KIỂM TRA HỌC KÌ 2 MÔN :SINH HOC TRƯỜNG THPT NGHĨA ĐÀN docx

9 934 4
KIỂM TRA HỌC KÌ 2 MÔN :SINH HOC TRƯỜNG THPT NGHĨA ĐÀN docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA HỌC KÌ 2 MÔN :SINH HOC ( Khoanh tròn vào phương án đúng ) Câu 1: Từ một dạng ban đầu tạo nhiều dạng mới khác nhau và khác xa dạng tổ tiên gọi là: A. Phát sinh tính trạng , B. Biến đổi tính trạng , C . Phân ly tính trạng , D. Chuyển hóa tính trạng Câu 2 . Quần thể bị diệt vong khi mất đi 1 số nhóm tuổi nào sau đây : A. Trước sinh sản và đang sinh sản C. Trước sinh sản B. Trước sinh sản và sau sịnh sản D. Đang sinh sản và sau sinh sản Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khái niệm quần thể? A. Cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định. B. Quần thể là tập hợp của các cá thể cùng loài. C. Có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. D. Quần thể là tập hợp của các cá thể khác loài Câu 4. Câu nào sau đây là đúng : A Thỏ vùng ôn đới có tai và đuôi lớn hơn hơn thỏ vùng nhiệt đới B. Thỏ vùng ôn đới có tai và đuôi nhỏ hơn thỏ vùng nhiệt đới C. Thỏ vùng ôn đới có tai nhỏ hơn và đuôi lớn hơn thỏ vùng nhiệt đới D Thỏ vùng ôn đới có tai lớn hơn và đuôi nhỏ hơn thỏ vùng ôn đới Câu 5: Sự giống nhau về quá trình phát triển phôi của nhiều loài động vật có xương sống chứng tỏ rằng: A.Chúng được tiến hoá từ những nguồn gôc khác nhau B. Chúng được tiến hoá từ một nguồn gốc chung. C .Cấu tạo các cơ quan tương đồng là giống nhau. D. Chức năng của các cơ quan tương đồng là giống nhau Câu 6 : Ở loài giao phối, dạng cách li nào sau đây khi xuất hiện sẽ đánh dấu sự xuất hiện loài mới? A. cách li sinh thái B. Cách li địa lí C. cách li tập tính D. Cách li sinh sản Câu 7 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên ? A .Chọn lọc tự nhiên chống Alen lặn sẽ loại bỏ hoàn toàn các alen lặn ra khỏi quần thể ngay sau một thế hệ. B. Chọn lọc tự nhiên đào thải alen lặn làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với trường hợp chọn lọc chống lại alen trội. C .Chọn lọc tự nhiên chống alen trội có thể nhanh chóng loại alen trội ra khỏi quần thể. D .Chọn lọc tự nhiên chống alen lặn sẽ loại bỏ hoàn toàn các alen lặn ra khỏi quần thể ngay cả khi ở trạng thái dị hợp. Câu 8: Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, đơn vị tiến hóa cơ sở là : A. cá thể. B. tế bào. C . quần thể. D. bào quan. Câu 9: Vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều. Đây là dạng biến động số lượng cá thể : A. theo chu kì nhiều năm. C. theo chu kì ngày đêm. B. không theo chu kì. D. theo chu kì mùa. Câu 10: Người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị cá thể là : A. Menđen. B. ĐacUyn. C. Moocgan. D. Lamac. Câu 11: "Khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất" được gọi là: A. Khoảng thuận lợi C. Khoảng hưng phấn sinh lí B. Giới hạn sinh thái D. Khoảng ức chế sinh lí Câu 12 : Nguyên nhân chủ yếu của đấu tranh cùng loài là: A. Do mật độ cao. C. Do điều kiện sống thay đổi. B. Do có cùng nhu cầu sống. D. Do chống lại điều kiện bất lợi. CÂU 13 : Tồn tại chủ yếu trong học thuyết ĐacUyn là chưa : A. đi sâu vào các con đường hình thành loài mới B. hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị C. giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật. D. làm rõ tổ chức của loài sinh học Câu 14: Tiến hoá nhỏ là: A.Quá trình biến đổi tầng số Alen và thành phần kiểu gen của quần thể, đưa đến sự hình thành quần thể mới. B. Quá trình biến đổi tầng số Alen và thành phần kiểu Gen của quần thể, đưa đến sự hình thành nòi mới. C. Quá trình biến đổi tần số Alen và thành phần kiểu Gen của quần thể, đưa đến sự hình thành loài mới. D. Sự cách ly sinh sản của quần thể biến đổi với quần thể gốc Câu 15: Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật có thể dẫn tới : A. giảm kích thước quần thể tới mức tối thiểu. B. tăng kích thước quần thể tới mức tối đa. C. duy trì số lượng cá thể trong quần thể ở mức độ phù hợp. D. tiêu diệt lẫn nhau giữa các cá thể trong quần thể, làm cho quần thể bị diệt vong. Câu 16 : Nếu mật độ của một quần thể sinh vật tăng quá mức tối đa thì A. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên B. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể giảm xuống C. sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể tăng lên. D. sự xuất cư của các cá thể trong quần thể giảm tới mức tối thiểu. Câu 17 : Trong tự nhiên, khi kích thước của quần thể giảm dưới mức tối thiểu thì : A. quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. B. khả năng sinh sản tăng do các cá thể đực, cái có nhiều cơ hội gặp nhau hơn. C. quần thể luôn có khả năng tự điều chỉnh trở về trạng thái cân bằng. D. quần thể không thể rơi vào trạng thái suy giảm và không bị diệt vong. Câu 18: Một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển gọi là: A. giới hạn sinh thái B. sinh cảnh. C . ổ sinh thái. D . nơi ở. Câu 19: Trong quá trình hình thành quần thể thích nghi, chọn lọc tự nhiên có vai trò A. tạo ra các kiểu hình thích nghi. B. tạo ra các kiểu gen thích nghi. C. ngăn cản sự giao phối tự do, thúc đẩy sự phân hóa vốn gen trong quần thể gốc. D. sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi. Câu 20: Nhân tố tiến hóa không làm thay đổi tần số alen nhưng lại làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể giao phối là A. giao phối không ngẫu nhiên , B. các yếu tố ngẫu nhi ên. , C. đột biến, , D. di – nhập gen. Câu 21: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là biến động xảy ra do: A. Sự thay đổi có chu kì của độ ẩm và gió. C. Những thay đổi có chu kì của điều kiện môi trường. B. Sự thay đổi của điều kiện chiếu sáng. D. Sự thay đổi có chu kì của khí hậu. Câu 22: Yếu tố có vai trò quan trọng nhất trong việc điều hòa mật độ quần thể là: A. Khống chế sinh học. B. Dịch bệnh. C. Di cư, nhập cư. D. Sinh - tử. Câu 23 : Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ cạnh tranh ? A. Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể. B. Đảm bảo sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức phù hợp. C. Đảm bảo số lượng của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp. D. Đảm bảo sự tăng số lượng không ngừng của quần thể. Câu 24. Vai trò của quá trình giao phối là A. Cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa. B. Cu ng cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa. C. Làm nghèo vốn gen của quần thể , giảm sự đa dạng di truyền. D. Làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể. Câu 25 . Đặc điểm nào dưới đây không phải của cây ưa sáng ? A. Chịu được ánh sáng mạnh. B. Lá xếp nghiêng. C. Có phiến lá mỏng, ít hoặc không có mô giậu. D. Mọc ở nơi quang đãng hoặc ở tầng trên của tán rừng. . KIỂM TRA HỌC KÌ 2 MÔN :SINH HOC ( Khoanh tròn vào phương án đúng ) Câu 1: Từ một dạng ban đầu tạo nhiều dạng. Câu 21 : Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là biến động xảy ra do: A. Sự thay đổi có chu kì của độ ẩm và gió. C. Những thay đổi có chu kì của điều kiện môi trường. . có chu kì của khí hậu. Câu 22 : Yếu tố có vai trò quan trọng nhất trong việc điều hòa mật độ quần thể là: A. Khống chế sinh học. B. Dịch bệnh. C. Di cư, nhập cư. D. Sinh - tử. Câu 23 : Điều

Ngày đăng: 24/07/2014, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan