Chương III: CÁC NGUYÊN LÝ SINH THÁI HỌC ỨNG DỤNG VÀO KHMT ppsx

28 1.1K 10
Chương III: CÁC NGUYÊN LÝ SINH THÁI HỌC ỨNG DỤNG VÀO KHMT ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Phân tích mối quan hệ tác động qua lại giữa các thành phần của môi trường? 2 Chương III: CÁC NGUYÊN LÝ SINH THÁI HỌC ỨNG DỤNG VÀO KHMT 3 Thời điểm (Triệu năm) Hiện tượng địa chất và sự sống 15.000 Vũ nổ Bigbang, hình thành các tinh vân 4.800 Hình thành ngân hà 4.600 Hình thành thái dương hệ, trái đất 4.400 Hình thành đại dương, dạng sống đơn sơ 3.500 Xuất hiện Oxy do quang hợp 2.000 Hình thành khí quyển chứa oxy, nito, cacbondioxit 1.000 Xuất hiện cơ thể đơn bào 600 Xuất hiện cơ thể đa bào 450 Xuất hiện và phát triển thực vật cạn 400 Động vật biển 60 Động vật phát triển trên mặt đất 2 Xuất hiện vượn người, người nguyên thủy Sự hình thành, phát triển vật chất và sự sống 3.1. Sự sống và sự tiến hóa của sinh vật 4 3.1. Sự sống và sự tiến hóa của sinh vật • Khả năng tái sinh - tạo ra các vật thể giống mình • Khả năng trao đổi chất - tiếp nhận, phân giải và tổng hợp vật chất mới và nguồn năng lượng cần thiết cho vật sống • Khả năng tăng trưởng theo thời gian • Khả năng thích nghi để phù hợp với điều kiện MT sống • Sự tiến hóa của các cá thể và quần thể sinh vật. Những đặc thù cơ bản của sự sống 5 3.1. Sự sống và sự tiến hóa của sinh vật Theo mức độ tiến hóa sinh vật trên Trái đất có thể chia thành 5 giới : - Giới đơn bào - Giới đa bào - Giới nấm - Giới thực vật - Giới động vật 6 3.2. Những vấn đề chung về sinh thái học Sinh thái học là môn khoa học nghiên cứu về tất cả các quan hệ giữa sinh vật và môi trường và những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại của chúng - Sinh thái học cá thể (autoecology) - Sinh thái học quần thể (population ecology) - Sinh thái học quần xã (synecology) 7 3.3. Cấu trúc và chức năng HST HST là hệ thống các quần thể sinh vật và các thành phần của MT sống bao quanh, trong một quan hệ chặt chẽ và tương tác với nhau QX sinh vật + Môi trường + NLMT = HST - Độ lớn - Tính hệ thống - Tính phản hồi 8 3.3. Cấu trúc và chức năng HST  Cấu trúc theo thành phần Một HST điển hình được cấu trúc bởi các tp sau: - Sinh vật sản xuất - Sinh vật tiêu thụ - Sinh vật phân hủy - Các chất hữu cơ - Các chất vô cơ - Các yếu tố khí hậu 9 3.3. Cấu trúc và chức năng HST  Cấu trúc theo chức năng - Quá trình chuyển hóa năng lượng của hệ - Chuỗi thức ăn trong hệ - Các chu trình sinh địa hóa diễn ra trong hệ - Sự phân hóa trong không gian và theo thời gian - Các quá trình phát triển và tiến hóa của hệ - Các quá trình tự điều chỉnh Theo E.D.Odum, cấu trúc của hệ gồm: 10 3.4. Sự chuyển hóa vật chất trong HST  Chuỗi và lưới thức ăn - Chuỗi thức ăn - Lưới thức ăn - Bậc dinh dưỡng ? So sánh bậc dinh dưỡng và bậc tiêu thụ [...]... 200C 350C Giới hạn sinh thái 420C Điểm gây chết 18 3.7 Một số quy luật cơ bản của sinh thái học 2 Quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái Tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường đều gắn bó Tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường đều gắn bó chặt chẽ với nhau thành tổ hợp sinh thái và tác động lên chặt chẽ với nhau thành tổ hợp sinh thái và tác động lên sinh vật sinh vật Sự tác động... tích đã cho - Năng suất sinh học sơ cấp + Năng suất sơ cấp thô + Năng suất sơ cấp nguyên - Năng suất sinh học thứ cấp 14 3.6 Các nhân tố sinh thái 1 Các nhân tố không sống: Địa hình, khí hậu, nước, các chất dinh dưỡng… 2 Các nhân tố sống 3 Nhân tố con người 15 3.7 Một số quy luật cơ bản của sinh thái học 16 3.7 Một số quy luật cơ bản của sinh thái học 1 Quy luật giới hạn sinh thái - Mỗi loài có một... Nồng độ muối Người (NTST) (NTST) pH (NTST) Độ trong Các loài cá khác (NTST) (NTST) Các nhân tố sinh thái trong môi trường nước tác động đồng thời lên đời sống của cá 21 3.7 Một số quy luật cơ bản của sinh thái học 3 Quy luật tác động không đồng đều của các nhân tố sinh thái lên chức năng sống của cơ thể Các nhân tố sinh thái có ảnh hưởng khác nhau lên các chức năng của cơ thể sống, có nhân tố cực thuận... luật cơ bản của sinh thái học 4 Quy luật tác động qua lại giữa sinh vật và môi trường - Môi trường tác động lên sinh vật  sinh vật biến đổi - Sinh vật có tác động làm cải thiện môi trường, thay đổi tính chất của một nhân tố ST nào đó Thích nghi hình thái Thích nghi Sinh lí, sinh thái Thích nghi Tập tính Giun đất sống trong đất làm cho đất tơi xốp 23 3.8 Cân bằng sinh thái - Là trạng thái ổn định tự... thải nuôi tôm Các ao tôm dang dần bị sa mạc hóa 25 3.9 Sự phát triển và tiến hóa của HST - Diễn thế sinh thái?  Dựa vào động lực: + Ngoại diễn thế + Nội diễn thê  Dựa vào giá thể + Diễn thế nguyên sinh + Diễn thế thứ sinh + Diễn thế phân hủy 26 3.10 Tác động của con người lên HST + Tác động vào cơ chế tự ổn định, tự cân bằng của hệ sinh thái + Tác động vào sự cân bằng của các chu trình sinh địa hóa... số người trong hai tỉnh Kumamoto và Kagoshima chứng nhận là đã mắc bệnh Minamata lên tới 17 ngàn người acetaldehyde  Bệnh Minamata 12 3.5 Sự chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái  Dòng năng lượng 13 3.5 Sự chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái  Năng suất sinh học của HST Năng suất sinh học của hệ sinh thái là khối lượng chất hữu cơ được sản sinh trong hệ qua chu trình vật chất trong một khoảng... sinh thái - Mỗi loài có một giới hạn đặc trưng về mỗi nhân tố sinh thái nhất định - Các nhân tố tác động vào cơ thể qua: điểm cực tiểu, cực thuận, điểm cực đại - Biên độ sinh thái là cường độ sinh thái mà ở đó cơ thể sinh vật có thể chịu đựng được Liên hệ? 17 Nhiệt độ tác động đến sinh trưởng và phát triển của cá rô phi Việt Nam Mức thuận lợi (sinh trưởng, phát triển) Khoảng Điểm cực thuận Khoảng chống... kiểu cộng hưởng Mỗi nhân tố sinh thái chỉ có thể biểu hiện hoàn toàn tác Mỗi nhân tố sinh thái chỉ có thể biểu hiện hoàn toàn tác động khi các nhân tố khác đang hoạt động đầy đủ động khi các nhân tố khác đang hoạt động đầy đủ 19 Ánh sáng Độ ẩm không khí Động vật không xương Độ ẩm của đất Vi sinh vật Ảnh hưởng của nhân tố sinh thái với quá trình quang hợp của cây xanh 20 Nước Vi sinh vật (NTST) (NTST) Rong... các chu trình sinh địa hóa tự nhiên + Thay đổi và cải tạo các HST tự nhiên: chuyển đất rừng thành đất nông nghiệp, khu công nghiệp, gây ô nhiễm môi trường… + Tác động vào cân bằng sinh thái: săn bắn, đánh bắt, chặt phá rừng, lai tạo loài sv mới… 27  Các biện pháp hạn chế tác động tiêu cực của con người: - Đầu tư nghiên cứu và đánh giá đầy đủ các đặc điểm của HST - Điều tra và đánh giá điều kiện tự... định tự nhiên của HST, hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện sống - Cơ chế điều hòa mật độ: là sự thống nhất mối tương quan giữa tỷ lệ sinh sản và tỷ lệ tử vong - Hiện tượng khống chế sinh học - Cân bằng ST là cân bằng động - Khả năng thiết lập trạng thái cân bằng là có hạn  Con người cần phải nhận thức và suy nghĩ thật kỹ trước những tác động lên HST 24 Hậu quả của “Tôm đến, rừng tan” Rừng . giữa các thành phần của môi trường? 2 Chương III: CÁC NGUYÊN LÝ SINH THÁI HỌC ỨNG DỤNG VÀO KHMT 3 Thời điểm (Triệu năm) Hiện tượng địa chất và sự sống 15.000 Vũ nổ Bigbang, hình thành các tinh. chung về sinh thái học Sinh thái học là môn khoa học nghiên cứu về tất cả các quan hệ giữa sinh vật và môi trường và những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại của chúng - Sinh thái học cá thể. của sinh thái học 2. Quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái Tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường đều gắn bó chặt chẽ với nhau thành tổ hợp sinh thái và tác động lên sinh

Ngày đăng: 24/07/2014, 12:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan