Tình hình kinh doanh và công tác quản trị các khoản phải thu tại Cty may Hòa Thọ - 5 docx

10 411 1
Tình hình kinh doanh và công tác quản trị các khoản phải thu tại Cty may Hòa Thọ - 5 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

a. Tồn kho nguyên vật liệu: Do đặt điểm những sản phẩm của Công ty mang tính thời vụ cao nên Công ty thường dự trữ lượng tồn kho nguyên vật liệu rất lớn, từ việc hoạch định nhu cầu của khách hàng , các đơn đặt hàng, quá trình sản xuất trong Công ty và nhu cầu dự kiến, tổng hợp số liệu từ các năm trước. Công ty đã xác định mức nguyên vật liệu cho sản phẩm, từ đó xác dịnh mức tồn kho nguyên vật liệu. Tuy nhiên, điều này phụ thuộc vào nguồn vốn mà Công ty có được và diện tích kho bãi để dự trữ nguyên vật liệu, và do vấn đề về tài chính không cho phép Công ty đặt hàng nhiều lần để giảm chi phí cho một lần đặt hàng. Nên Công ty thường đặt hàng nguyên vật liệu từ 100 tấn đến 300tấn/1lần và có lúc vượt quá 300tấn khi nó đến mùa vụ tiêu thụ cao. b. Tồn kho sản phẩm: Bảng số liệu tình hình tồn kho (ĐVT: triệu đồng) Sản phẩm 2001 2002 2003 2002/2001 2003/2002 Tổng tồn kho 19.783 26.450 35.223 6.667 133.7 8.773 133.2 Sợi các loại 16.723 21.463 28.199 4.74 128.3 6.736 131.4 May các loại 3.060 4.986 7.023 1.926 162.9 2.037 140.9 Nhận xét: với bảng phân tích trên ta thấy giá trị sản phẩm tồn kho qua các năm tăng lên không ngừng, tuy rằng sản lượng tiêu thụ trên thị trường có tăng cao nhưng vẫn không thể làm giảm khối lượng hàng tồn kho, trong đó có thành phẩm và bán thành phẩm. Tổng sản phẩm tồn kho tăng cao, nhưng tốc độ tăng vẫn ổn định cho hai loại sản phẩm sợi và may, nguyên nhân là do cách quản lý không tốt hàng tồn kho, một số sản phẩm trước đây sản xuất do không có chất lượng đã tích luỹ qua các năm làm cho tổng tồn kho tăng lên và nguyên nhân nữa là sản lượng sản xuất ra có tốc độ tăng cao hơn sản lượng tiêu thụ làm cho tồn kho sản phẩm tăng lên và việc giữ tốc độ tăng hàng Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tồn kho ổn định như hiện nay cũng là cách thức quản lý hàng tồn kho nhằm đáp ứng nhanh chóng các đơn đặt hàng có sản lượng lớn và đột xuất. 4. Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty. 4.1. Phân tích bảng cân đối kế toán: Nhận xét: Qua bảng phân tích dưới đây ta thấy quy mô tài sản của Công ty ngày càng tăng lên, chủ yếu là sự gia tăng của tài sản cố định và đầu tư ngắn hạn. Tỷ trọng đầu tư TSCĐ và ĐTDH cao là do Công ty đang trong gian đoạn đầu tư mới. Trong kết cấu TSCĐ và ĐTDH, quy mô tài sản cố định tăng qua các năm và thường chiếm tỷ trọng rất cao so với tài sản lưu động, đây cũng là một kết cấu tài sản hợp lý đối với các doanh nghiệp trong ngành sản xuất. Bảng cân đối kế toán (ĐVT: triệu đồng) Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2002/2001 2003/2002 A/ TSLĐ và ĐTNH 42.390 31.8 67.196 37.8 64.195 35 24.806 158.5 -3.001 I. Tiền mặt II. Đầu tư TCNHạn III. Các k phải thu. IV. Tồn kho V. Tài sản LĐ khác 740 Trong kết cấu tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn thì tỷ trọng của các khoản phải thu và hàng tồn kho rất cao, điều nay một phần khả năng do điền kiện hoạt động sản xuất kinh doanh. + Về khoản phải thu: tuỳ vào phương thức bán hàng của Công ty, do khách hàng phần lớn là khách hàng tổ chức, doanh nghiệp chủ yếu bán buôn bán chịu nhiều nên tỷ trọng Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com khoản phải thu tăng cao vào năm 2002. Nhưng sang năm 2003 các khoản phải thu đã có phần giảm xuống, nguyên nhân là do Công ty đã thực hiện tốt công tác thu nợ và các khoản công nợ được giải quyết nhanh chóng để trách đi thực trạng vốn của Công ty bị khách hàng chiếm dụng. + Về hàng tồn kho: hàng tồn kho đã tăng lên không ngừng, nguyên nhân là do tốc độ sản xuất tăng nhanh hơn tốc độ tiêu thụ làm cho khối lượng tồn kho tăng lên và cũng do yếu tố thời vụ mà Công ty khó khăn trong việc dự kiến nhu cầu tiêu thụ. Vì thế mà Công ty chấp nhận tồn kho và xem đây như là một yếu tố để đầu cơ. Trong tài sản tiền mặt và tài sản lưu động khác chiếm tỷ trọng thấp, đây cũng mặt thuận lợi cho Công ty. Vì đã dưa tiền vào lưu thông tạo ra mặt hiệu quả về tài chính, tránh tình trạng đồng tiền bị nhàn rỗi không sinh lợi. Tuy nhiên, việc giữ tiền mặt quá thấp vừa là thuận lợi vừa là bất lợi trong những hợp đồng cần thanh toán bằng tiền mặt và chi phí liên quan đến tiền mặt. Phần nguồn vốn: tổng tài sản được hình thành từ 2 nguồn: nguồn vốn chủ sở hữu là 4,9% vào năm 2003 và nguồn vốn vay chiếm tỷ lệ lớn 95,1%. Về nguồn vốn mà doanh nghiệp đã huy động vào sản xuất kinh doanh cũng có sự biến đổi, tăng vay ngắn hạn và chiếm 31,86% tỷ trọng nguồn vào năm 2003, nợ dài hạn cũng tăng khá cao và chiếm tỉ trọng rất lớn chiếm 63,2% trong tổng nguồn vốn. Điều này là do đã trong quá trình đầu tư rất lớn vào tài sản cố định nhằm thay đổi máy móc thiết bị, một quá trình cơ cấu lại ngành nghề sản xuất phù hợp với kinh tế thị trường nên cần huy động rất nhiều nguồn vốn từ bên ngoài, đặc biệt là các ngân hàng và các tổ chức tài chính. Trong tổng nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn. Đây thật sự là một con số nợ đáng lo ngại mà Công ty sẽ đối mặt trong tương lai, nhưng đáng lo ngại Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com hơn cả là các khoản nợ ngắn hạn sắp đến hạn thanh toán. Đây là một gánh nặng cho Công ty khi mà những năm lại đây Công ty đang hoạt động có hiệu quả nhưng chưa cao, các khoản chi phí vượt quá khả năng nên Công ty cần phải có thời gian hơn nữa để giải quyết vấn đề này. Nguyên nhân của việc tăng cao của nợ ngắn hạn là do các khoản nợ dài hạn đến hạn trả, một phần là do Công ty vay nợ để thanh toán cho nhà cung cấp nguyên vật liệu với chi phí cao và trang trải các chi phí bên trong lẫn bên ngoài và nhưng chi phí có liên quan. 4.2. Phân tích các thông số tài chính. a. Các thông số thanh toán: Bảng phân tích thông số khả năng thanh toán Đây là các thông số hoán chuyển tiền mặt, vì nó bao hàm khả năng chuyển đổi các tài sản thành tiền trong khoản thời gian ngắn nhất. Với một chỉ số như vậy Công ty có 1,05 đồng tài sản lưu động để sẵn sàng đối phó với một đồng nợ ngắn hạn, việc duy trì tỷ lệ này thì Công ty đang có lợi thế vừa đảm bảo khả năng thanh toán vừa đưa một phần tiền mặt vào lưu thông tạo ra thêm lợi nhuận. Đây là sự thành công trong quản trị tiền mặt, nó bắt nguồn từ lợi nhuận của năm tăng lên. Khả năng thanh toán nhanh là 1,12 là mức trung bình chung của ngành công nghiệp, như vậy là Công ty đã giữ ở xát mức ngành, nguyên nhân là do hàng tồn kho có tăng nhưng tốc độ tăng lại thấp dần và các khoản phải thu được cải thiện hơn biểu hiện ở tốc độ quay vòng các khoản phải thu. Tuy nhiên, nếu có một tỷ trọng lớn các khoản thu bị quá hạn ta có thể quá cường điệu khả năng thanh toán của Công ty khi chỉ nhìn vào các thông số thanh toán kể trên. b. Các chỉ số đòn bẩy: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bảng phân tích chỉ số đòn bẩy Thông số Đvt Công thức tính 2001 2002 2003 Nợ trên tổng tài sản % Tổng nợ phải trả/tổng tài sản 87.5 96.5 95.1 Thông số đòn bẩy Nợ dài hạn/(nợ dài hạn + vốn CSH) 0.81 0.95 Khi doanh số thay đổi do những điền kiện kinh doanh khác nhau thì khoản thu lớn nhất của Công ty bị ảnh hưởng. Các chi phí ít nhiều cũng bị ảnh hưởng theo, dù trong nợ trên tổng tài sản là 0,38 điều này cho thấy khoản nợ của Công ty phải đối mặt không thật quá lớn và nó có thể nằm trong tầm kiểm soát được của Công ty. Với thông số đòn bẩy đã khuyếch đại rõ cho ta thấy sự dao động của sản lượng đến lợi nhuận trước thuế và lãi là 0,068 lần vào năm 2003. c. Các chỉ số hoạt động: Bảng phân tích chỉ số hoạt động. Vòng quay kp thu vòng Tổng doanh thu / khoản phải thu 3.7 3.6 8.1 8.1 Vòng quay tồn kho vòng Giá vốn hàng bán / tồn kho bình quân 3.8 5.1 6.3 Kỳ thu tiền bquân ngày (khoản phải thu*360)/tổng doanh thu 96 100 Kỳ dự trữ bquân ngày 360ngày/Vquay tồn kho 94.7 70.6 57 Vòng quay tài sản vòng Lợi nhuận thuần / tổng tài sản 0.59 0.67 1.22 Vòng quay khoản phải thu của Công ty là 8,1, đây là tốc độ quay vòng cao. Nếu như tốc độ quay vòng của nganh là 8,1 thì Công ty đã đạt được một thông số rất tốt. Tuy nhiên, một mặt nó là cho đồng tiền của Công ty có khả năng chuyển hoá nhanh, nhưng nó lại bắt nguồn từ việc sử dụng chính sách tín dụng hạn chế của Công ty. Thời hạn thanh toán của khách hàng đối với các khoản phải thu ngắn làm cho khả năng cạnh Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tranh của Công ty giảm xuống làm giảm kỳ vọng của khách hàng đối với Công ty khi mà họ mong muốn có được thời hạn thanh toán rộng rãi hơn đối với họ. Tốc độ quay vòng tồn kho tăng lên và vượt quá mức trung bình ngành. Đây là điều rất tốt, điều này cho thấy lượng tiêu thụ lớn hơn lượng tồn kho của Công ty, nguyên nhân là do Công ty đã có những chính sách tiêu thụ mới tiöm kiếm khách hàng mới và dựa trên chất lượng hàng hoá mà Công ty đang sản xuất được khách hàng ưa chuộng. Vòng quay tài sản của Công ty đang có dấu hiệu tăng dần từ năm 2001 đến năm 2003làm cho vòng quay tài sản đang tiến dần về mức trung bình chung của ngành. Nguyên nhân của việc tăng này là do moothq mang lại từ hoạt động kinh doanh của Công ty, nó tỷ lệ thuận với doanh số khi mà doanh số tăng lên thì vòng quay tài sản cũng tăng lên, hiệu quả kinh doanh được thể hiện rõ nét nhất. d. Các thông số tỉ suất sinh lợi: Bảng phân tích thông số tỉ suất sinh lợi Thông số Đvt Công thức tính 2001 2002 2003 Lợi nhuận gộp biên % Lợi nhuận gộp /doanh thu thuần 6.6 7.7 9.9 Lợi nhuận ròng biên % Lợi nhuận ròng / doanh thu thuần 0.03 0.12 Thu nhập/tài sản % Lợi nhuận ròng / tổng tài sản 0.02 0.15 Thu nhập/vốn CSH % Lợi nhuận ròng / vốn chủ sở hữu 0.71 3 Thông số nợ trên tài sản ròng hơi giảm, chứng tỏ có sự tiến bộ trong điền kiện chung theo quan điểm của các nhà phân tích tín dụng. Lợi nhuận ròng biên và lợi nhuận gộp biên dao động theo thời gian, tuy nhiên đến năm2003 2 thông số này diễn tả những Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tiến bộ đáng kể. Không có sự chệnh lệch đáng kể nào giữa hai thông số để có thể kết luận sự kém hiệu quả trong quản trị sản xuất. Thu nhập trên tài sản dao động đã làm nhiều nhận xét về khả năng tăng thu nhập trên tài sản, tuy nhiên từ năm 2002 đến 2003 đã tăng lên khi lợi nhuận ròng biên đã có sự tiến bộ. Để đạt được khả năng sinh lợi lớn theo nghĩa tuyệt đối Công ty đã phải gia tăng tài sản, chính điều này đã làm giảm thu nhập trên tổng tài sản. 5. Phân Tích Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh: Nhận xét: Qua bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty dưới đây ta thấy rằng, Công ty đang ngày càng hoạt động có hiệu quả. Doanh thu thuần tăng lên đồng thời doanh thu hàng xuất khẩu cũng tăng lên đáng kể do Công ty mở rộng thị trường may mặc ra nước ngoài. Doanh thu thuần tăng lên và chiếm tỷ lệ cao 68,9%, điều này có nghĩa là Công ty đã dần đi vào hoạt động có hiệu quả. Với tốc độ tăng trưởng như hiện nay Công ty sẽ dần chiếm được lòng tin ở thị trường mới ở trong nước và nước ngoài và sẽ dần chiếm lại những thị trường đã mất. Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp từ lợi nhuận âm (< 0) trong năm 2001, nhưng đến năm 2003 thì lợi nhuận sau thuế đã tăng 267.456.000 đồng và chiếm tỉ trọng 503% so với năm 2002, đây là kết quả tất yếu của quá trình cơ cấu lại ngành nghề sản xuất. 1.DT Thuần 78917 127932 216031 49015 162.1 88099 168.9 2. Giá vốn h bán. 73740 118067 194593 44327 160.1 76526 164.8 3.LN gộp. 5177 9865 21438 4688 190.6 11573 217.3 4. Cphí bhàng 589 1650 6139 1061 280.1 4489 372.1 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 5. Cphí QLDN 4562 4913 9623 351 107.7 4710 195.9 6.Ln từ HĐKD. 25 -948 -1757 -973 -3792.0 -809 185.3 7. TN tài chính 21 1082 21 1061 5152.4 8. Chi phí TC. 4271 8516 4271 4245 199.4 9.LN từ HĐTC -4250 -7434 -4250 -3184 174.9 10.TN bất thường 1651 2219 1651 568 134.4 11.Cp bất thường 659 193 659 -466 29.3 12. LN bất thường -25 992 2025 1017 -3968.0 1033 204.1 13. LN trước thuế 0 44 267 44 223 606.8 14. Thuế TNDN 0 0 0 0 0 15. LN sau thuế 0 44 267 44 223 606.8 Với sản lượng tiêu thụ cao và doanh thu lớn nên giá vốn hàng bán cũng tăng lên 76 tỉ đồng. Nhưng xét về mặt tỷ lệ giá vốn hàng bán so với doanh thu vẫn là 0,9%, điều này có nghĩa là giá vốn hàng bán so với một đơn vị sản phẩm vẫn không thay đổi. Như vậy, với tỷ lệ không thay đổi này cho ta kết luận rằng: mặc dù chi phí nguyên vật liệu có tăng nhưng giá thành sản phẩm vẫn không thay đổi hay chi phí sản xuất cho 1 đơn vị vẫn không thay đổi và sẽ có khả năng giảm xuống trong các kỳ sản xuất tiếp theo, đây là điều rất khả quan của Công ty vì đã quản lý tốt trong khâu sản xuất và đạt kế hoạch trong việc hạ thấp giá thành sản phẩm. tỷ lệ giá vốn hàng bán so với năm 2002 giảm 92,3% - 90,1% = 2,2%, nên đã làm cho lợi nhuận năm 2003 tăng lên. Trong khi đó chi phí bán hàng năm 2003 so với năm 2002 tăng 2,84% - 1,29% =1,55%, nguyên nhân là do Công ty đã sản xuất nhiều mặc hàng mới và cần có những chiến Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com lược Marketing mới trong tiêu thụ, nên có đòi hỏi phải có một chi phí đủ lớn và thích hợp để kích cầu và đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. Chi phí quản lý cũng tăng lên so với năm 2002 là 0,7%, tuy có tăng nhưng không đáng kể. Nguyên nhân của việc tăng chi phí quản lý là do Công ty đã lắp đặt nhiều hệ thống máy vi tính mới với mục tiêu phấn đấu đến năm 2005 mỗi nhân viên sẽ có một máy vi tính, trang bị văn phòng đang trong giai đoạn nâng cấp và chi phí văn phòng phẩm ngày càng tăng lên, hệ thống quản lý ngày càng hiện đại đòi hỏi phải có sự đầu tư đúng mức. Thu nhập từ hoạt động tài chính cũng tăng lên là do Công ty trong năm qua đã thanh lý một sản lượng lớn máy móc thiết bị đã không còn hiệu quả sản xuất, giải thể và thanh lý một số tài sản cố định của các nhà máy xí nghiệp hoạt động không hiệu quả. 6. Phân Tích Khối và Phân Tích Chỉ Số: Nhận xét: Khi phân tích khối sẽ làm rõ hơn sự biến động của các khoản phải thu mà chúng ta cần quan tâm để giải quyết. Qua bảng phân tích dưới đây ta thấy khoản phải thu giảm mạnh vào năm 2003còn 14,8% trong khi vào năm 2002 tỷ lệ này là 20%, so với năm 2001 là 15,9%. Trong khi đó ngân quỹ lại tăng mạnh vào năm 2003từ 0,1% lên 0,9%, tài sản cố định giảm dần trong những năm gần đây chứng tỏ mức khấu hao thấp. Khoản phải thu giảm có lẽ do các khoản nợ tích luỹ của khách hàng với Công ty đã thu được, các khoản nợ tới hạn đã thanh toán và thêm vào đó các khoản trả trước cho Công ty cũng tăng lên. Vay ngân hàng và nợ dài hạn tăng trong năm 2003 nhưng không đáng kể vẫn ở mức tương đương với năm 2001 và 2002, và đây cũng có thể là Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com để phục vụ cho việc tăng tài sản cố định. Lợi nhuận sau thuế giảm dần vào năm 3002 do chi phí bán hàng tăng từ 1,3% lên 2,8% làm giảm lợi nhuận đáng kể. Thuế thu nhập của Công ty bằng 0 là do các năm trước năm 2002 Công ty hoạt động không có hiệu quả lợi nhuận luôn âm, nhưng năm 2002 và 2003 tuy có lợi nhuận ròng song vẫn không bù đắp đủ nợ tích luỹ của các năm lợi nhuận âm. Vì vậy mà thuế thu nhập của doanh nghiệp bằng 0, đây cũng là chính sách ưu đãi của Nhà nước đối với Công ty có lợi nhuận âm. Thuế thu nhập bằng 0 nên các yếu tố còn lại làm ảnh hưởng đến lợi nhuận là chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Hai loại chi phí này đều tăng làm cho lợi nhuận giảm xuống. Chỉ tiêu Phân tích khối Phân tích chỉ số 2001 2002 2003 2001 2002 2003 1. Tiền mặt 0.6% 0.1% 0.9% 100% 34.2% 226.1% 2. Khoản phải thu 15.9% 20.0% 14.8% 100% 168.8% 126.5% 3. Tồn kho 14.8% 14.8% 19.4% 100% 133.7% 178.0% 4. Tài sản Có lưu động 31.3% 35.0% 35.1% 100% 149.7% 152.7% 5. Tài sản cố định ròng 68.7% 65.0% 64.9% 100% 126.5% 128.3% 6. Tổng tài sản Có 100.0% 100.0% 100.0% 100% 133.8% 7. Khoản phải trả 87.4% 96.2% 95.1% 100% 147.3% 148.0% 8. Nợ ngắn hạn 33.7% 33.2% 31.9% 100% 132.0% 128.6% 9. Nợ dài hạn 12.6% 3.8% 4.9% 100% 39.9% 52.9% 10. Nợ lưu động 53.7% 63.0% 63.2% 100% 156.9% 160.1% 11. Tổng Nợ 100.0% 100.0% 100.0% 100% 133.8% 136.0% 12. Doanh số 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 162.1% Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com . HĐTC -4 250 -7 434 -4 250 -3 184 174.9 10.TN bất thường 1 651 2219 1 651 56 8 134.4 11.Cp bất thường 659 193 659 -4 66 29.3 12. LN bất thường -2 5 992 20 25 1017 -3 968.0 1033 204.1 13. LN trước thu . http://www.simpopdf.com 5. Cphí QLDN 456 2 4913 9623 351 107.7 4710 1 95. 9 6.Ln từ HĐKD. 25 -9 48 -1 757 -9 73 -3 792.0 -8 09 1 85. 3 7. TN tài chính 21 1082 21 1061 51 52.4 8. Chi phí TC. 4271 851 6 4271 42 45 199.4. hao thấp. Khoản phải thu giảm có lẽ do các khoản nợ tích luỹ của khách hàng với Công ty đã thu được, các khoản nợ tới hạn đã thanh toán và thêm vào đó các khoản trả trước cho Công ty cũng

Ngày đăng: 24/07/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan