CÔNG NGHỆ MÁY BÀO GIƯỜNG - PHẦN IV pps

18 412 3
CÔNG NGHỆ MÁY BÀO GIƯỜNG - PHẦN IV pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN IV TÍNH CHỌN THIẾT BỊ ĐẶT VẤN ĐỀ: Việc tính chọn các thiết bị điện phải dựa trên cơ sở yêu cầu của tải và phương pháp truyền động, dựa vào yêu cấu trúc của sư đồ chỉnh lưu. Tính chọn thiết bị điện là vấn đề cần thiết và quan trọng, quyết định đến việc đưa sơ đồ thiết kế có ý nghĩa trong thực tế. Hệ thống truyền động điện máy bào giường làm việc có đảo chiều liên tục dùng hai bộ biến đổi cầu ba pha đối xứng mắc song song ngược. Để đáp ứng các yêu cầu của hệ thống, phải chọn các thiết bị mạch động lực và mạch điều khiển, sao cho các thiết bị làm việc tin cấy chắc chắn. Việc chọn đúng thiết bị điện thì hệ thống mới có hiệu suất làm việc cao, an toàn, tin cậy và giảm được nhiều hỏng hóc. Ngoài ra việc tính chọn thiết bị điện cần phải quan tâm đến chỉ tiêu kinh tế. Hệ thống phải gọn nhẹ, đơn giản, dễ sửa chữa. II. TÍNH CHỌN THIẾT BỊ MẠCH ĐỘNG LỰC: 1. Động cơ điện: Dựa vào công nghệ cắt gọt, mômen cắt gọt lớn nhất, chế độ làm việc của động cơ. Động cơ truyền động cho máy bào giường được chọn với các thông số sau. - Công suất định mức của động cơ: P đm =75 (KW). - Điện áp địmh mức mạch phần ứng: U đm = 330 (V). - Dòng điện định mức mạch phần ứng: I đm =38,2 (A). - Tốc độ định mức của động cơ: n đm =795 (v/p). - Tốc độ lớn nhất của động cơ : n max =1000 (v/p). - GD 2 =5,75 kg/m 3 . - Hiệu suất:  = 76,7%. - Điện trở cuộn dây phần ứng: R ư = 0,0027 (). - Điện trở cuộn kháng (nối tiếp): R b = 0,0101 ( ). - Điện cảm cuộn dây phần ứng : L ư = 6,534 (mH). - Số mạch nhánh song song:  a = 4. - Điện cảm cuộn dây kích từ: LK =23,66 (H). - Điện trở cuộn dây kích từ: R K = 25,46 (). - Điện áp kích từ định mức: U ktđm = 1,66 (KW). - Dòng điện kích từ địng mức: I ktđm = 7,54 (A). 2. Tính chọn các Tiristor mạch cung cấp điện áp phần ứng: Tiristor là thiết bị bán dẫn để biến đổi nguồn điện xoay chiều thành nguồn điện 1 chiều cung cấp cho động cơ 1 chiều kích từ động lập. Việc chọn các Tiristor phải dựa vào vào sơ đồ chỉnh lưu. Muốn có các van chỉnh lưu làm việc tin cậy và an toàn lâu dài, thì cần phải chọn các van chịu được trong điều kiện làm việc nặng nề nhất, cả khi phụ tải thay đổi vẫn đảm bảo độ tin cậy, chính xác, cụ thể là khi điện áp chỉnh lưu lớn nhất ứng với góc điều khiển  =  min . Điều kiện chọn các Tiristor như sau: [U ng ]  K ung . U ngmax [I tb ]  K đt .I t Trong đó K đt : Hệ số dự trữ dòng điên qua van, thường K đt =1,82 chọn K đt = 1,9. K ung : Gias trị điện áp ngứng thường K ung =1,2  1,5 chọn K ung = 1,4. U ngmax : giá trị điện áp ngưực lớn nhất đặt vào mạch các cực K-A của van I T : Giá trị tính toán của dòng điện trung bình qua van đối với sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha. U ngmax = 6 .U 2 I T = I+I tbttv =I/m Trong đó m: số pha nguồn (m=3) U 2 : Trị hiệu dụng của điện áp pha thứ cấp máy biến áp động lực. I d :Dòng điện chạy qua động cơ do bộ chỉnh lưu cung cấp (là giá trị trung bình của dòng điện tải). Ta có giá trị trung bình của điện áp chỉnh lưu, đối với sơ đồ chỉnh lưu cấu 3 pha được xác định theo biểu thức. dod UU  cos =   cos 63 2 U Để tính U 2 ta lấy giá trị cực đại của điêệnáp chỉnh lưu. 34,2 .34,2. 63 222 dm dmdod U UUUUUU   Trong đó gía trị điện áp thứ cấp máy biến áp (U 2 ) câần pải quan tâm đến cá hệ số. - Hệ số xét đến khả năng sụt áp của điện áp lưới, thường lấy K u =1,01 - Hệ số xét đến khả năng sụt áp trên điện trở MBA vàn trên các van (K r ), thường lấy K r = 1,05 )(150 34,2 330 .05,1.01,1 34,2 2 V U KKU dm ru  U ngmax = 6 .U 2 = 6 .150 =376,42 (V) Từ đó ta có điều kiện chọn van U ngmax . K ung = 1,4.376,42 =514,39(V) Tính dòng điện chỉnh lưu theo dòng điện định mức của động cơ. I d = I đm = 38,2 (A) Từ đó tính được : )(73,12 3 2,38 3 3 A II I dmd T  K dT .I T = 12,73.1,9 = 24 (A) Như vậy căn cứ vào các kết quả tính toán được và điều kiện để chọn Tiristor tra sách điện tử công suất lớn.Tiristor do liên xô chế tạo có các thông số sau. Mã hiệu I (A) U ngmax (KV) U (V) t kh ( ) I đk (A) U đk (V) d i /d t (A/ s) d i /d t (V/ s) T-150 150 0,05 1 0,75 200 0,3 7 10 200 3. Tính chọn cuộn kháng san bằng: Cuộn kháng san bằng chính là cuộn KH, nó được nối giữa nguồn chỉnh lưu và động cơ. Chức năng để san bằng các xung áp chỉnh lưu đến mức độ nào đó do phụ tải yêu cầu. Ngoài ra làm suy giảm mạch dòng điện có tần số cao. Chỉ tiêu của bộ lọc san bằng (K sb ). Vì sóng hoài bậc cao thì biên độ nhỏ (bậc càng cao thì biên độ càng nhỏ), nên đối với chỉnh lưu người ta chỉ xét đến lọc sóng cơ bản. Hệ số san bằng (K sb ) được xác định theo biểu thức r v sb K K K  Trong đó: K v hệ số xung ở đầu vào. Giá trị của K v phụ thuộc vào số đồi chỉnh lưu. 1 2 2 1   x dv mv v m U U K U 1mv : Biên độ sóng cơ bản của điện áp chỉnh lưu, đầu vào bộ lọc. U đv : Điện áp 1 chiều ở đầu ra của thiết bị chỉnh lưu. m x : Số xung áp của điện áp chỉnh lưu trong một chu kỳ của điện áp nguồn xuay chiều. Tra bảng B2-1/86 (ĐTCSL) với chỉnh lưu cầu 3 pha m x = 6 K u = 0,057 Như vậy K u = 5,7% đối với chỉnh lưu cầu 3 pha K r : Hệ số xung ở đầu ra bộ lọc. Giá trị của K r do yêu cầu của phụ tải quyết định d mr r U U K )1(  U 1mr : Biên độ lớn nhất của xung áp sóng cơ bản ở đầu ra bộ lọc. U d : Điện áp một chiều trên tải. Tra bảng B2-2/87 (ĐTCSL), với tải cảm kháng chỉnh lưu cầu 3 pha (máy biến áp đấu Y/Y) được K r =2,5 28,2 5,2 7,5  r v sb K K K Giá trị điện cảm của cuộn kháng lọc. dmx dm sb x T kh Im U K m r L 1. . 2   )(01,0128,2. 2,38.50.2.6 330 2 HL KH   Tính cuộn kháng: chọn lõi thép cuộn kháng hình chữ E. chiều rộng trục giữa của lõi thép: )(08,52,38.01,0.6,2.6,2 4 2 4 2 cmILa d KH  . Phương pháp tính lõi thép không theo kích thước chuẩn, ta nên dưa vào các hệ số phú. m = h/a, n = c/a, k = b/a Trong đó h: Chiều cao của lõi thép c: Chiều rộng của lõi thép d: Chiều dày của lõi thép Theo kinh nghiệp đối với lõi thép hình chữ E thì tốt nhất nên chọn các hệ số có giá trị m = 2,5, n = 0,5, k = 1  1,5. Chọn k =1,3 Vậy được h= m.a = 2,5 .5,08 = 12,7 (cm) c= n.a = 0,5 .5,08 =2,54(cm) ` b= n.a =1,3.5,08 = 6,6(cm) Tiết diện trụ giữa lõi thép a = b.a = k.a 2 =1,3.5,08 2 =33,55(cm 2 ) = 34(cm 2 ) l = 2(1+0,5+2,5).5,08 = 41,15(cm) Hệ số phụ để tính số vòng dây của cuộn kháng M = LQ IL d . . 2 = 0104,0 15,41.34 2,38.01,0 2  Qua đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa từ thẩm () và chiều rộng khe hở không khí lõi thép ( kh L % ) vào hệ số phụ (M) tra hình II -56/83.(ĐTCSL) được M = 62, kh L % =1,9. Chiều dài khe hở không khí: kh L =2.0,05.L kk %.l = 2. 0,05. 1,9. 41,15= 7,82 Số vòng dây quận kháng W =10. )(125 34.62.26,1 15,41.01,0 .10 .26,1 4 v lKL H   Chọn mật độ dongfg điện dây dẫn J = 4,5(A/mm) Đường dây quấn cuộn kháng: )(3,3 5,4 2,38 .13,1.13,1 mm J I d d  Kiểm tra hệ số lấp đầy cửa sổ theo biểu thức 34,0 7,12.54,2 3,3.125 .10.835,0 . . .10.8 2 3 2 3   ldld K hc dw K Vậy K lđ =0,34 <0,35 ;là hiển nhiên đúng. Điều kiện kiểm tra đã thoả mãn. Điện trở cuộn kháng lọc Cba d w r KH .).(2[ 10 . .25,2 42   ]   01,054,2.14,3)6,608,5.(2 10.3,3 125.25,2 42  KH r 4. Tính chọn R-C bảo vệ tiristor trong mạch độnh lực. Mạch R-C mắc song song vơi Tiristor có tác dụng để bảo vệ quá gia tốc du/dt cho các tiristor khi xảy ra quá độ trong mạch. Bảo vệ quá điện áp do tích tụ điện tích khi chuyển mạch gây nên. Nếu điện áp thuận đặt vào các cực A-K của tiristor tăng trưởng đột ngột với tốc độ lớn hơn mức điện áp cho phép du/dt, làm cho Tiristor tự động mở mà không cần điều khiển (i g = 0), đây là sự cố không mong muốn, có 2 loại nguyên nhân gây nên quá điện áp: - Nguyên nhân nội tại (xẩy ra trong quá trình chuyển đổi của các van). Đây là sự tích tụ điện tích trong các lớp bán dẫn. - Nguyên nhân bên ngoài hường xẩy ra rất nhiều như khi đóng cắt không tải 1 máy bién áp trên đường dây, khi có xét đánh . Mạch R-C mắc song song với các tiristor có thể tránh được hiện tượng mà không mong muốn nói trên và bảo vệ quá điện áp do nhiều nguyên nhân gay ra . Theo luật đóng mở thì điện áp đột biến tăng sẽ biến thiên liên tục tại thời điểm xây ra quá độ qua tụ C, vì thế mà khi có tốc độ tăng trưởng điện áp lốn vẫn dữ được điện áp trên Anôt của tiritor (so với katot)không bị tăng đột ngột. Tính toán các phần tử R-C. Năng lượng tích luỹ trên quận cảm W k = 2 1 .(L ư + L kk ).I xm Trong đó I  là dòng điện gia tốc trong mạch thường lấy theo dong tải, vậy ta có: I xm = I đm = 38,2 (A)  W k = 2 1 .(6,53.10 -3 + 0,01).38,2 2 = 12,039 (T) Tụ C thường được chọn theo công thức kinh nghiệm. C  2 max 3 . 10 2 thw k UK w  Trong đó K w = c k w w W c là năng lượng phản kháng trên tụ C, thường lấy K w = 0,4 C  3 2 3 10.000446,0 )150.6.(4,0 10.039,12.2    (F) Hiệu quả ngăn chặn sự cố của mạch bảo vệ R-C được đặc trưng bằng tỷ số KL R 2   Theo kinh nghiệm 63 , 0   là tốt nhất Trong đó L=L ư +L inhT 0,00653+ 0,001= 0,00753(H) từ đó ta tính được R=2.3 C L =2.065 3 10.000446,0 0073.0  =166.3() Lấy R=170() 5.Tính chọn máy biến áp động lực Máy biến áp động lực là thiết bị biến đổi nguồn điện xoay chiều từ lưới điện thành nguồn điện xoay chiều phù hợp để cung cấp cho các bộ biến đổi. - Công suất MBA : Vì là bộ biến đổi cầu ba pha nên S=1,05 x P d =1,05 x U d x I d =1,05 x 330 x 38,2=13,236(KVA) - Chọn mạch từ ba trụ tiết diện mỗi trụ được tnhs theo công thức ninh nghiệm sau: Q = K. fC S . Trong đó k = 4 5 nếu là máy biến áp dầu k = 5 6 nếu là MBA nhò S = công suất biểu diễn của MBA f = tần số nguồn xoay chiều ở đây ta thiết kế với MBA nhò và chọn K=6 ta có Q = 6. 50.3 10.256.13 3 =56.40(cm 2 ) Chọn mạch từ có kích thước như hình IV - 1 với mạch từ đó thiết diện của mỗi trụ là 8.7,3= 60 cm 2 Tiết diẹn có x là: 0,95.60 =57cm 2 .Trong đó 0,95 là hệ số ép chặt của lõi Chọn tôn xi lích có công suất tổn thất 0,13.10 -2 kw/1kg trọng lượng phần đầu trụ là 3.7,5.8.32.7.10 -3 = 40,32kg -Trọng lượng phần gông là:2.7,5.8.7.44.10 -3 = 36,96 kg Chọn mật độ tự cảm  =1,1 Ta có số vòng cuộn sơ cấp MBA là. 160 1,1.40,56.50.44,4 3/10.380 44,4 3/10. 4 4 1  m Qf U n  vòng - Điện áp dây thứ cấp là:U 2 =150. 3=260(v). - Tỉ số MBA là : K ba = 462,1 260 380 2 1  U U - số vòng dây thứ cấp là : )(474,109 462,1 160 1 2 v k n n ba  - Chọn mật độ dòng điện J= 3(A/mm 2 ) - Dòng điện cuộn sơ cấp là : )(44,17462,1.2,38. 3 2 3 2 11 1 AKII BAd   (Do máy biến áp đấu Y/Y 0 ) lên tại một thời điểm bao giờ cũng có 1 pha có dòng 1 3 2  BAd KI còn hai pha kia có dòng 1 3 1  BAd KI ). Đường kính của dây tưứ cấp là )(028,4 14,3.3 2,38.4 . .4 2 2 2 mm J I d   Vì đường kính quá lớn, không có dòng tiêu nên ta chon dây có tiết diện chữ nhât S 1 =12,7 mm 2 .  Kích thức dòng cuộn thứ cấp chọn lại 3,2.4 =12,8 mm 2 . Đường kính dây cuốn sơ cấp là )(721,2 14,3.3 44,17.4 . .4 2 1 1 mm J I d   Ta chọn dây ê may tiêu chuẩn có lớp cách điện S =0,11 (mm). Như vậy dây có đường kính d 1 = 2,83 (mm). Điện trở dây quấn  133,0 2,38.330 1,1.50.3 . 1,1.50.2,38 330 .5,2 . . . 4 4 dd m md d rBa IU fC SI U Kr   Tong đó K r : Hệ số phụ thuộc vào sơ đồ chỉnh lưu và đặc điểm của tải, Tra bảng II-2 ĐTTCSL ta có K r =2,5 với máy biến áp đấu Y/Y tải cảm kháng, sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha. Số trụ của máy biến áp: C = 3 (vòng). Điện kháng tản của máy biến áp. H IU fC fI U CKL dd m md d iBA 3 4 3 4 10 14,0 2,38.330 1,1.50.3 1 . 1,1.50.2,38 330 .10.1,0 . 1 .     Trong đó K n = 0,1.10 -3 là hệ só phụ thuộc vào sơ đồ chỉnh lưu và đặc tính phụ thuộc tải tra bảng 22 Điện Tử Công Suất Lớn. Điện áp tải trên điện trở máy biến áp. U v = I d .r BA = 38,2.0,133 = 5,1V. Điện áp lõi trên điện kháng tải của máy biến áp. U x = 2.f.N BA .I d = 2.3,14.50.0,14.10 -3 .38,2 = 1,67V. Vậy điện áp chỉnh lưu khi đầy tải là U d = U d0 - U. Trong đó U = U r + U x + 2U v + U ck = 5,1 + 1,67 + 1,5 + 38,2.0,133 = 13,35 V. Giả sử chỉnh lưu với góc điều khiển  = 0. Tổn thất trong lõi sắt, tính cả 15% tổn thất phụ là: P = 10.1,15.0,133.(41,04+ 37,62).1,1 2 = 145,58 W Hiệu suất của hệ thống.  = %1,95 2,38.35,1358,1452,38.330 2,38.330 .     ddd dd IUPIU IU 6. Chọn van chỉnh lưu ở mạch kích từ. Điều chọn diôt cũng tương tụ như chọn tiristor. U gv = 1,6.U ngmax ; I tbv = 1,4.I tb ; I tb = d I. . 2     . Để tiện lợi lấy I tbmax = I d . Vậy I tbv  1,4.7,54.10,55  111,429 A. Vì chỉnh lưu cầu ba pha ta có U ngmax = .2 2 U Điện áp đưa vào chỉnh lưu là 380 V, Điện áp trung bình sau cầu chỉnh lưu là 220 V nên góc điều khiển  min ta có. U ngmax = 1,4.380 = 537,401 V U ngv = 1,6.537,401 = 839,842 V. Vậy chọn diôt có các thông số sau: Mã hiệu I(A) U ngmax (V) U(V) I n (mA) Tốc độ không khí làm mát(m/s) B - 25 25 1001000 0,75 3 3 7. Chọn máy phát tốc: Máy phát tốc là một thiết bị nối đồng trục với động cơ. Dùng để lấy phản hồi âm tốc độ đây cả quan hệ số . Chọn máy phát tốc với các thông số sau. Mã hiệu n H (v/p) U H (V) I H (A) R H () _ T  - 4 1500 V 0,01 100 Từ đó. 00333,0 1500 100.01,04.      H HHH H T n RIU n E  . 8. Tính điện trở bão hào. Khi muốn dừng hệ thống, ta cắt động cơ ra khỏi nguồn điện, lúc này có thể hãm động cơ bằng phương pháp hãm động năng dựa vào mạch điện trở R H (gọi là điện trở hãm) toàn bộ năng lượng mạch phần ứng sẽ được [...]... 0,071() 38,2 Rư ; RKH: Điện trở phần ứng độn cơ và điện trở cuận kháng lọc R = 1,2.(0,0227 + 0,01 + 0,071) = 0,124 () - Điện cảm mạch phần ứng: L = Lư + LKH = 6,534 + 10 = 16,534 (mH) = 0,017 (H) III TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ KHUẾCH ĐẠI TRUNG GIAN: 1 Tính toán mạch khuếch đại trung gian: * Ta có sơ đồ cấu trúc của hệ thống như sau: I­ R U® (-) ky K KI K n Ing (-)  Vì khảo sát ở chế độ tĩnh... xung tới các cực điều khiển của Tiristor - Chọn tỷ số biến áp của BAX: Thông thường BAX được thiết kế có tỷ số biến áp là n =2 3 vậy chọn n=2 - Tính toán với BAX có n=2 Các xung cần ttaoj ra có các thông số Ig=0,42 (A), Ug =10 (V), độ rộng xung điều khiển: Tx = 600 (s) =6.1 0- 4(s) Mạch từ của BAX chọn vật liệu là 330, loại chữ E, có 3 trụ làm việc trên 1 phần của đặc tính từ hóa B=0,7(T) b) Tính... Ic = 30 (mA),  = 20  60, công suất tiêu tán p = 0,15 (w) e) Các vi mach khuếch đại thuật toán trong mạch tích phân Tạo điện áp răng cưa và trong mạch so sánh sử dụng loại A741 có các thông số kỹ thuật như ở phần trước đã trình bầy Tụ tạo điện áp răng cưa trong mạch tích phân C =4,7 F (v) f) Các phần tử logic trong các mạch Mạch logics gửi xung và mạch phát xung sử dụng phần tử sau AND: Dùng loại... này, sử dụng các vi mạch khuếch đại thuật toán A741 mắc nối tiếp cùng với các điện trở chức năng Sơ đồ Uo + + - Uomax +v OA + l1 l -v 2 UT 6 Uomin Các thông số kỹ thuật của vi mạch A741 A0 Zmin 100 1M Hệ số khuếch đại điện áp hở mạch Trở nháy vào Z0 150  200 mA Trở nháy ra Ib Dòng điện phần cực vào Điện áp vào cực đại Vminv  13 v Vminr USmax Điện áp ra cực đại  14 v 2 mvi Điện áp lệch đầu vào... vào của máy biến áp Ngoài ra áptômát còn được sử dụng như một thiết bị đóng cắt nguồn hco hệ thống: Điều kiện chọn UđmA  Uđm mạng IđmA  Ilvmax Imax  Ixk Từ kết quả tính ở trên ta chọn được áptômát có các thông số kỹ thuật sau: Kiểu A3114/1 Dòng định mức Iđm(A) 60 Điện áp Uđm(V) 500 Dòng điện tác động tức thời (A) Dòng định mức củamốc bảo vệ 250 10 Tính toán mạch phần ứng Điện trở mạch phần ứng:... khuếch đại trung gian Tr2 làm việc ở chế độ khuếch đại, loại M25 có các thông số kỹ thuật sau VCE=40 (v), ICmax= 300(mA),  =13 25, chọn Tr2 có hệ số  =15 c) Tính chọn máy biến áp đồng pha Máy biến áp đồng pha (BAĐ) được sử dụng là máy biến áp 3 pha 3 trụ, sơ đồi nối Y/Y0 đặt vào điện áp lưới xoay chiều 380 (v) phí sơ cấp, phía thứ cấp nối Y0 có điện áp hiệu dụng u2=20 (v) d) Chọn các Tranzitor ở mạch... KI: Hệ số khuếch đại của khâu phản hồi âm dòng điện  : Hệ số khuếch đại của khâu phản hồi âm tốc độ Iư.R : Nhiễu loạn của phụ tải Ing: Tín hiệu dòng điện ngắt Phương trình hệ thống Ud = [(Uđ - n).Ky - (Iư - Ing).KI].K U  I u R U d  I u R n= d   (U d  I u R ).K  C.e. K e n  Ud =  I u R K Kết hợp hai biểu thức trên ta được: U d K y K  K   I ng K I K  K   I u ( K I K   R ).K... trên RH Tuỳ theo giá trị của RH mà thời gian hãm nhanh hay chậm, khi đó quận kích từ vẫn được cấp điện Tại thời điểm ban đầu hãm thì tốc độ của động cơ vẫn đang ở tốc độ  và ta có Ehd = K..hd = Ed = - Uđm Dòng điện hãm ban đầu là: U dm 330 Ihd =  Ru  RH 0,0227  RH Nếu RH càng nhỏ thì đặc tính càng cứng mô men hãm càng lớn nếu thời gian hãm càng nhah, tuy nhiên qua nghiên cứu thực tế thì cần phải... bằng (3) và (4) ta được  I u R K    1 I u R K  S t ndm 1  (5)   K   S t ndm (1  S t ).D 1  K    (1  S t ).D      : Hệ số phản hồi âm tốc độ  = 0,0033 R : Tổng điện trở mạch phần ứng R = 0,124 Iư: Trị số dòng điện trên tải, Tính theo dòng định mức động cơ Iư=38,2 k: Hệ số khuếch đại của động cơ *Tính ndm 1 1 795 K      2,444 K e C e dm U dm   ( Ru  RKH  Rtx ).I . Động cơ điện: Dựa vào công nghệ cắt gọt, mômen cắt gọt lớn nhất, chế độ làm việc của động cơ. Động cơ truyền động cho máy bào giường được chọn với các thông số sau. - Công suất định mức của. (v/p). - GD 2 =5,75 kg/m 3 . - Hiệu suất:  = 76,7%. - Điện trở cuộn dây phần ứng: R ư = 0,0027 (). - Điện trở cuộn kháng (nối tiếp): R b = 0,0101 ( ). - Điện cảm cuộn dây phần ứng. P đm =75 (KW). - Điện áp địmh mức mạch phần ứng: U đm = 330 (V). - Dòng điện định mức mạch phần ứng: I đm =38,2 (A). - Tốc độ định mức của động cơ: n đm =795 (v/p). - Tốc độ lớn nhất

Ngày đăng: 24/07/2014, 12:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan