ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN SINH HỌC ĐỀ SỐ 004 Sở GD-ĐT Bình Định Trường THPT Trưng Vương pptx

10 314 0
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN SINH HỌC ĐỀ SỐ 004 Sở GD-ĐT Bình Định Trường THPT Trưng Vương pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở GD-ĐT Bình Định Trường THPT Trưng Vương ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN SINH HỌC LỚP 12 (NÂNG CAO) ĐỀ SỐ 004 Học sinh chọn 1 trong những phương án đúng nhất trong 4 phương án : A, B, C, D tô đen vào ô trong giấy làm bài. 1). Dạng đột biến nào sau đây là đột biến cấu trúc NST A). Thay thế 1 cặp nu B). Mất đoạn NST C). Thêm 1 cặp nu D). Mất 1 cặp nu 2). Một loại thực vật có bộ NST 2n=24 có thể dự đoán số lượng NST trong thể 3 nhiễm kép là A). 26 B). 28 C). 25 D). 23 3). Một quần thể có thành phần kiểu gen :0.16AA: 0,48Aa:0,36aa tần số tương tác của alen A, a trong quần thê lần lượt là A). A=0,3; a =0,7 B). A=0,4; a =0,6 C). A=0,8; a =0,2 D). A=0,6; a =0,4 4). Cho biết bệnh bạch tạng do đột biến gen lặn trên NSt thường .Bố mẹ đều có kiểu gen dị hợp thì xác xuất để trẻ sinh ra mắc bệnh tỷ lệ A). 75% B). 50% C). 0% D). 25% 5). Phương pháp nào sau đây có thể tạo ưu thế lai A). Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn B). Tự thụ phấn và giao phấn cận huyết C). Giao phối cận huyết D). Lai khác dòng 6). Bệnh nào dưới đây là do gen lặn di truyền liên kết với giới tính A). Bệnh thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm B). Bệnh mù màu C). Bệnh bạch tạng D). Điếc di truyền 7). Trong từng trường hợp trội không hoàn toàn.Tỷ lệ kiểu gen, kiểu hình của phép lai Aa x Aa lần lượt là A). 3:1 và 1:2:1 B). 1:2:1 và 3:1 C). 1:2:1 và 1:1 D). 1:2:1 và 1:2:1 8). Loại đột biến ít làm ảnh hưởng đến sức sống của thể đột biến là A). Chuyển đoạn NST B). Mất đoạn C). Đảo đoạn NST D). Lặp đoạn NST 9). Thế hệ xuất phát của 1 quần thể thực vật có kiểu gen Aa sau 5 thế hệ tự thụ phấn ,tính theo lý thuyết thì tỷ lệ đồng hợp tử (AA và aa) là A). 1/5 B). (1/2) 5 C). 1-(1/4) 5 D). 1-(1/2) 5 10). Vai trò của enzim AND polymoraza trong quá trình nhân đôi ADN là A). Tháo xoắn phân tử AND B). Liên kết từng đoạn okazaki C). Bẻ gãy liên kết hydro giữa hai mạch AND D). Lắp ráp các nu tự do theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của phân tử AND 11). Một tế bào có kiểu gen AB/ab. Dd khi giảm phân có sự trao đổi chéo xảy ra cho tối đa mấy loại giao tử A). 4 B). 16 C). 32 D). 8 12). Đột biến gen phụ thuộc vào A). Số lượng NST trong tế bào B). Cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến và đặc điểm cấu trúc của gen C). Số lượng cá thể trong quần thể D). Kiểu gen của quần thể 13). Hiện tượng di truyền thẳng liên quan đến trường hợp nào sau đây A). Gen lặn trên NST thường B). Gen trên NST Y C). Gen trên NST X D). Gen trội trên NST thường 14). Trong các bệnh sau đây ở người , bệnh do đột biến gen lặn trên NST giới tính X gây nên là A). Bệnh máu khó đông B). Bệnh bạch tạng C). Bệnh tiểu đường D). Bệnh đown 15). Ở chim , bướm NST giới tính của cá thể đực thuộc dạng nào dưới đây A). Đồng giao tử B). Dị giao tử C). XXY D). XO 16). Quần thể nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền A). 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa B). 0,62AA:0,34Aa:0,04aa C). 0,4AA: 0,4Aa: 0,2aa D). 0,7AA: 0,2Aa: 0,1aa 17). Trong một quần thể giao phối, nếu một gen có 3 alen thì sự giao phối tự do sẽ tạo số tổ hợp kiểu gen là A). 4 B). 6 C). 8 D). 3 18). Mã di truyền có tính đặc hiệu A). Tất cả các loài sinh vật đều dùng chung một mã di truyền B). Nhiều bộ ba cùng mã hóa cho 1 loại axic amin C). Mỗi loài sinh vật đều cố bộ mã di truyền riêng D). Một bộ ba mã hóa chỉ mã hóa chi 1 axic amin 19). Dạng đột biến nào dưới đây có giá trị trong chọn giống cây trồng nhằm tạo ra những giống năng suất cao, phẩm chất tốt không có hạt A). Đột biến gen B). Đột biến giao tử C). Đột biến lệch bội D). Đột biến đa bội 20). Phương pháp độc đáo của Menđen trong việc nghiên cứu tính quy luật của hiện tượng di truyền là A). Phân tích các thế hệ lai B). Lai giống C). Lai Phân tích D). Sử dụng xác suất thống kê 21). Mà di truyền là A). Mã bộ ba tức là cứ 3 nucleotit xác định một axit amin B). Mã bộ hai tức là cứ 2 Nu xác định một axit amin C). Mã bộ bốn tức là cứ 4 Nu xác định một axit amin D). Mã bộ một tức là cứ 1 Nu xác định một axit amin 22). Một gen cấu trúc dài 4080A 0 có tỷ lệ A/G=2/3, gen này bị đột biến thay thế một cặp Nu A-T thay bằng G-X. Số lượng từng loại Nu của gen sau đột biến là A). A=T=419; G=X=721 B). A=T=721; G=X=419 C). A=T=719; G=X=479 D). A=T=720; G=X=480 23). Phép lai một tính trạng ở con phân ly kiểu hình: 9:7. Tính trạng này di truyền theo quy luật A). Hoán vị gen B). Tác động át chế C). Tác động bổ sung D). Tác động cộng gộp 24). Vùng mã hóa A). Mang tín hiệu kết thúc phiên mã B). Mang thông tin mã hóa các acit amin C). Mang bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc D). Mang tín hiệu khởi đầu và kiểm soát quá trình phiên mã 25). Dạng biến dị nào sau đây là thường biến A). Bệnh máu khó đông B). Bệnh dính ngón số 2 và số 3 ở người C). Hiện tượng có mạch náu và da tái lại ở thú khi trời rét D). Bệnh màu màu ở người 26). Dịch mã là quá trình tổng hợp A). ARN và Protein B). ARN C). Protein D). AND và ARN 27). Điều kiện quan trọng nhất của quy luật phân ly độ lập là A). Bố mẹ phải thuần chủng về các cặp tính trạng B). Các cặp gen quy định các cặp tính trạng phải nằm trên các cặp NST khác nhau C). Số cá thể phân tính phải đủ lớn D). Tính trội phải trội hoàn toàn 28). Một quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen di hợp Aa là 0.40. Sau hai thế hệ tự thụ phấn thì tần số kieu gen dị hợp trong quần thể là bao nhiêu A). 0,10 B). 0,20 C). 0,30 D). 0,40 29). Trong giảm phân tạo giaop tử, nếu phát sinh đột biến gen thì gọi dạng đột biến đó là A). Đột biến tiền phôi B). Đột biến soma và tiền phôi C). Đột biến soma D). Đột biến giao tử 30). Để xác định một tình trạng nào đó do gen trong nhân hay gen trong tế bào chất quy định, ngươi ta sử dụng phương pháp A). Lai xa B). Lai phân tích C). Lai gần D). Lai thuận nghịch 31). ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen A). Khi từng mạch 1, khi từ mạch 2 B). Từ mạch có chiều 5'-> 3' C). Từ mạch mang mã gốc D). Từ cả hai mạch 32). Nguyên nhân gây bệnh máu khó động ở người đã được phát hiện nhờ phương pháp A). Nghiên cứu tế bào B). Sinh thiết tế bào C). Nghiên cứu phả hệ D). Nghiên cứu trẻ đồng sinh 33). Trong kỷ thuật chuyển gen vectơ (thể truyền) là A). Một đoạn AND của tế bào cho B). Plasmit hay thể thực khuẩn C). Một đoạn AND mã hóa enzim D). Vi khuẩn Ecoli 34). Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, gen trội hoàn toàn, các gen phân ly độc lập , tổ hợp tự do.Tỷ lệ kiểu hình của phép lai AaBb x aabb là A). 3:1 B). 3:3:1:1 C). 1:1:1:1 D). 9:3:3:1 35). Ở người các dị tật xương chi ngắn, 6 ngón, ngón tay ngắn A). Là những tính trạng lặn B). Là những tính trạng đa gen C). Được di truyền theo gen đột biến lặn D). Được di truyền theo gen đột biến trội 36). Tính theo lý thuyết , tỷ lệ các giao tử 2n từ thể tứ bội có kiểu gen Aaaa là A). 1/6AA:4/6Aa:1/6aa B). 1/2Aa:1/2aa C). 1/4AA:1/4Aa:1/4aa D). 1/4AA:1/4Aa 37). Giao phối gần hoặc tự thụ phấn qua nhiều thế hệ thường dẫn đến thoái hóa giống là do A). Tập trung các gen trội có hại B). Xuất hiện ngày càng nhiều các đột biến có hại C). Các gen lặn đột biến có hại biểu hiện thành kiểu hình đưa về thể đồng hợp D). Các gen lặn có hại bị các gen trội ác chế 38). Phát biểu nào dưới dây là SAI khi nói về trẻ đồng sinh A). Trẻ đồng sinh cùng trứng luôn luôn cùng giới tinh B). Trẻ đồng sinh khác trứng được sinh ra từ một hợp tử C). Trẻ đồng sinh cùng trứng giống nhau về kiểu gen D). Trẻ đồng sinh khác trứng có thể cùng giới tính hay khác giới tính 39). Dạng đột biến cấu trúc NST gây ung thư máu ở người là A). Nhân đoạn ở cặp NST số 21 hoặc 22 B). Chuyển đoạn ở cặp NST số 21 hoặc 22 C). Mất đoạn ở cặp NST số 21 hoặc 22 D). Lặp đoạn ở cặp NST số 21 hoặc 22 40). Phép lai nào sau đây là phép lai thuận nghịch A). ♀AA x ♂aa và ♀Aa x ♂aa B). ♀AABB x ♂aabb và ♀aabb x ♂AABB C). ♀AABb x ♂aabb và ♀AaBB x ♂aaBb D). ♀Aa x ♂aa và ♀aa x♂ AA . Sở GD-ĐT Bình Định Trường THPT Trưng Vương ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN SINH HỌC LỚP 12 (NÂNG CAO) ĐỀ SỐ 004 Học sinh chọn 1 trong những phương. di truyền B). Nhiều bộ ba cùng mã hóa cho 1 lo i axic amin C). M i lo i sinh vật đều cố bộ mã di truyền riêng D). Một bộ ba mã hóa chỉ mã hóa chi 1 axic amin 19). Dạng đột biến nào dư i. cùng gi i tinh B). Trẻ đồng sinh khác trứng được sinh ra từ một hợp tử C). Trẻ đồng sinh cùng trứng giống nhau về kiểu gen D). Trẻ đồng sinh khác trứng có thể cùng gi i tính hay khác giới

Ngày đăng: 24/07/2014, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan