ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN SINH HỌC MÃ ĐỀ 123 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN pptx

5 298 1
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN SINH HỌC MÃ ĐỀ 123 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 11 2 3 4 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC TỔ SINH VẬT Môn: Sinh học. Mã đề: 123 Câu 1: Một cơ thể thực vật có kiểu gen Aa tự thụ phấn bắt buộc, kiểu gen của nội nhũ ở đời con là A. AA, Aa, aa. B. A, a. C. Aaa, AAa, AAA, aaa. D. AAAA, AAaa, AAAa, Aaaa, aaaa. Câu 2: Một phân tử mARN có tỷ lệ các loại nuclêôtit như sau: A : U : G : X = 1 : 3 : 2 : 4. Tính theo lý thuyết tỷ lệ bộ ba có chứa 2 A là A. 1000 1 . B. 1000 27 . C. 64 3 . D. 1000 3 . Câu 3: Một phân tử ADN của sinh vật nhân thực khi thực hiện quá trình tự nhân đôi đã tạo ra 3 đơn vị tái bản. Đơn vị tái bản 1 có 15 đoạn Okazaki, đơn vị tái bản 2 có 18 đoạn Okazaki và đơn vị tái bản 3 có 20 đoạn Okazaki. Số đoạn ARN mồi cần cung cấp để thực hiện quá trình tái bản trên là A. 53. B. 56. C. 59. D. 50. Câu 4: Ở ruồi giấm, màu sắc của thân, chiều dài của cánh và màu sắc của mắt đều do một gen gồm 2 alen quy định. Biết rằng gen quy định màu sắc thân và gen quy định chiều dài cánh cùng nằm trên một nhiễm sắc thể thường, gen quy định màu mắt nằm trên nhiễm sắc thể giới tính. Số kiểu gen tối đa có trong quần thể khi chỉ xét đến 3 cặp gen này là A. 27. B. 30. C. 45. D. 50. Câu 5: Phương pháp nào sau đây chắc chắn tạo ra được một cơ thể thuần chủng? A. Cho hai cơ thể thuần chủng lai với nhau. B. Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ. C. Lưỡng bội hóa thể đơn bội. D. Lai khác dòng. Câu 6: Số lượng nhiễm sắc thể của pha nào sau đây sẽ bằng một nửa của các pha còn lại? A. G 1 . B. S. C. G 2 . D. M. Câu 7: Nếu trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, ở lần phân bào II của bố có cặp nhiễm sắc thể giới tính không phân ly thì có thể tạo ra những loại giao tử nào? A. X, Y, XX, XY, 0. B. X, Y, XX, YY, 0. C. XX, XY, YY, 0. D. XX, YY, 0. Câu 8: Ở gà Andal có kiểu gen C B C B cho màu lông đen, kiểu gen C W C W cho màu lông trắng, kiểu gen C B C W cho màu lông xám. Tỷ lệ kiểu hình của thế hệ con trong phép lai C B C W x C B C W như thế nào? A. 1 xám : 1 trắng. B. 1 đen : 1 xám. C. 3đen : 1 xám. D. 1đen : 2 xám : 1 trắng. Câu 9: Sơ đồ phả hệ dưới đây thể hiện sự di truyền về màu sắc ở một loài sinh vật: Cho đen; xám và trắng, không có đột biến xảy ra. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự di truyền của tính trạng màu sắc nói trên? A. Tính trạng màu sắc tuân theo quy luật di truyền trội trung gian. B. Tính trạng màu sắc tuân theo quy luật di truyền liên kết giới tính. C. Tính trạng màu sắc tuân theo quy luật di truyền theo dòng mẹ. D. Tính trạng màu sắc tuân theo quy luật di truyền tương tác. Câu 10: Dựa vào những hiểu biết hiện nay về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử thì sơ đồ nào sau đây là đúng? A. ADN ARN Prôtêin. B. ADN ARN Prôtêin. C. ADN ARN Prôtêin. D. ADN ARN Prôtêin. Câu 11: Một gen ở sinh vật nhân thực có 6 đoạn exon, nếu ADN này làm nhiệm vụ phiên mã và trên mARN trưởng thành được tạo ra từ gen này đều có đủ 6 đoạn exon và không có đột biến xảy ra thì số loại mARN trưởng thành tối đa được tạo ra là A. 6. B. 1. C. 24. D. 120. Câu 12: Cơ chế di truyền nào dưới đây chỉ xảy ra ở trong tế bào chất của tế bào nhân thực? A. Dịch mã. B. Phiên mã. C. Tự sao. D. Phiên mã và tự sao. II I III 1 2 Câu 13: Trên mạch mang mã gốc của một phân tử ADN có một bộ ba 5’ATX 3’. Bộ mã mã sao tương ứng ở mARN là A. 5’UAG 3’. B. 5’ATX 3’. C. 5’GAU 3’. D. 5’XAU 3’. Câu 14: Cơ thể bình thường có gen tiền ung thư nhưng gen này không phiên mã nên cơ thể không bị bệnh này. Khi gen tiền ung thư bị đột biến thành gen ung thư thì cơ thể sẽ bị bệnh. Gen tiền ung thư bị đột biến ở vùng nào sau đây? A. Vùng mã hóa. B. Vùng điều hòa. C. Vùng kết thúc. D. Cả vùng mã hóa và vùng kết thúc. Câu 15: Phương pháp nào dưới đây không tạo ra được một thể tứ bộ có kiểu gen AAAa? A. Tứ bội hóa thể lưỡng bội. B. Cho các thể tứ bội lai với nhau. C. Thể lưỡng bội cho giao tử lưỡng bội lai với nhau. D. Thể lưỡng bội cho giao tử lưỡng bội lai với thể tứ bội cho giao tử lưỡng bội. Câu 16: Một Operon gồm các gen p o r s t (p = promoter, o = operater; r, s, t = gen cấu trúc). Chủng vi khuẩn sau đây: p + o - r + s + t + có operater bị hỏng nên chất ức chế không gắn vào được. Hậu quả sẽ là A. Operon không hoạt động vì không có cơ chế điều hòa. B. Operon sẽ hoạt động liên tục vì không có cơ chế điều hòa. C. Operon sẽ hoạt động vì promoter vẫn hoạt động bình thường. D. Operon sẽ hoạt động vì các gen cấu trúc không bị sai hỏng. Câu 17: Đặc điểm nào sau đây thể hiện sự khác nhau về ADN ở sinh vật nhân sơ và ADN của sinh vật nhân thực? A. ADN của sinh vật nhân sơ có một mạch đơn còn ADN của sinh vật nhân thực có 2 mạch đơn. B. ADN của sinh vật nhân sơ có dạng mạch vòng còn ADN của sinh vật nhân thực có dạng mạch thẳng. C. ADN của sinh vật nhân sơ không chứa gen phân mảnh còn đa số ADN của sinh vật nhân thực có chứa gen phân mảnh. D. ADN của sinh vật nhân sơ có chứa 4 loại bazơ là A, U, G, X còn ADN của sinh vật nhân thực có chứa 4 loại bazơ A, T, G, X. Câu 18: Một phân tử ADN có tổng số bazơ purin bằng 40%. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ADN này? A. ADN này chỉ có một mạch đơn, khi làm nhiệm vụ phiên mã thì nó phải biến đổi cấu trúc để tạo thành mạch kép. B. ADN này có 2 mạch đơn dạng mạch vòng, nó có khả năng nhân đôi độc lập so với ADN nhiễm sắc thể. C. ADN có 2 mạch đơn dạng mạch thẳng, nó thường nằm trong nhân của tế bào. D. ADN có 2 mạch đơn dạng mạch vòng, nó thường nằm ở trong các bào quan như ty thể và lạp thể. Câu 19: Trong quá trình phiên mã, bộ ba mã sao của mARN sẽ liên kết với bộ ba đối mã của tARN bằng liên kết gì? A. Liên kết hyđrô. B. Liên kết phôtphodieste. C. Liên kết phôtphoeste. D. Liên kết ion. Câu 20: Loại axit nuclêic nào sau đây mang đơn phân cấu tạo nên prôtêin? A. ADN. B. mARN. C. rARN. D. tARN. Câu 21: Khi nói về gen cấu trúc, phát biểu nào sau đây về vùng điều hòa là đúng? A. Vùng điều hòa là vùng nằm ở đầu 3’ của gen mang tín hiệu khởi động quá trình phiên mã B. Vùng điều hòa mang thông tin mã hóa axit amin. C. Vùng điều mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã. D. Vùng điều hòa nằm ở đầu 5’ của gen, mang tín hiệu kết thúc phiên mã. Câu 22: Một thể lục bội có kiểu gen AAAaaa, trong quá trình giảm phân nếu không có trao đổi chéo xảy ra thì cho bao nhiêu tổ hợp giao tử tham gia thụ tinh? A. 3. B. 6. C. 20. D. 60. Câu 23: Cây tứ bội có kiểu gen AAaaBBbb, trong quá trình giảm phân hình thành giao tử nếu không có trao đổi chéo xảy ra thì tỷ lệ loại giao tử AaBb trong những giao tử tham gia thụ tinh là A. 16/36. B. 1/36. C. 4/6. D. 4/36. Câu 24: Ở ngô, thể tam nhiễm khi giảm phân cho 2 loại giao tử, giao tử dị bội (n + 1) và giao tử bình thường (n). Hạt phấn dị bội không đủ sức cạnh tranh với hạt phấn bình thường nên không tham gia thụ 3 tinh, cũn noón d bi vn tham gia th tinh bỡnh thng. Nu R quy nh mu v r quy nh mu trng thỡ t l kiu hỡnh i con trong trng hp b cú kiu gen RRr v m cú kiu gen Rrr l A. 1 : 1trng. B. 11 : 1trng. C. 3 : 1trng. D. 5 : 1trng. Cõu 25: Cho cu trỳc di truyn qun th nh sau: 0,4AABb : 0,4AaBb : 0,2aabb. Ngi ta tin hnh cho qun th trờn l qun th t th phn bt buc qua 3 th h. T l c th mang hai cp gen ng hp tri l A. 640 112 . B. 640 161 . C. 256 49 . D. 640 7 . Cõu 26: Cho F 1 t th phn i con F 2 thu c 4 loi kiu hỡnh khỏc nhau trong ú t l kiu hỡnh mang hai tớnh trng ln chim 1%. Nu mt gen quy nh mt tớnh trng v khụng cú t bin xy ra thỡ tớnh theo lý thuyt t l nhng c th mang 2 cp gen ng hp tri F 2 l A. 1%. B. 2%. C. 20%. D. 51%. Cõu 27: Cho cu trỳc di truyn qun th nh sau: 0,2AABb : 0,2 AaBb : 0,3aaBB : 0,3aabb. Nu qun th trờn giao phi t do thỡ t l c th mang 2 cp gen ng hp ln sau 1 th h l A. 12,25%. B. 30%. C. 35%. D. 5,25%. Cõu 28: Nu mt gen quy nh mt tớnh trng, tớnh trng tri l tri hon ton thỡ kiu gen ca b m nh th no ngay i con phõn ly theo t l kiu hỡnh: 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1? 1. aaBbDd x aaBbdd. 2. AabbDd x Aabbdd. 3. AabbDd x aaBbdd. 4. AaBbDd x aabbdd. Tọứ hồỹp õuùng laỡ : A. 1, 2. B. 2, 3. C. 1, 4. D. 3, 4. Cõu 29: ong mt, cú 7 mu sc mt khỏc nhau, mi mu do mt gen ln chi phi, gm cú 7 alen khỏc nhau, nhng mu ny l: gch: a , vng cam: a v , ng: a n , kem: a k , trng: a t , en: a b , thm: a c . Nu ch xột riờng 7 alen ln ny thỡ s kiu gen ti a trong qun th l A. 7. B. 28. C. 35. D. 49. Cõu 30: Mt gen gm cú 2 alen A v a, ngi ta thy trong qun th cú 5 kiu gen bỡnh thng khỏc nhau cha 2 alen núi trờn. Tớnh trng do gen ny quy nh tuõn theo quy lut di truyn no? A. Phõn ly ca Menen. B. Di truyn qua t bo cht. C. Tri trung gian. D. Di truyn liờn kt gii tớnh. Cõu 31: Trong t bo ca mt loi thc vt cú mt phõn t ADN mch kộp dng mch vũng. Tớnh trng do gen nm trờn phõn t ADN ny s di truyn tuõn theo quy lut no? A. Quy lut phõn ly ca Menen. B. Quy lut di truyn theo dũng m. C. Quy lut di truyn liờn kt vi gii tớnh. D. Quy lut di truyn tri trung gian. Cõu 32: mt loi cụn trựng, gen A quy nh thõn xỏm l tri hon ton so vi alen a quy nh thõn en; gen B quy nh cỏnh di l tri hon ton so vi alen b quy nh cỏnh ct. Trong qun th cú 5 kiu gen khỏc nhau quy nh thõn xỏm, cỏnh di. Ngi ta cho 1 trong 5 cỏ th thõn xỏm, cỏnh di núi trờn lai phõn tớch. Kt qu thu c 100% thõn xỏm, cỏnh di. Kiu gen ca cỏ th xỏm di em lai phõn tớch l A. AABB. B. AaBb. C. AB/AB. D. Ab/aB. Cõu 33: Cú 4 dũng Drosophila (a, b, c, d) c phõn lp nhng vựng a lý khỏc nhau. So sỏnh cỏc mu bng nhim sc th s III v nhn c kt qu nh sau: a) 1 2 6 5 4 3 7 8 9 10. b) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10. c) 1 2 6 5 8 7 9 4 3 10. d) 1 2 6 5 8 7 3 4 9 10. Bit dũng n t bin thnh dũng kia. Nu c l qun th gc, thỡ hng tin húa ca cỏc dũng l A. c d a b. B. c a d b. C. c b a d. D. c a b d. Cõu 34: Xột 3 gen liờn kt theo trt t sau: A 30 B 20 C Mt cỏ th d hp v 3 gen AbC/aBc c lai vi abc/abc, gi s rng tn s ca cỏc th cú trao i chộo kộp l tớch cỏc tn s trao i chộo n. T l kiu hỡnh A-B-C- theo lý thuyt l A. 0,06. B. 0,03. C. 0,12. D. 0,07. 4 Câu 35: Ở người, bệnh mù màu do một alen lặn nằm trên NST gới tính X quy định. Xét một quần thể ở một hòn đảo có 100 cá thể trong đó có 50 phụ nữ và 50 đàn ông, hai người đàn ông bị bệnh mù màu. Nếu quần thể ở trạng thái cân bằng thì tần số người phụ nữ bình thường mang gen gây bệnh là A. 4%. B. 7,68%. C. 96%. D. 99,84%. Câu 36: Enzim nào sau đây có tác dụng nối chỗ hở trên mạch đơn của phân tử ADN bằng cách tạo liên kết đường – phôtphat giữa các nuclêôtit? A. ADN ligaza. B. Restrictaza. C. Enzim phiên mã ngược. D. ADN pôlimêraza. Câu 37: Trong một quần thể bướm gồm 900 con, tần số alen quy định cấu tử chuyển động nhanh của một enzim p = 0,7 và tần số alen quy định cấu tử chuyển động chậm q = 0,3. Có 90 con bướm từ quần thể này nhập cư đến một quần thể có q = 0,8. Tần số alen của quần thể mới là A. p = 0,7 và q = 0,3. B. p = 0,75 và q = 0,25. C. p = 0,25 và q = 0,75. D. p = 0,3 và q = 0,7. Câu 38: Ở muỗi sốt xuất huyết Aedes aegypti, bọ gậy bình thường có màu trắng đục. Tính trạng màu sắc thân bọ gậy do một gen trên nhiễm sắc thể thường quy định. Một đột biến lặn ở gen này làm cho thân bọ gậy có màu đen. Trong phòng thí nghiệm, người ta cho giao phối ngẫu nhiên 100 cặp muỗi bố mẹ, thu được 10000 trứng và cho nở thành 10000 bọ gậy, trong số đó có 100 bọ gậy thân đen. Do muốn loại bỏ đột biến này ra khỏi quần thể, người ta đã loại bỏ đi tất cả các bọ gậy thân đen. Giả sử rằng không có đột biến mới xảy ra. Tần số alen của quần thể muỗi khi loại bỏ bọ gậy thân đen là A. p = 0,91 và q = 0,09. B. p = 0,90 và q = 0,10. C. p = 0,80 và q = 0,20. D. p = 0,81 và q = 0,19. Câu 39: Một gen của tế bào nhân thực được xen vào ADN của vi khuẩn. Vi khuẩn này tiến hành phiên mã gen này thành mARN và dịch mã mARN thành prôtêin. Prôtêin này vô dụng do chứa nhiều axit amin hơn so với prôtêin của tế bào nhân thực. Tại sao? A. mARN không được xử lý như trong tế bào nhân thực. B. Tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ sử dụng mã di truyền khác nhau. C. Vòng đời của mARN vi khuẩn quá ngắn. D. Các prôtêin ức chế đã can thiệp vào quá trình phiên mã và dịch mã. Câu 40: Khi một enzim giới hạn cắt một phân tử ADN, các lần cắt được thực hiện sao cho các đoạn ADN có đầu mạch đơn. Vì sao điều này quan trọng trong công nghệ ADN tái tổ hợp? A. Cho phép tế bào nhận biết các đoạn giới hạn. B. Các đầu mạch đơn là điểm khởi đầu tái bản ADN. C. Các đoạn cắt sẽ nối với các đoạn cắt khác có đầu mạch đơn bổ sung. D. Chỉ có các đoạn ADN mạch đơn mới mã hóa cho prôtêin. Câu 41: Trong phương pháp tái tổ hợp, thuật ngữ “vectơ” để chỉ yếu tố nào sau đây? A. Enzim cắt ADN thành nhiều đoạn giới hạn. B. Đầu dính của một đoạn ADN. C. Enzim nối các đoạn ADN cho với đoạn ADN nhận. D. Plasmit hoặc yếu tố khác dùng để chuyển ADN vào tế vào sống. Câu 42: Nhà di truyền học gắn gen người vào plasmit của vi khuẩn để làm gì? A. Cấy gen lành vào bệnh nhân bị bệnh di truyền. B. Sử dụng vi khuẩn này để sản xuất hàng loạt mARN từ gen. C. So sánh ADN tìm thấy trên hiện trường gây án với ADN của kẻ tình nghi. D. Sử dụng vi khuẩn như nhà máy sản xuất prôtêin . Câu 43: Khẳng định nào sau đây là sai về insulin? A. Insulin là một hoocmôn. B. Insulin được tổng hợp từ lợn và ngựa cũng như người. C. Vi khuẩn tạo insulin một cách bình thường. D. Insulin được dùng để điều trị bệnh tiểu đường. Câu 44: Một nhà sinh học phân tử tách chiết một đoạn ADN ngắn, cô ta muốn nhân bản chúng invitro. Đầu tiên cô cần làm nóng ADN để tách rời hai mạch và sau đó cô cần cho thêm yếu tố nào sau đây? A. Các nuclêôtit, các mồi và ADNpôlimêraza. B. Các ribôxôm, các nuclêôxôm và mARN. C. Các nuclêôtit và ligaza. D. tARN, các axit amin và mARN. 5 Câu 45: Để xen một gen người vào plasmit thì cả hai phải có đặc điểm gì chung? A. Có các trình tự ADN giống hệt nhau. B. Cùng bắt nguồn từ một loại tế bào. C. Cùng có một độ dài như nhau. D. Đều được cắt bằng cùng một loại enzim giới hạn. Câu 46: Một nhà sinh học tế bào phát hiện thấy hai loại prôtêin có cấu trúc khác nhau được dịch mã từ hai phân tử mARN khác nhau. Tuy nhiên, những mARN này được phiên mã từ cùng một gen trong nhân tế bào. Cơ chế nào sau đây lí giải điều đó? A. Exon trong cùng một gen được xử lí theo những cách khác nhau để tạo nên các phân tử mARN khác nhau. B. Một đột biến đã làm thay đổi gen. C. Gen được phiên mã theo những hướng khác nhau. D. Hệ thống mở ADN khác nhau dẫn đến tổng hợp hai loại mARN khác nhau. Câu 47: Thể đột biến thường không thấy ở người là A. thể đa bội. B. thể đột biến gen. C. thể dị bội. D. thể đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Câu 48: Điểm nào không đúng đối với quần thể tự phối qua các thế hệ? A. Tần số các alen không thay đổi. B. Thành phần kiểu gen không thay đổi. C. Tỷ lệ đồng hợp tử tăng dần. D. Tỷ lệ dị hợp tử giảm dần. Câu 49: Trong việc tạo ưu thế lai, lai thuận và lai nghịch giữa các dòng thuần chủng có mục đích A. xác định vai trò của các gendi truyền liên kết với giới tính. B. đánh giá vai trò của tế bào chất lên sự biểu hiện tính trạng. C. phát hiện biến dị tổ hợp. D. để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất. Câu 50: Phương pháp nuôi cấy mô và tế bào dựa trên cơ sở tế bào học là A. sự nhân đôi và phân li đồng đều của nhiễm sắc thể trong trực phân. B. sự nhân đôi và phân li đồng đều của nhiễm sắc thể trong nguyên phân. C. sự nhân đôi và phân li đồng đều của nhiễm sắc thể trong giảm phân. D. sự nhân đôi và phân li không đồng đều của nhiễm sắc thể trong nguyên phân. Hết . 5 6 7 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC TỔ SINH VẬT Môn: Sinh học. Mã đề: 123 Câu 1: Một cơ thể thực vật có kiểu gen Aa tự thụ. nhân thực? A. Dịch mã. B. Phiên mã. C. Tự sao. D. Phiên mã và tự sao. II I III 1 2 Câu 13: Trên mạch mang mã gốc của một phân tử ADN có một bộ ba 5’ATX 3’. Bộ mã mã sao tương ứng ở. khác nhau về ADN ở sinh vật nhân sơ và ADN của sinh vật nhân thực? A. ADN của sinh vật nhân sơ có một mạch đơn còn ADN của sinh vật nhân thực có 2 mạch đơn. B. ADN của sinh vật nhân sơ có

Ngày đăng: 24/07/2014, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan