luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Thị Ngọc Xuân

143 2.2K 4
luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Thị Ngọc Xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thiết kế website về phương pháp giải nhanh các bài toán trắc nghiệm khách quan hóa học vô cơ ở trường trung học phổ thông

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc Xuân Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học Hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ TỬU Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CẢM ƠN Đề tài hoàn thành kết trình học tập Đại học Sư phạm Tp.HCM Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phịng Khoa học cơng nghệ - Sau đại học, Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, chân thành đến PGS TS Trần Thị Tửu, người hướng dẫn đề tài dành nhiều thời gian đọc thảo, bổ sung đóng góp nhiều ý kiến quý báu suốt trình xây dựng hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn TS Trịnh Văn Biều, người Thầy giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn bạn lớp tạo điều kiện giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ thời gian học tập, nghiên cứu để tác giả hồn thành luận văn Nguyễn Thị Ngọc Xuân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng ĐLBT : Định luật bảo toàn GV : Giáo viên Hh : Hỗn hợp HS : Học sinh KL : Kim loại PPGDHH : Phương pháp giảng dạy hóa học Ptpư : Phương trình phản ứng THPT : Trung học phổ thơng TN : Thực nghiệm TNKQ : Trắc nghiệm khách quan TNTL : Trắc nghiệm tự luận TSCĐ : Tuyển sinh cao đẳng TSĐH : Tuyển sinh đại học MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thực chủ trương đổi chương trình giáo dục phổ thơng việc xây dựng nội dung chương trình, sách giáo khoa phổ thông, đổi phương pháp dạy học, định hướng đổi kiểm tra đánh giá mơn học (có sử dụng 30-50% trắc nghiệm khách quan) ngành giáo dục không ngừng phát triển mặt với mục tiêu phương châm nâng cao chất lượng dạy học toàn diện nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Theo xu hướng đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập HS, Bộ giáo dục có định từ năm học 2006- 2007 tổ chức thi tốt nghiệp trung học phổ thơng kì thi tuyển sinh đại học áp dụng hình thức thi trắc nghiệm khách quan tồn mơn Hóa học Để đảm bảo tính khách quan, cơng bằng, khả thi hướng q trình dạy học ngày tích cực hơn, đánh giá kết học tập HS cần vào mục tiêu chương trình THPT nâng cao, chuẩn kiến thức, kĩ lớp Muốn vậy, trước tiên phải đổi phương pháp giảng dạy mơn cho phù hợp với hình thức thi trắc nghiệm, nhanh chóng xây dựng ngân hàng trắc nghiệm tổ chức kiểm tra trắc nghiệm thường xuyên để HS làm quen dần Việc nâng cao chất lượng dạy học địi hỏi người giáo viên phải ln tự trao dồi kiến thức, nghiên cứu phương pháp tối ưu nhất, đặc biệt phương pháp giải toán trắc nghiệm nhanh nhu cầu cấp thiết nhằm truyền đạt cho HS khối lượng kiến thức cách xác, khoa học nhanh chóng qua bồi dưỡng cho HS lực tự đánh giá kết học tập thân, tự giác, chủ động tích cực học tập, tự tìm lấy kiến thức cho thân, biết vận dụng sáng tạo, linh hoạt nhanh nhạy tình Nhằm đáp ứng cho nhu cầu “nóng” việc đổi phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học hóa học trường phổ thông, nhiều tác giả cho đời sách tập trắc nghiệm Tuy nhiên, việc hệ thống thành phương pháp giải cụ thể cho dạng việc xây dựng thành hệ thống tốn trắc nghiệm vơ vấn đề tương đối mẻ Chính vậy, chúng tơi dã chọn đề tài: “Thiết kế Website phương pháp giải nhanh tập trắc nghiệm khách quan hóa học vô trường trung học phổ thông” nhằm giúp ích cho HS hội nhập nhanh với xu hướng kiểm tra thi cử hình thức trắc nghiệm, phát triển lực tư duy, khả nhạy bén HS giải tập từ nâng cao chất lượng học tập thời đại Mục đích nghiên cứu Thiết kế Website phương pháp giải nhanh tập trắc nghiệm khách quan hóa học vơ trường THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng học tập HS hiệu dạy học GV Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lý luận việc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Nghiên cứu tổng quan phần mềm hỗ trợ thiết kế website - Đề xuất hệ thống hóa phương pháp giải tập trắc nghiệm hóa học vơ - Thiết kế website phương pháp giải nhanh tập trắc nghiệm hóa học vơ gồm nội dung sau: + Phương pháp giải nhanh tốn trắc nghiệm vô cơ; + Bài tập trắc nghiệm theo chương chương trình hóa vơ THPT; + Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm hóa vơ cơ; + Lý thuyết vô cơ; + Tài nguyên - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra, đánh giá hiệu sử dụng Website việc nâng cao kĩ giải tập trắc nghiệm cho HS Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học mơn hóa học trường phổ thông 4.2 Đối tượng nghiên cứu Việc thiết kế Website phương pháp giải nhanh tập trắc nghiệm khách quan hóa vơ trường trung học phổ thơng Phạm vi nghiên cứu Chương trình Hóa học vô trung học phổ thông Giả thuyết khoa học Nếu hệ thống hóa phương pháp giải, vận dụng để xây dựng hệ thống tập hóa học vơ đa dạng thiết kế website hỗ trợ phương pháp giải nhanh thực đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm, tính thẫm mỹ giúp học sinh có thêm cơng cụ tự học đắc lực, giáo viên có thêm nguồn tư liệu giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Phương pháp phương tiện nghiên cứu - Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài - Phân tích, tổng hợp - Sử dụng máy tính phần mềm tin học để thiết kế website phương pháp giải nhanh tốn trắc nghiệm hóa học vơ - Điều tra thực tiễn - Thực nghiệm sư phạm - Tổng hợp xử lý kết điều tra, kết thực nghiệm sư phạm theo phương pháp thống kê toán học Điểm luận văn - Nghiên cứu đề xuất phương pháp giải nhanh tốn hóa học vơ - Thiết kế website hỗ trợ phương pháp giải nhanh toán trắc nghiệm hóa vơ Website cịn có thêm phần bổ trợ kiến thức giáo khoa, ngân hàng đề thi trắc nghiệm giúp cho việc tự học học sinh tốt Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Theo xu hướng đổi kiểm tra thi cử theo hình thức trắc nghiệm khách quan với bùng nổ công nghệ thông tin, mạng xuất nhiều website viết trắc nghiệm Với trang web hocmai.vn, onthi.com, onbai.com,…chúng ta dễ dàng tìm thấy ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm hóa học Tuy nhiên, chưa có trang web kiểm định chất lượng ngân hàng câu hỏi hoàn chỉnh phương pháp giải nhanh tốn trắc nghiệm hóa học Hiện có nhiều đề tài nghiên cứu trắc nghiệm Sau số luận văn, luận án chuyên ngành hóa học, trường Đại học sư phạm Hà Nội, Đại học sư phạm Huế Đại học sư phạm Vinh - Đào Thị Việt Anh (1998), Bước đầu nghiên cứu sử dụng máy vi tính việc kiểm tra kiến thức hóa học phần vơ lớp 11 PTTH, Luận văn thạc sỹ PPGDHH, Trường ĐHSP Hà Nội - Lê Danh Bình (1997), Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm cho kiểm tra đánh giá kiến thức kỹ hóa học HS lớp 11, Luận văn thạc sỹ PPGDHH, Trường ĐHSP Hà Nội - Nguyễn Đức Chính (2006), Biên soạn tốn hóa học hữu có phương pháp giải nhanh để làm câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, Luận văn thạc sỹ PPGDHH, Trường ĐHSP Hà Nội - Hoàng Thị Kiều Dung (1999), Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra đánh giá kiến thức HS lớp 11 12 PTTH, Luận văn thạc sỹ PPGDHH, Trường ĐHSP Huế - Nguyễn Thị Khánh (1998), Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra kiến thức hóa học 12 PTTH, Luận văn thạc sỹ PPGDHH, Trường ĐHSP Hà Nội - Phạm Thị Tuyết Mai (2003), Sử dụng tập trắc nghiệm khách quan tự luận kiểm tra, đánh giá kiến thức hóa học HS lớp 12 trường THPT, Luận văn thạc sỹ PPGDHH, Trường ĐHSP Huế - Nguyễn Thị Phương Thúy (2000), Nghiên cứu sử dụng trắc nghiệm kiểm tra đánh giá kiến thức kỹ thực hành PPGHHH trường ĐH CĐSP, Luận văn thạc sỹ PPGDHH, Trường ĐHSP Hà Nội Nhìn chung, đề tài nghiên cứu đa phần xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm dùng làm ngân hàng câu hỏi Đề tài thầy Nguyễn Đức Chính có đề cập tới phương pháp giải nhanh tốn trắc nghiệm hóa học hữu cơ, chưa có đề tài nghiên cứu lĩnh vực vơ cơ, việc xây dựng Website có nội dung hỗ trợ phương pháp giải nhanh toán trắc nghiệm hóa học vơ hồn tồn mẻ 1.2 Cơ sở lí luận trắc nghiệm khách quan 1.2.1 Khái niệm [11], [15] Theo nghĩa chữ Hán “trắc” đo “nghiệm” suy xét, chứng thực Ngày nay, trắc nghiệm hiểu là hình thức đặc biệt để thăm dò số đặc điểm lực trí tuệ (thơng minh, trí nhớ, tưởng tưởng, ý) để kiểm tra số kiến thức, kĩ HS thuộc chương trình định TNKQ phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập HS hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm gọi khách quan cách cho điểm khách quan không chủ quan TNTL Có thể coi kết chấm điểm không phụ thuộc vào người chấm trắc nghiệm 1.2.2 Các hình thức TNKQ TNKQ chia làm loại câu hỏi [15], [18] 1.2.2.1 Câu hỏi - sai có - khơng Là hình thức câu trắc nghiệm đơn giản gồm phần câu dẫn câu hỏi, nhận định, phần trả lời lựa chọn nhằm trả lời cho câu hỏi, nhận xét ý kiến nhận định phần gốc Ví dụ 1: Khoanh trịn vào chữ Đ câu phát biểu đúng, vào chữ S câu sai: Nguyên tử phần tử nhỏ vật chất trạng thái hóa hợp Đ S mang điện Nguyên tử gồm hạt có mang điện Đ S Ví dụ 2: Giả sử tờ nhật báo loan tin người ta vừa khám phá nguyên tố có khối lượng nguyên tử khối lượng nguyên tử Nitơ Oxi Anh chị có tin nguyên tố có thực hay không? C K Loại câu thông dụng hình thức đơn giản nhất, dễ soạn có khả áp dụng rộng rãi GV soạn đề thi thời gian ngắn Khuyết điểm loại có độ phân cách (khả phân biệt HS giỏi với HS kém) thấp, độ may rủi cao (50%), có độ tin cậy thấp, tính khoa học kém, đề thường có khuynh hướng trích ngun văn giáo khoa nên khuyến khích thói quen học thuộc lịng tìm tịi suy nghĩ 1.2.2.2 Câu hỏi ghép đơi Là câu hỏi có hai dãy thông tin, bên câu hỏi bên câu trả lời Số câu ghép đôi nhiều xác suất may rủi thấp, tăng phần ghép so với phần ghép chất lượng trắc nghiệm nâng cao Loại thích hợp với câu hỏi kiện khả nhận biết kiến thức hay mối tương quan khơng thích hợp cho việc áp dụng kiến thức mang tính nguyên lý, quy luật mức đo khả trí thức nâng cao Ví dụ: Chọn cấu hình electron cột II ghép vào chỗ trống cột I cho thích hợp Cột II Cột I A 14 N có cấu hình electron 1s22s22p6 B 14 N 3 có cấu hình electron 1s22s22p63s1 C 23 11 D 23 11 Na có cấu hình electron  Na có cấu hình electron 1s22s22p3 1s22s22p6 1s22s22p5 1s22s1 1.2.2.3 Câu hỏi điền khuyết hay có câu trả lời ngắn Câu đoạn câu có khoảng trống để người trả lời trắc nghiệm chọn từ, ngữ thích hợp điền vào chỗ trống Ví dụ: Hãy viết cấu hình electron đầy đủ cho ngun tử có lớp electron ngồi là: …………… 2s1 ……………… 2s22p3 …………… 2s22p6 ………………………… 3s23p1 Lợi làm hạn chế đốn mị HS Họ có hội trình bày câu trả lời khác thường phát huy óc sáng tạo GV dễ soạn câu hỏi thích hợp với mơn tự nhiên, đánh giá mức hiểu biết nguyên lý, giải thích kiện, diễn đạt ý kiến thái độ vấn đề đặt Tuy nhiên khuyết điểm loại trắc nghiệm việc chấm nhiều thời gian giáo viên thường không đánh giá cao câu trả lời sáng tạo khác đáp án mà có lý 1.2.2.4 Câu hỏi nhiều lựa chọn Đây loại câu trắc nghiệm có ưu điểm dùng thơng dụng Trắc nghiệm nhiều lựa chọn dạng câu hỏi có nhiều phương án cho trước, thí sinh việc chọn phương án Hiện thường dùng đến phương án Câu hỏi dạng thường có hai phần phần dẫn phần lựa chọn Phần gốc câu hỏi hay câu bỏ lửng (chưa hoàn tất) phải đặt vấn đề hay đưa ý tưởng rõ ràng giúp cho thí sinh hiểu rõ câu hỏi trắc nghiệm để chọn câu trả KẾT LUẬN Kết luận Dựa vào mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài hoàn thành vấn đề sau: a Bước đầu nghiên cứu số nội dung làm sở lí luận cho đề tài: - Cơ sở lí thuyết trắc nghiệm khách quan, tầm quan trọng việc xây dựng phương pháp giải nhanh toán trắc nghiệm hóa học - Tổng quan số phần mềm tin học phối hợp sử dụng để thiết kế website hỗ trợ phương pháp giải nhanh tập trắc nghiệm vơ b Hệ thống hóa phương pháp chung để giải nhanh toán trắc nghiệm Trong đó, phương pháp quy đổi mẻ giúp giải số toán phức tạp nhanh Vận dụng nguyên tắc vào việc giải dạng tốn cụ thể, chúng tơi xây dựng cách giải nhanh tập trắc nghiệm giúp giải đầy đủ tình quen thuộc tốn vơ Trên sở đó, chúng tơi phân tích số lưu ý áp dụng phương pháp giải nhanh tốn, phân tích bước giải toán trắc nghiệm nhằm rèn luyện cho HS tư nhanh, nhạy; hướng dẫn HS lựa chọn phương pháp thích hợp dạng toán khác nhau, hướng dẫn cách phát điểm đặc biệt toán để giải nhanh toán c Sử dụng phần mềm tạo menu nhánh Sothink Tree Menu tích hợp với Dreamweaver MX 2004 để thiết kế trang web, SQL để lưu trữ sở liệu ngơn ngữ lập trình PHP để tạo đề thi Trang web xây dựng gồm nội dung: - Phương pháp giải nhanh: phân tích phương pháp chung dựa nguyên tắc, định luật hóa học - Vận dụng vào dạng tập: dựa sở phương pháp chung, xây dựng cơng thức giải nhanh cho 15 dạng tốn vô thường gặp phổ thông - Bài tập trắc nghiệm: tập hệ thống hóa theo chương sách giáo khoa lớp 10, 11, 12 phần hóa vơ - Đề kiểm tra : dùng phần mềm SQL để tạo sở liệu gồm ngân hàng câu hỏi mở, xây dựng 300 câu trắc nghiệm Trang web xây dựng 10 đề để người học tự kiểm tra chấm kết quả, xem đáp án Bên cạnh đó, người sử dụng chỉnh sửa, bổ sung câu hỏi vào ngân hàng tạo thêm đề thi - Lý thuyết vô cơ: bao gồm kiến thức hóa vơ chương trình phổ thơng Ngồi ra, trang cịn cung cấp chuỗi phản ứng giúp HS ghi nhớ phương trình hóa học - Tài nguyên: giúp tra cứu nhanh đề thi đại học, cao đẳng dùng hình thức trắc nghiệm khách quan năm gần hệ thống tuần hồn ngun tố hóa học - Các website liên kết: giới thiệu trang web hóa học gần gũi, bổ ích cho giáo viên học sinh - Hướng dẫn cài đặt: phần hướng dẫn cài đặt website nhằm hỗ trợ hết chức website d Chúng tiến hành thực nghiệm 319 HS trường THPT Lương Thế Vinh, THPT Hoàng Hoa Thám THPT chuyên Lê Hồng Phong Kết thực nghiệm sư phạm khẳng định tính khả thi hiệu phương pháp giải nhanh mà nghiên cứu, việc sử dụng phương pháp giải nhanh làm tập trắc nghiệm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngoài ra, tiến hành điều tra nhận xét GV HS website Kết thăm dò cho thấy website phương pháp giải nhanh tập bước đầu đạt yêu cầu, ủng hộ GV HS, cơng cụ bổ ích cho HS q trình học tập Như vậy,chúng tơi thiết kế trang web hỗ trợ phương pháp giải nhanh sử dụng cho HS lẫn GV, phương pháp giải nhanh trình bày cách có hệ thống, ví dụ minh họa lấy từ tập đề thi đại học – cao đẳng năm gần Ngồi ra, trang web cịn cung cấp phần kiến thức hóa học vơ bám sát chương trình sách giáo khoa Bên cạnh đó, chúng tơi thiết kế ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm dạng mở cho phép GV sử dụng cập nhật, hoàn chỉnh câu hỏi tự tạo thêm đề thi theo yêu cầu Đề xuất a Đối với Bộ giáo dục đào tạo Hiện nay, công nghệ thông tin phát triển mạnh, việc ứng dụng tin học vào dạy học ngày quan tâm Vì vậy, nhà quản lý giáo dục cần đầu tư sở vật chất tạo điều kiện cho HS GV ứng dụng cơng nghệ q trình dạy học b Đối với trường Sư phạm, trường THPT - Nhằm phục vụ tốt việc dạy học, trường học cần đầu tư xây dựng thêm nhiều phòng tin học, multimedia để sinh viên giáo viên có điều kiện tiếp cận với môn tin học đảm bảo yêu cầu giáo viên khơng vững chun mơn mà cịn giỏi công nghệ thông tin - Mặt khác, cần đầu tư hệ thống mạng máy tính cho phịng máy hệ thống mạng wireless để giáo viên tự tra cứu tài liệu trực tuyến mạng internet phục vụ cho việc dạy học c Đối với giáo viên - Ngồi việc nắm vững chun mơn phải rèn luyện, phát huy mạnh cơng nghệ thơng tin vào dạy học cách tìm thông tin mới, hấp dẫn mạng internet đưa vào giáo án điện tử làm cho tiết học sinh động, lượng thông tin học sinh thu nhiều xác so với phương pháp dạy học truyền thống - Thường xuyên tăng cường, bổ sung kiến thức qua sách báo, tập san hoá học, phần mềm phục vụ cho dạy học… Hướng phát triển đề tài - Trên tảng trang web có, mở rộng phạm vi thực thêm phần hóa hữu Song song với phương pháp giải nhanh tập, cần đưa vào phần lý thuyết giáo khoa nội dung liên quan : thí nghiệm, lịch sử, đố vui,… - Phần tạo ngân hàng đề thi phần mở, xây dựng ngân hàng chương với độ rộng 200 câu Tuy nhiên, đề tài xây dựng từ 30 – 50 câu chương Nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra thi cử hình thức trắc nghiệm khách quan, cần chỉnh sửa, hồn thiện câu hỏi có, đồng thời bổ sung ngân hàng thành hệ thống chuẩn để sử dụng rộng rãi kỳ thi - Tiến hành đưa website lên mạng để thử nghiệm tính ổn định diện rộng; cho HS đăng nhập phản hồi ý kiến, từ hồn thiện website Sau thời gian nghiên cứu đề tài, đạt số kết Tuy nhiên, hạn chế thời gian nên nghiên cứu phuơng pháp giải nhanh tập hóa vơ Chúng tơi mong góp ý chuyên gia, Thầy, cô bạn đồng nghiệp Mong đề tài góp phần làm HS thêm u thích mơn Hóa học nâng cao chất lượng dạy học tập trắc nghiệm trường phổ thông TÀI LIỆU THAM KHẢO Quang An (1997), Trắc nghiệm khách quan tuyển sinh đại học, NXB TP Hồ Chí Minh Đào Xuân Ánh (2006), “Dạy học cơng nghệ thơng tin-Tính ưu việt, hiệu quả, tiềm vấn đề đặt ra”, Dạy học ngày nay, (số tháng 10-2006), tr.42 Cao Thị Thiên Ân (2006), Phương pháp giải nhanh tốn trắc nghiệm hóa học vơ cơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn (2007), Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá mơn Hóa học 10, NXB Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2006), Biên soạn tốn hóa học hữu có phương pháp giải nhanh để làm câu hỏitrắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, ĐHSP Hà Nội Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học Khoa học Giáo dục, NXB Giáo dục Đỗ Tất Hiển, Trần Quốc Sơn, Hóa học 11, NXB GD Đỗ Tất Hiển, Trần Quốc Sơn Sách giáo viên hóa học 11, NXB GD Nguyễn Phụng Hoàng,Võ Ngọc Lan (1997), Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, NXB GD, Đà Nẵng 10 Nguyễn Thanh Khuyến (2004), Phương pháp giải dạng tập trắc nghiệm hóa học vơ cơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nghiêm Xuân Nùng (1995), Trắc nghiệm đo lường giáo dục, Bộ giáo dục đào tạo, vụ đại học 12 Nguyễn Thị Khoa Phượng (2007), Phương pháp giải nhanh tốn hóa học trọng tâm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Phước Hòa Tân (1997), Phương pháp giải tốn hóa – luyện giải nhanh câu hỏi lý thuyết tập trắc nghiệm hóa học, NXB Trẻ, Bến Tre 14 Nguyễn Trọng Thọ (2002), Ứng dụng tin học giảng dạy hóa học, NXB GD, TP Hồ Chí Minh 15 Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm đo lường thành học tập (Phương pháp thực hành), Bộ giáo dục đào tạo 16 Nguyễn Xuân Trường (1997), Bài tập hóa học trường phổ thông, NXB ĐHQG, Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Trường (2004), Cách biên soạn câu hỏi TNKQ mơn hóa học, tạp chí Hóa học ứng dụng (11, trang 13) 18 Nguyễn Xuân Trường (2007), Cách biên soạn trả lời câu hỏi trắc nghiệm mơn Hóa học trường phổ thông, NXB Giáo dục PHỤ LỤC Phụ lục 1: Đề đáp án kiểm tra lớp 11 Phụ lục 2: Đề đáp án kiểm tra lớp 12 Phiếu khảo sát ý kiến đánh giá GV website Phiếu khảo sát ý kiến đánh giá HS website 135 ĐỀ PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA LỚP 11 Câu 1: Trong dung dịch có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl- d mol NO3- Biểu thức liên hện a, b, c, d A 2a + 2b = c + d B a + b = 2c + 2d C a + 2b = c + d D 2a + b = c + 2d Câu 2: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+; 0,03 mol K+; x mol Cl- y mol SO42- Tổng khối lượng muối tan có dung dịch 5,435g Giá trị x y bao nhiêu? A 0,01 0,03 B 0,02 0,05 C 0,05 0,01 D 0,03 0,02 Câu 3: Có 500 ml dung dịch X chứa Na , NH4+, CO32-, SO42- Tiến hành thí nghiệm sau: + Lấy 100ml X cho tác dụng với lượng dư HCl thu 2,24 lít CO2 (đkc) Cho 100 ml X tác dụng với lượng dư BaCl2 thu 43g kết tủa Cho 100 ml X tác dụng với lượng dư NaOH thu 4,48 lít khí (đkc) Khối lượng muối có 500ml dung dịch X A 43,1 g B 86,2g C 119g D 50,8g Câu 4: Trộn khối lượng dung dịch H2SO4 20% với khối lượng gấp đơi dung dịch H2SO4 14% dung dịch H2SO4 có nồng độ A 15% B 18% C 15,65% D Tất sai Câu 5: Cho 200ml AlCl3 1M tác dụng với V (l) dung dịch KOH 0,2M thu 7,8 gam kết tủa Tính V (l) dung dịch KOH dùng? A 1,5 lít B 2,5 lít C 1,5 3,5 lít D 1,5 2,5 lít Câu 6: Trộn 100 ml dung dịch (Ba(OH)2 0,1M NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (H2SO4 0,0375M HCl 0,0125M) dung dịch X Giá trị pH dung dịch X A B C D Câu 7: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp (Na, K, Ba) vào H2O dung dịch X 0,56 lít (đkc) H2 Thể tích dung dịch (H2SO4 0,1M HCl 0,3M) cần dùng để trung hòa vừa đủ dung dịch X A 0,05 lít B 0,1 lít C 0,15 lít D 0,2 lít Câu 8: Hồ tan 2,84 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại A B nhóm IIA dung dịch HCl dư thu 0,896 lít CO2 (54,6o ; 0,9atm) dung dịch X A, B A Ca, Ba B Be, Mg C Mg, Ca 2- 3+ D Ca, Zn 2+ Câu 9: Một dung dịch (X) có chứa 0,2 mol Al ; a mol SO4 ; 0,25 mol Mg ; 0,5 mol Cl- Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Hỏi m có giá trị bao nhiêu? A 43 g B 57,95 g C 40,95 g D 25,57 g Câu 10: Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hoà 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M Ba(OH)2 0,1M A 100ml B 150ml C 200ml D 250ml Câu 11: Một dung dịch chứa a mol AlCl3 tác dụng với dung dịch chứa b mol NaOH Để thu kết tủa cần có tỉ lệ 136 A a : b = 1: B a : b < : C a : b = 1: D a : b > 1: Câu 12: 300 ml dung dịch (NaOH 0,1M Ba(OH)2 0,025M) với 200 ml dung dịch H2SO4 xM, m (g) kết tủa 500 ml dung dịch có pH = Giá trị x m A 0,125 5,825 B 0,25 1,7475 C 0,25 5,825 D 0,125 1,7475 Câu 13: Khi tiến hành phân tích mẫu nước thải nhà máy có thành phần: 0,03 mol Ca2+; 0,13 mol Mg2+; 0,2 mol Cl-; x mol SO42- Hỏi x có giá trị bao nhiêu? A x = 0,06 mol B x = 0,04 mol C x = 0,32 mol D x = 0,12 mol Câu 14: Một dung dịch (X) có chứa 0,2 mol Al3+; a mol SO42-; 0,25 mol Mg2+; 0,5 mol Cl- Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Hỏi m có giá trị bao nhiêu? A 43 g B 57,95 g C 40,95 g D 25,57 g Câu 15: Trộn 20ml dung dịch HCl 0,05M với 20ml dung dịch H2SO4 0,075M Nếu coi khơng có thay đổi thể tích trộn axit phân li hồn tồn pH dung dịch thu sau trộn giá trị đây? A 1,0 B 2,0 C 3,0 D 1,5 Câu 16: Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hoà 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M Ba(OH)2 0,1M A 100ml B 150ml C 200ml D 250ml Câu 17: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 50ml dung dịch A có chứa ion NH4+, SO42-, NO3- có 11,65g chất kết tủa tạo thành đun nóng có 4,48 lít khí (ở đkc) Nồng độ mol/l muối dung dịch A A 2M; 1M B 1M; 1M C 2M; 2M D 2M; 1,5M Câu 18: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 0,1 mol H2SO4 đến phản ứng hoàn toàn, thu 7,8 gam kết tủa Giá trị lớn V để thu lượng kết tủa A 0,45 B 0,35 C 0,25 D 0,05 Câu 19: Cho 20 gam hỗn hợp gồm Mg Fe tác dụng với dung dịch HCl thấy có 1g khí H2 Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu muối clorua có khối lượng A 37,75g B 37,57g C 55g D 55,5g Câu 20: Cho 2,81 gam hỗn hợp Fe2O3, ZnO, MgO tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch H2SO4 0,1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu muối sunfat có khối lượng A 6,81 gam B 3,81 gam C 5,81 gam D 4,81 gam 137 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA LỚP 12 Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 1,45g hỗn hợp kim lọai Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl dư thấy thoát 0,896 lít H2 (đktc) Đun khan dung dịch ta thu m gam muối khan giá trị m A 4,29g B 2,87g C 3,19g D 3,87g Câu 2: Ngâm đinh sắt 200ml dung dịch CuSO4 Sau phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam Nồng độ ban đầu dung dịch CuSO4 mol/lít? A 0,05M B 0,0625M C 0,5M D 0,625M Câu 3: Hỗn hợp A gồm hai kim loại kiềm M M’ nằm hai chu kỳ Lấy 3,1 g A hòa tan hết vào nước thu 1,12 lít hidro (đktc) M M’ hai kim loại nào? A Li, Na B Na, K C K, Rb D Rb, Cs Câu 4: Cho 8,9g hỗn hợp A gồm hai muối cacbonat kim loại kiềm hai chu kì liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl thu 2,24 lít khí (đktc) Khối lượng muối tạo sau phản ứng bao nhiêu? A 10g B 20g C 30g D 40g Câu 5: Nhiệt phân hồn tồn 40 gam loại quặng đơlơmit có lẫn tạp chất trơ sinh 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) Thành phần phần trăm khối lượng CaCO3.MgCO3 loại quặng nêu A 40% B 50% C 84% D 92% Câu 6: Hỗn hợp chất rắn X gồm 0,1 mol Fe2O3 0,1 mol Fe3O4 Hòa tan hoàn toàn X dung dịch HCl dư, thu dung dịch Y Cho NaOH dư vào dung dịch Y, thu kết tủa Z Lọc lấy kết tủa Z, rửa đem nung nóng ngồi khơng khí đến khối lượng không đổi thu m(g) chất rắn T Giá trị m A 32g B 16g C 39,2g D 40g Câu 7: Cho hỗn hợp gồm x mol Al 0,2 mol Al2O3 tác dụng hết với dung dịch NaOH thu dung dịch A Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch A thu kết tủa B Lọc kết tủa B nung đến khối lượng không đổi thu 40,8 gam chất rắn Giá trị x A 0,2 B 0,3 C 0,4 D 0,5 Câu 7: Thổi từ từ V (lít) CO2 vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M Sau phản ứng thu 19,7 g kết tủa Tìm V? A 2,24 lít B 6,72 lít C 2,24 lít; 6,72 lít D Kết khác Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 9,41g hỗn hợp kim loại Al Zn vào dung dịch HNO3 dư ta thu dung dịch A 2,464 lít hh chất khí N2O NO (đktc) nặng 4,28g Khối lượng kim loại 9,41g hỗn hợp A 2,34; 4,55 B 4,86; 2,275 C 2,34; 2,275 D.4,86;4,55 Câu 9: Hòa tan hết m gam hỗn hợp A gồm Ag, Cu, Fe H2SO4 đặc nóng , ta thu 34,6g hỗn hợp muối 11,2 lít khí SO2 (đkc) Giá trị m (gam) A 10,6 B 11,15 C 13,6 D 12,24 Câu 10: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm Mg Al dung dịch HCl thu 0,4 mol H2 Nếu cho nửa hỗn hợp X tác dụng với NaOH dư thu 0,15 mol H2 Số mol Mg Al hỗn hợp X A 0,25 mol ; 0,15 mol B 0,1 mol ; 0,2 mol 138 C 0,2 mol ; 0,2 mol D Giá trị khác Câu 11: Hoà tan 2,84 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại A B nhóm IIA dung dịch HCl dư thu 0,896 lít CO2 (54,6o ; 0,9atm) dung dịch X A, B A Ca, Ba B Be, Mg C Mg, Ca D Ca, Zn Câu 12: Cho 2,81 gam hỗn hợp Fe2O3, ZnO, MgO tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch H2SO4 0,1M Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu muối sunfat có khối lượng A 6,81 gam B 3,81 gam C 5,81 gam D 4,81 gam Câu 13: Dùng khí CO để khử hồn tồn 11,6g oxit sắt Khí sau phản ứng cho vào dung dịch Ca(OH)2 dư, 20g kết tủa Công thức phân tử oxit sắt B Fe2O3 A FeO C Fe3O4 D Không xác định Câu 14: Thổi luồng khí CO dư qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe3O4 CuO nung nóng đến phản ứng hồn tồn thu 2,32g hỗn hợp kim loại Khí dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo 5g kết tủa Khối lượng hỗn hợp oxit ban đầu A 3,21g B 3,22g C 3,12g D 3,23g Câu 15: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 lỗng thu hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O 0,01 mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3 ) Giá trị m A 13,5 gam B 1,35 gam C 0,81 gam D 8,1 gam Câu 16: Số mol khí NO cho 6,4 g Cu phản ứng với 120 ml dung dịch HNO3 loãng 1M hiệu suất 100% A 0,1 mol B 0,12 mol C 0,03 mol D 0,06 mol Câu 17: Để điều chế hỗn hợp 26 lít H2 CO có tỉ khối metan 1,5 thể tích H2 CO cần lấy A lít 22 lít B 22 lít lít C lít 44 lít D 44 lít lít Câu 18: Hịa tan hoàn toàn 23,8g hỗn hợp gồm muối cacbonat kim loại hóa trị I muối cacbonat kim loại hóa trị II axit HCl dư tạo thành 4,48 lít khí đktc dung dịch X Cơ cạn dung dịch X thu gam muối khan? A 38,0g B 3,8g C 2,60g D 26,0g Câu 19: m(g) hỗn hợp Al Cu tác dụng vừa đủ với 12 g Oxi thu hỗn hợp oxit Cần lít dung dịch H2SO4 0,5M để hoà tan hết lượng oxit trên? A 0,5 lít B 1,25 lít C 1,5 lít D 0,25 lít Câu 20: Hồ tan hỗn hợp (Al Zn) vào dung dịch NaOH dư thu V(lít) khí đktc Cũng lượng hỗn hợp tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch H2SO4 2M Tính V? A 8,96 l B 13,44 l C 6,72 l D.4,48 l 139 PHIẾU NHẬN XÉT- ĐÁNH GIÁ WEBSITE PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HĨA VƠ CƠ (Dành cho giáo viên) Q Thầy (Cơ) kính mến! Website hỗ trợ phương pháp giải nhanh tập trắc nghiệm khách quan hóa học vơ trường trung học phổ thông Mong quý Thầy (Cô) cho ý kiến nhận xét, đánh giá mức độ phù hợp website, từ thiết kế website hồn chỉnh Chúng xin đảm bảo thông tin quý Thầy (Cô) cung cấp không sử dụng vào mục đích khác ngồi mục đích khoa học việc nghiên cứu Rất mong nhận ý kiến q thầy cơ! Xin q Thầy (Cơ) vui lịng điền vào số thông tin cá nhân: - Thầy (Cô) dạy trường: Tỉnh (Thành phố): Số năm kinh nghiệm:  Dưới năm  Từ đến 15 năm  Từ 15 đến 25 năm  Trên 25 năm Xin q thầy (cơ) vui lịng đánh dấu vào mức độ đạt (tăng dần từ đến 5) tiêu chí sau sử dụng thử website phương pháp giải nhanh tập: Tiêu chí Các phương pháp có phù hợp hay khơng Phương pháp truyền đạt cho HS hay khơng Cách hướng dẫn phương pháp có cụ thể khơng Phương pháp có khả giúp ích HS giải nhanh tập trắc nghiệm hóa vơ hay khơng Thiết kế xác, khoa học Dễ sử dụng Giao diện đẹp, thân thiện với người sử dụng Có tính khả thi Mức độ đánh giá Góp ý cụ thể 140 Một số ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn ý kiến quý thầy (cô)! Mọi chi tiết xin liên hệ: Nguyễn Thị Ngọc Xuân Giáo viên trường THPT Lương Thế Vinh Email: xuan83_hoab@yahoo.com 141 PHIẾU NHẬN XÉT- ĐÁNH GIÁ WEBSITE PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HĨA VƠ CƠ (Dành cho HS) Cám ơn em xem trang web “ Phương pháp giải nhanh tập trắc nghiệm khách quan hóa học vơ trường trung học phổ thông ” Rất mong em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: - Em có thường vào diễn đàn, trang web hỗ trợ việc học tập mơn Hóa học khơng?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Khơng Em có biết website hỗ trợ em việc rèn luyện phương pháp giải nhanh tập trắc - nghiệm Hóa học hay khơng?  Có -  Khơng Tại lớp, em có thường làm kiểm tra Hóa học hình thức trắc nghiệm khách quan không?  Rất thường xuyên  Thỉnh thoảng -  Thường xuyên  Không Tại lớp, em có Thầy (Cơ) giảng dạy phương pháp giải nhanh làm tập trắc nghiệm hóa học khơng?  Rất thường xuyên  Thỉnh thoảng -  Thường xun  Khơng bao giở Em có nhận xét website phương pháp giải nhanh tập? Hướng dẫn: Em đánh dấu vào mức độ đạt (tăng dần từ đến 5) tiêu chí STT Tiêu chí Phần phương pháp chung phân chia logic, hợp lý, rèn luyện tư cho HS Phần phương pháp cụ thể giúp HS rèn kỹ giải nhanh nhận dạng tập quen thuộc Phần tập trắc nghiệm giúp HS HS rèn luyện kỹ giải tập theo chương Phần đề thi hỗ trợ HS tự kiểm tra giúp HS tự đánh giá kĩ giải tập sau sử dụng web Phần lý thuyết vô giúp HS ôn tập kiến thức giáo khoa nhanh Các mục thiết kế khoa học, hợp lý Dễ sử dụng Giao diện đẹp Website cần thiết , bổ ích Mức độ đánh giá 142 - Theo em, website cần hoàn thiện thêm điểm để khả hỗ trợ website với em tốt hơn? Về công cụ: Về nội dung: Về hình thức: - Nếu Website hoàn thiện đưa vào sử dụng trực tuyến, em có đăng kí tham gia sử dụng khơng  Có  Lưỡng lự  Không Xin chân thành cảm ơn ý kiến em Chúc em vui học tốt! GV thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Xuân Trường THPT Lương Thế Vinh ... thời gian học tập, nghiên cứu để tác giả hồn thành luận văn Nguyễn Thị Ngọc Xuân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng ĐLBT : Định luật bảo toàn GV : Giáo viên Hh : Hỗn hợp HS : Học sinh KL... HS lớp 11 12 PTTH, Luận văn thạc sỹ PPGDHH, Trường ĐHSP Huế - Nguyễn Thị Khánh (1998), Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra kiến thức hóa học 12 PTTH, Luận văn thạc sỹ PPGDHH, Trường... hóa học phần vơ lớp 11 PTTH, Luận văn thạc sỹ PPGDHH, Trường ĐHSP Hà Nội - Lê Danh Bình (1997), Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm cho kiểm tra đánh giá kiến thức kỹ hóa học HS lớp 11, Luận văn thạc

Ngày đăng: 15/03/2013, 14:49

Hình ảnh liên quan

Website bao gồm 4 phần cơ bản như hình vẽ sau: - luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Thị Ngọc Xuân

ebsite.

bao gồm 4 phần cơ bản như hình vẽ sau: Xem tại trang 88 của tài liệu.
Hình 3.3. Tạo menu nhánh từ Shothink tree menu - luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Thị Ngọc Xuân

Hình 3.3..

Tạo menu nhánh từ Shothink tree menu Xem tại trang 91 của tài liệu.
Hình 3.4. Bố cục tổng quan Website - luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Thị Ngọc Xuân

Hình 3.4..

Bố cục tổng quan Website Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hình 3.5. Hướng dẫn cách tạo trang Web tĩnh bằng phần mềm Word - luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Thị Ngọc Xuân

Hình 3.5..

Hướng dẫn cách tạo trang Web tĩnh bằng phần mềm Word Xem tại trang 93 của tài liệu.
Hình 3.6. Kết nối CSDL - luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Thị Ngọc Xuân

Hình 3.6..

Kết nối CSDL Xem tại trang 94 của tài liệu.
Hình 3.7. Truy vấn dữ liệu 1 - luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Thị Ngọc Xuân

Hình 3.7..

Truy vấn dữ liệu 1 Xem tại trang 95 của tài liệu.
Hình 3.8. Truy vấn dữ liệ u2 - luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Thị Ngọc Xuân

Hình 3.8..

Truy vấn dữ liệ u2 Xem tại trang 96 của tài liệu.
Hình 3.9. Kết quả hiển thị của đề thi - luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Thị Ngọc Xuân

Hình 3.9..

Kết quả hiển thị của đề thi Xem tại trang 96 của tài liệu.
Tạo các bảng dữ liệu - luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Thị Ngọc Xuân

o.

các bảng dữ liệu Xem tại trang 97 của tài liệu.
Nhập dữ liệu cho các bảng - luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Thị Ngọc Xuân

h.

ập dữ liệu cho các bảng Xem tại trang 98 của tài liệu.
Hình 3.18. Hướng dẫn cài đặt php (bước 3) - luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Thị Ngọc Xuân

Hình 3.18..

Hướng dẫn cài đặt php (bước 3) Xem tại trang 101 của tài liệu.
Hình 3.17. Hướng dẫn cài đặt php (bước 2) - luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Thị Ngọc Xuân

Hình 3.17..

Hướng dẫn cài đặt php (bước 2) Xem tại trang 101 của tài liệu.
Hình 3.19. Hướng dẫn cấu hình server mysql và apache (1) - luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Thị Ngọc Xuân

Hình 3.19..

Hướng dẫn cấu hình server mysql và apache (1) Xem tại trang 102 của tài liệu.
3.4.2. Cấu hình server mysql và apache - luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Thị Ngọc Xuân

3.4.2..

Cấu hình server mysql và apache Xem tại trang 102 của tài liệu.
Hình 3.21. Hướng dẫn thay đổi thơng số để cấu hình server mysql và apache - luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Thị Ngọc Xuân

Hình 3.21..

Hướng dẫn thay đổi thơng số để cấu hình server mysql và apache Xem tại trang 103 của tài liệu.
- Thay đổi nội dung file cấu hình httpd.conf như sau:    -  Thay giá trịlisten 127.0.0.1:80 bằng  listen *:80  - luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Thị Ngọc Xuân

hay.

đổi nội dung file cấu hình httpd.conf như sau: - Thay giá trịlisten 127.0.0.1:80 bằng listen *:80 Xem tại trang 103 của tài liệu.
Hình 3.24. Hướng dẫn cách làm bài thi (2) - luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Thị Ngọc Xuân

Hình 3.24..

Hướng dẫn cách làm bài thi (2) Xem tại trang 105 của tài liệu.
Hình 3.26. Hướng dẫn cập nhật ngân hàng câu hỏi (1) - luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Thị Ngọc Xuân

Hình 3.26..

Hướng dẫn cập nhật ngân hàng câu hỏi (1) Xem tại trang 106 của tài liệu.
Hình 3.27. Hướng dẫn cập nhật ngân hàng câu hỏi(2) - luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Thị Ngọc Xuân

Hình 3.27..

Hướng dẫn cập nhật ngân hàng câu hỏi(2) Xem tại trang 107 của tài liệu.
Hình 3.29. Hướng dẫn cập nhật loại câu hỏi - luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Thị Ngọc Xuân

Hình 3.29..

Hướng dẫn cập nhật loại câu hỏi Xem tại trang 108 của tài liệu.
Hình 3.30. Hướng dẫn tạo đề thi (1) - luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Thị Ngọc Xuân

Hình 3.30..

Hướng dẫn tạo đề thi (1) Xem tại trang 108 của tài liệu.
Hình 3.32. Hướng dẫn tạo đề thi (3) - luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Thị Ngọc Xuân

Hình 3.32..

Hướng dẫn tạo đề thi (3) Xem tại trang 109 của tài liệu.
Hình 3.31. Hướng dẫn tạo đề thi (2) - luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Thị Ngọc Xuân

Hình 3.31..

Hướng dẫn tạo đề thi (2) Xem tại trang 109 của tài liệu.
Hình 4.2. Đồ thị đường lũy tích của lớp TN2 và lớp ĐC2 - luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Thị Ngọc Xuân

Hình 4.2..

Đồ thị đường lũy tích của lớp TN2 và lớp ĐC2 Xem tại trang 119 của tài liệu.
Hình 4.3. Đồ thị đường lũy tích của lớp TN3 và lớp ĐC3 - luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Thị Ngọc Xuân

Hình 4.3..

Đồ thị đường lũy tích của lớp TN3 và lớp ĐC3 Xem tại trang 119 của tài liệu.
Hình 4.5. Biểu đồ phân loại kết quả học tập của lớp TN1 và lớp ĐC1 - luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Thị Ngọc Xuân

Hình 4.5..

Biểu đồ phân loại kết quả học tập của lớp TN1 và lớp ĐC1 Xem tại trang 120 của tài liệu.
Hình 4.4. Đồ thị đường lũy tích của lớp TN4 và lớp ĐC4 - luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Thị Ngọc Xuân

Hình 4.4..

Đồ thị đường lũy tích của lớp TN4 và lớp ĐC4 Xem tại trang 120 của tài liệu.
Hình 4.6. Biểu đồ phân loại kết quả học tập của lớp TN2 và lớp ĐC2 - luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Thị Ngọc Xuân

Hình 4.6..

Biểu đồ phân loại kết quả học tập của lớp TN2 và lớp ĐC2 Xem tại trang 121 của tài liệu.
Hình 4.7. Biểu đồ phân loại kết quả học tập của lớp TN3 và lớp ĐC3 - luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Thị Ngọc Xuân

Hình 4.7..

Biểu đồ phân loại kết quả học tập của lớp TN3 và lớp ĐC3 Xem tại trang 121 của tài liệu.
Hình 4.8. Biểu đồ phân loại kết quả học tập của lớp TN4 và lớp ĐC4 4.5.1.5.  Đánh giá kết quả thực nghiệm   - luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Thị Ngọc Xuân

Hình 4.8..

Biểu đồ phân loại kết quả học tập của lớp TN4 và lớp ĐC4 4.5.1.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm Xem tại trang 122 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan