải thích lựa Câu 1 trang 59 : C thích tại sao chọn C Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A. chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 2 trang 59 : D Câu 3 trang 59 : D Câu 4 trang 59 : A Hoạt động 7 : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học. Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập 5, 7, 8 trang 60 sách TCNC. Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài. Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà. . Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 3 1-3 2: BÀI TẬP Tiết 1 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : Nêu các đặc trưng sinh lí của âm và cho biết độ cao của âm gắn liền với đặc trưng vật lí nào. khi nguồn và máy thu ra xa nhau. Tiết 2 Hoạt động 5 : Giải bài tập ví dụ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản II. Bài tập ví dụ Yêu cầu học sinh tính. tra bài cũ, g/v đặt vấn đề như trong bài. Hoạt động 2 : tìm hiểu định nghĩa hiệu ứng Đốp-ple. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu hiệu ứng Đốp-ple

Ngày đăng: 24/07/2014, 13:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan