Đồ án Marketing trong Doanh nghiệp xây dựng - 2 docx

15 150 0
Đồ án Marketing trong Doanh nghiệp xây dựng - 2 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp: Marketing trong doanh nghiệp xây dựng 16 Theo sơ đồ tổ chức Marketing này ta thấy các phân tích viên nằm trong 1 bộ phận Marketing nhưng việc tiếp xúc với khách hàng được tách đều. Theo sơ đồ tổ chức Marketing này ta thấy các phân tích viên nằm rải rác ở các bộ phận, không có sự tập trung vào 1 bộ phận Marketing. Khi tổ chức hoạt động của Marketing trong doanh nghiệp thì doanh nghiệp cũng cần chú ý đến những tài nguyên cho Marketing. Đây là điều không thể thiế u và nó ảnh hưởng đến kết quả hoạt dộng của bộ phận Marketing trong doanh nghiệp. Đó là: - Tạo lập ngân sách hay chính là quĩ dành cho Marketing. - Nhân lực. VII. Khái quát về Marketing trong xây dựng: Hoạt động Marketing trong xây dựng hay trong các doanh nghiệp xây dựng hiện nay vẫn là những vấn đề khá mới mẻ và khó khăn. Do hoạt động xây dựng có nhiều đặc điểm mang tính đặc thù riêng so với công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng cho nên việc áp dụng Marketing căn bản vào lĩnh vực sản xuất xây lắp trên cơ sở không thể tách rời những đặc điểm về sản phẩm và quá trình sản xuất ra s ản phẩm xây dựng là việc hoàn toàn đúng đắn. Chính điều đó đã tạo nên những điểm khác biệt so với Marketing hàng hoá tiêu dùng của Marketing trong xây dựng: Các phân tích viên Khách hàng Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Đồ án tốt nghiệp: Marketing trong doanh nghiệp xây dựng 17 - Marketing xây dựng chịu sự điều tiết mạnh hơn của đường lối, chính sách xây dựng kinh tế, xã hội của Đảng và Nhà nước. Việc cạnh tranh trong xây dựng luôn diễn ra nhưng phải cạnh tranh lành mạnh, hài hoà các lợi ích và chú ý đến lợi ích quốc gia. - Các doanh nghiệp xây dựng cũng phải tiến hành hoạt động Marketing một cách thường xuyên và liên tục nhưng có thể phân thành 2 giai đoạn: + Chưa có và đã có đối tượng tranh th ầu. + Đấu thầu. - Marketing xây dựng là Marketing cá biệt, nó phụ thuộc vào từng công trình xây dựng mà doanh nghiệp tham gia tranh thầu. - Marketing xây dựng là Marketing trực tiếp với khách hàng, tức là nhằm vào từng chủ đầu tư cụ thể vì sản phẩm xây dựng chỉ được sản xuất khi có người mua cụ thể. Mục tiêu tổng quát của Marketing của doanh nghiệp xây dựng là chiếm lĩnh vị trí độc quyền trong quá trình tái sản xuất tài sả n cố định và hạn chế hoặc loại bỏ những đối thủ cạnh tranh. Do đó Marketing trở thành công cụ quan trọng để các doanh nghiệp xây dựng duy trì củng cố và phát huy địa vị thống trị của mình. Mục tiêu quan trọng nhất của Marketing trong doanh nghiệp xây dựng là tìm ra nhiều hợp đồng xây dựng, thắng thầu nhiều hơn từ đó sẽ tăng lợi nhuận tạo đà phát tri ển cho doanh nghiệp. Các hoạt động Marketing của doanh nghiệp xây dựng bao gồm các hoạt động: điều tra, khảo sát nhu cầu về một loại hình xây dựng nào đó (cầu, đường ) kí kết hợp đồng xây dựng, thiết kế tổ chức thi công các công trình, bàn giao đưa công trình vào sử dụng. Việc làm cho sản phẩm thích ứng với nhu cầu của thị trường trong doanh nghiệp xây dựng chính là việc tuân thủ thiết kế, đảm bả o yêu cầu về thời gian xây dựng, đảm bảo chất lượng công trình theo đúng hợp đồng đã kí kết. Ngoài ra các doanh nghiệp xây dựng cũng cần tạo ra những ảnh hưởng tích cực đén các điều kiện thị trường bằng việc quảng cáo cho doanh nghiệp, xây dựng các mối quan hệ với các chủ đầu tư, cơ quan quản lý đầu tư và xây dựng Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Đồ án tốt nghiệp: Marketing trong doanh nghiệp xây dựng 18 CHƯƠNG II: THỊ TRƯỜNG VÀ THỊ TRƯỜNG XÂY DỰNG. I. Những vấn đề chung về thị trường: Theo C. Mác hàng hoá là sản phẩm được sản xuất ra không phải là để cho người sản xuất tiêu dùng mà là sản xuất ra để bán. Hàng hoá được bán ở thị trường nhưng ta không được hiểu thị trường chỉ là cửa hàng, là cái chợ mà ta phải hiểu đó là nơi tập hợp những người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau, dẫn đến khả năng trao đổi. Do đó thị trường là nơi chứa tổ ng số cung và tổng số cầu và cơ cấu của nó về một loại hàng hoá nào đó. Thị trường còn bao gồm các yếu tố không gian và thời gian và thị btrường là trung tâm của các hoạt động kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay thì các doanh nghiệp phải tự sản xuất kinh doanh, tự vận động và phát triển nhưng vẫn nằm trong sự quản lý theo chủ trương, đường lối, chính sách củ a Đảng và Nhà nước. Muốn giành được vị thế nhất định trong thị trường thì các doanh nghiệp cần phải tìm hiểu, nghiên cứu thị trường để từ đó đưa ra định hướng hoạt động cho doanh nghiệp. Do đó doanh nghiệp phải tìm hiểu và biết rõ các yếu tố cấu thành thị trường để từ đó thấy được những tác động của nó lên hoạt động của doanh nghiệp. K ể từ khi sinh ra và cho đến nay thì thị trường cũng có các yếu tố cấu thành chủ yếu sau: - Người mua: là những cá nhân, tổ chức kinh tế-xã hội tham gia vào thị trường nhằm đạt được những mục đích, mụa tiêu đã định trước. Người mua luôn mong muốn mua được những hàng hoá có chất lượng tốt, phong phú về chủng loại, giá cả hợp lý Trong xây dựng cơ bản thì người mua là những chủ đầu t ư (mua công trình xây dựng) có thể là những doanh nghiệp xây dựng (mua nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị ). - Người bán: là những cá nhân, tổ chức kinh tế- xã hội bán những sản phẩm hàng hoá và dịch vụ mà thị trường có nhu cầu. Họ mong muốn sẽ bán được Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Đồ án tốt nghiệp: Marketing trong doanh nghiệp xây dựng 19 nhiều hàng hoá, giành nhiều hợp đồng kinh tế, giá bán cao để thu được lợi nhuận. Hơn nữa, họ còn muốn mình càng chuyên sâu, càng chiếm lĩnh thị trường càng tốt. Trong xây dựng cơ bản thì người bán có thể là doanh nghiệp xây dựng, các nhà cung cấp nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị - Vật bán: là những vật mà người bán có và người mua có nhu cầu tiêu dùng và sử dụng. - Môi trường: xét trong quan hệ kinh tế là những nhân tố khác tồn tại bên ngoài hệ thố ng thị trường, nó có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến những hành vi trao đổidiễn ra trong hệ thống thị trường. Với các yếu tố cấu thành chủ yếu của thị trường như ở trên thì các doanh nghiệp chính là những người mua (mua tư liệu sản xuất) vừa là người bán (bán sản phẩm). Để có thể hiểu được thị trường, nghiên cứu nó một cách khoa học nhất thì vấ n đề đặt ra là cần phải xem xét những vai trò và chức năng chủ yếucủa thị trường. 1. Vai trò của thị trường: Thị trường có vai trò quan trọng đối với sản xuất hàng hoá, kinh doanh và quản lý kinh tế. Tái sản xuất hàng hoá gồm có sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng. Thị trường nằm trong khâu lưu thông. Như vậy thị trường là một khâu tất yếu và không thể không có của sản xuất hàng hoá. Thị tr ường chỉ mấtđi khi sản xuất hàng hoá không còn. Thị trường là chiếc “cầu nối” của sản xuất và tiêu dùng. Thị trường là mục tiêu của quá trình sản xuất hàng hoá. Thị trường là khâu quan trọng nhất của quá trình tái sản xuất hàng hóa. Để sản xuất hàng hoá thì phải có chi phí sản xuất, để tiêu thụ hàng hoá thì phải có chí phí lưu thông Do đó thị trường là nơi kiểm nghiệm những chi phí đó và thực hiện yâu cầu qui luậ t tiết kiệm lao động xã hội. Và trong khâu lưu thônghàng hoá, chính thị trường sẽ quyết định việc tiêu thụ hàng hoá, thị trường là nơi kết thúc quá trình sản xuất. Với vai trò là nơi bắt đầu quá trình sản xuất thì thị trường sẽ quyết định sản xuất ra cái gì, sản xuất bao nhiêu và cho ai? Sản xuất như thế nào? như thế thì doanh nghiệp phải xuất phát từ vấn đề nghiên cứu, điề u tra thị trường để cho sản phẩm của mình phù hợp với nhu cầu của thị trường. Thị trường không chỉ là nơi diễn ra các hoạt động mua bán mà còn là nơi diễn ra các quan hệ hàng hoá tiền tệ hay chính thị trường là môi trường kinh Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Đồ án tốt nghiệp: Marketing trong doanh nghiệp xây dựng 20 doanh của doanh nghiệp. Đây cũng chính là nơi thực hiện những chính sách và thực hiện những biện pháp điều tiết của Nhà nước. Trong nền kinh tế thị trường, thị trường vừa là nguyên nhân vừa là điều kiện để các doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Thị trường là tấm gương để doanh nghiệp nhận biết nhu cầu xã hội và để đánh giá hiệu quả kinh doanh của mình. Th ị trường là thước đo khách quan của mọi doanh nghiệp. Và trong quản lý kinh tế, thị trường có vai trò quan trọng, nó là đối tượng và cũng là căn cứ của kế hoạch hoá. Thị trường là công cụ bổ sung cho các công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế và chính là nơi mà Nhà nước tác động và quá trình kinh doanh của cơ sở. 2. Chức năng của thị trường: Chức năng của thị trường là những tác động khách quan vốn có bắt nguồn từ bản chất của thị trường tới quá trình tái sản xuất và tới đời sống kinh tế-xã hội. Thị trường bao gồm 4 chức năng sau: 2.1. Chức năng thừa nhận: Sản phẩm hàng hoá được sản xuất ra không phải là để cho người sản xuất tiêu dùng mà họ sản xuất ra để bán. Khi hàng hoá được bán ra cho người tiêu dùng thì chính hành động mua bán này đã được thông qua chức năng thừa nhận của thị trường. Thị trường thừa nhận cũng chính là người mua chấp nhận, điều này có nghĩa là về cơ bản quá trình tái sản xuất xã hội của hàng hoá đã hoàn thành. Bởi vì bản thân vi ệc tiêu tiêu dùng sản phẩm và các chi phí tiêu dùng đã khẳng định thị trường khi hàng hoá được bán. Thị trường thừa nhận: tổng khối lượng hàng hoá đưa ra thị trường, cơ cấu cung cầu, quan hệ cung cầu đói với từng hàng hoá, thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá, chuyển giá trị sử dụng và giá trị cá biệt thành giá trị giá trị sử dụng và giá trị xã hội Một cách tổ ng quát thì chức năng thừa nhận của thị trường được thể hiện trên 2 mặt: - Sự chấp nhận hàng hoá hay dịch vụ của người mua trên thị trường (chấp nhận sản phẩm của người bán). - Sự chấp nhận sản xuất và cung ứng hàng hoá hay dịch vụ của người bán trên thị trường (mong muốn mua hàng của người mua). Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Đồ án tốt nghiệp: Marketing trong doanh nghiệp xây dựng 21 Thị trường không phải chỉ thừa nhận thụ động các kết quả của quá trình tái sản xuất, quá trình mua bán mà thông qua sự hoạt động của các qui luật kinh tế trên thị trường mà thị trường còn kiểm tra, kiểm nghiệm quá trình tái sản xuất, quá trình mua bán trước đó. 2.2. Chức năng thực hiện: Sau khi hàng hoá được sản xuất ra trên thị trường sẽ diễn ra những hoạt động mua bán giữa khách hàng và người sản xuất. Do đó hoạt động mua bán là hoạt động lớn nhất, bao trùm cả thị trường. Hoạt động này được tiến hành giữa bên mua và bên bán với đặc trưng là sản phẩm phải được thực hiện theo ý đồ, mong muốn của bên mua. Bên mua thực hiện mua sản phẩm khi bên bán đã hoàn thành sản phẩ m. - Thị trường thực hiện hành vi trao đổi hàng hoá. - Thị trường thực hiện tổng cung và tổng cầu hàng hoá. - Thị trường thực hiện cân bằng cung cầu từng thứ hàng hoá. - Thị trường thực hiện giá trị (thông qua giá cả). - Thị trường thực hiện việc trao đổi giá trị Do vậy, qua chức năng này của thị trường thì các hàng hoá hình thành nên các giá trị trao đổi của mình. Giá trị trao đổi là cơ sở vô cùng quan trọ ng để hình thành nên cơ cấu sản phẩm, các quan hệ tỉ lệ về kinh tế thị trường. 2.3. Chức năng điều tiết: Thị trường là nơi tập trựng hoạt động của các qui luật kinh tế. Do đó thị trường vừa là mục tiêu vừa tào ra động lực để thực hiện các mục tiêu đó. Đây là cơ sở quan trọng để chức năng điều tiết của thị trường phát huy vai trò của mình. Chức năng này thể hiện ở chỗ: - Thông qua giá cả: khi giá cả của một hàng hoá tă ng quá cao thì nhu cầu về hàng hoá đó giảm đi. Điều này sẽ dẫn đến hàng hoá tiêu thụ chậm, tự nhiên thị trường sẽ làm hạ giá xuống đúng với giá của sản phẩm đó. - Thông qua dung lượng, nhu cầu thị trường: điều này sẽ giúp cho các nhà sản xuất biết được cần phải thay đổi những gì ?(về sản phẩm, công nghệ sản xuất ) để có thể đ áp úng tốt hơn nhu cầu của thị trường, cần phải sản xuất bao nhiêu? phân phối ở đâu ? để phù hợp với dung lượng thị trường đó. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Đồ án tốt nghiệp: Marketing trong doanh nghiệp xây dựng 22 - Thông qua hoạt động của các qui luật kinh tế trên thị trường làm cho thị trường trở thành “bàn tay vô hình” điều tiết mọi khâu của quá trình tái sản xuất 2.4.Chức năng thông tin: Thị trường có chức năng như “chiếc gương” có khả năng phản ánh nhiều mặt các hoạt động diễn ra trong quá trình tái sản xuất của xã hội. Thông qua hoạt động thị trường của một xã hội từng thời điểm, giai đoạn phát triển mà người ta có thể đánh giá được thực trạng nền kinh tế của một xã hội đó phát triển ra sao. Đồng thờ i thị trường còn phản ánh thông tin về tổng số cung, tổng số cầu, quan hệ cung cầu, giá cả, các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp Tóm lại, bốn chức năng trên của thị trường đều được thể hiện trong mỗi hiện tượng kinh tế khi nó diễn ra trên thị trường và bốn chức năng này có mối liên hệ mật thiết với nhau. Và ta cũng phải thấy rằng chỉ khi ch ức năng thừa nhận được thực hiện thì ba chức năng còn lại mới phát huy tác dụng. II. Thị trường xây dựng: Thị trường xây dựng là nơi gặp gỡ giữa sự chào hàng về khả năng và kết quả xây dựng công trình giao thông của các doanh nghiệp xây dựng (người bán sản phẩm xây dựng ) và nhu cầu xây dựng của các chủ đầu tư công trình (người mua sản phẩm xây dựng) nhằm đi đến kí kết hợp đồng xây dựng giữa người mua và người bán. Theo quan điểm của Marketing thì thị trường xây dựng là t ập hợp những khách hàng hiện có và tiềm năng của doanh nghiệp xây dựng, đó là các chủ đầu tư có nhu cầu hoặc mong muốn cụ thể về xây dựng công trình sẵn sàng và có khả năng tham gia vào việc trao đổi để thoả mãn nhu cầu hoặc mong muốn đó. 1. Đặc điểm thị trường xây dựng : Hoạt động thi công xây lắp công trình xây dựng của doanh nghiệp xây dựng là hoạt động sản xuấ t hàng hoá đặc biệt vì thế các hoạt động diễn ra trên thị trường xây dựng cũng có các đặc điểm chung của thị trường hàng hoá khác. Song nó còn nhiều đặc điểm riêng đó là đặc điểm đấu thầu xây dựng, thương thảo kí kết hợp đồng xây dựng giữa doanh nghiệp trúng thầu với chủ đầu tư (do các sản phẩm xây dựng được sản xuất theo đơn đặt hàng). Do đó thị trường xây dựng có một số đặc điểm sau: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Đồ án tốt nghiệp: Marketing trong doanh nghiệp xây dựng 23 - Trên thị trường xây dựng các chủ thể kinh doanh, chính là các doanh nghiệp xây dựng, phải có tính tự chủ cao, tự bù đắp chi phí, tự do liên doanh liên kết với các doanh nghiệp khác, tự do kinh doanh theo các luật định. - Trên thị trường xây dựng, người mua nói chung không thể chọn những sản phẩm khác để mua vì sản phẩm xây dựng là hàng hoá đặc biệt, có tính đơn chiếc, giá cả cao và gắn liền với địa điểm sử dụng. - Trên thị trường xây d ựng, chủ đầu tư tự chọn người nhận thầu. Hợp đồng xây dựng thì đa dạngvề hình thức, nội dung và giá cả. Kí kết hợp đồng xây dựng chính làbiểu hiện của sự gặp nhau giữa cung và cầu, và là kết quả của sự thương lượng, thoả thuận giữa một bên là chủ đầu tư và một bên là các doanh nghiệp nhận thầu xây dựng. - Trên thị tr ường xây dựng thì cạnh tranh có thể được coi là đặc điểm quan trọng của thị trường. Cùng với việc cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp xây dựng đó là việc tạo uy tín cho doanh nghiệp. Muốn vậy thì doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng, tìm tòi những biện pháp thi công tiên tiến, những dây chuyền sản xuất, những công nghệ mới Đây là hai vấn đề có tác động tương hỗ cho nhau: có cạnh tranh thì sẽ kích thích vi ệc nâng cao chất lượng sản phẩm, các sản phẩm làm ra mà ngày càng tốt hơn thì sẽ tạo ra sự cạnh tranh gay gắt. -Trên thị trường xây dựng, mối quan hệ trao đổi mua bán giữa chủ đầu tư và các đơn vị nhận thầu diễn ra chủ yếu thông qua đấu thầu, đàm phán, kí kết hợp đồng, thi công xây lắp, bàn giao công trình và thanh quyết toán. Tóm lại, từ những đặc điểm trên của thị trường xây d ựng thì Marketing xây dựng phải có nhiệm vụ tìm hiểu những vấn đề liên quan tới chủ đầu tư, các đối thủ cạnh tranh, sản phẩm Do chủ đầu tư khi mua sản phẩm thì chưa được nhìn thấy sản phẩm mình mua nên Marketing xây dựng phải có nhiệm vụ quảng cáo, thuyết phục chủ đầu tư thấy được rằng giá cả mà nhà thầu đưa ra là hợp lý, biện pháp thi công đảm bảo ch ất lượng và đúng thời gian qui định, ưu điểm của nhà thầu hơn so với các doanh nghiệp khác (về mặt cônh nghệ, chất lượng một số công trình đã thi công, đội ngũ công nhân lành nghề ). Và khi nhận hợp đồng thi Marketing xây dựng có nhiệm vụ lựa chọn các phương thức thanh quyết toán bàn giao công trình sao cho hiệu quả kinh tế cao nhất. 2. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Đồ án tốt nghiệp: Marketing trong doanh nghiệp xây dựng 24 Thị trường hình thành và phát triển gắn liền với sự hình thành và phát triển của sản xuất kinh doanh hàng hoá, lưu thông tiền tệ. Nó được hiểu một cách rộng rãi mà tổng hoà của nhiều mối quan hệ kinh tế, là biểu hiện theo quá trình trao đổi mà thông qua đó các quyết định của người tiêu dùng về các loại hàng hoá sẽ được biết đến. Do đó, khi tiến hành sản xuất kinh doanh thì bất cú một doanh nghiệp xây dựng nào cũng phả i hoạt động trong một môi trường nhất định, bao gồm: các yếu tố môi trường vĩ mô và các yếu tố của môi trường vi mô. 2.1. Các yếu tố môi trường vĩ mô: 2.1.1. Môi trường công nghệ: Nhờ sự phát triển của khoa học kĩ thuật làm cho công nghệ nói chung và công nghệ xây dựng nói riêng không ngừng phát triển, bao gồm: những khoa học công nghệ mới, dây chuyền thi công hiện đại, sự phát triển không ngừng của thông tin Đây sẽ là các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp xây dựng, đôi khi còn quyết định sự sống còn của một doanh nghiệp. Nó đòi hỏi các doanh nghiệp xây dựng phải luôn chú ý đầu tư, áp dụng công nghệ mới để nâng cao chất lượng công trình, từ đó tạo ra thế lực cho doanh nghiệp trên thị trường. Đây cũng là yếu tố quyết định đến khả năng trúng thầu của doanh nghiệp. 2.1.2. Môi trường kinh tế: Đây là sự phát triển tổng thể nền kinh tế, với các ngành nghề các sản phẩm có ảnh hưởng lẫn nhau rất rõ ràng. Môi trườ ng kinh tế mà phát triển, ổn định làm cho nhu cầu xây dựng sẽ ngày càng tăng, điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc đáp ứng của các doanh nghiệp xây dựng. 2.1.3. Môi trường xã hội: Tình trạng văn hoá, sự bất ổn hay ổn định về tình hình trính trị xã hội của đất nước sẽ có tác động mạnh mẽ tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghi ệp xây dựng. Theo đó nhu cầu về chất lượng và thẩm mỹ của công trình xây dựng, phong tục tập quán cũng đòi hỏi các doanh nghiệp xây dựng phải luôn tìm cách để thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Ngoài ra, các doanh nghiệp còn phải biết các quy định, thể chế của nhà nước cho phép doanh nghiệp hoạt động. 2.1.4. Môi trường sinh thái: Do sản xuất thi công xây lắp được tiến hành sản xuất ngoài trời nên nó chịu ảnh hưởng trực tiếp b ởi các điều kiện địa hình, địa chất, khí tượng thuỷ văn tại nơi xây dựng. Đồng thời trong chính quá trình sản xuất thì nó cũng gây ra những Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Đồ án tốt nghiệp: Marketing trong doanh nghiệp xây dựng 25 tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái, điều này sẽ ảnh hưởng đến chi phí xây dựng và hiệu quả sản xuất kinh doanh. 2.2. Các yếu tố môi trường vi mô: Môi trường vi mô là các yếu tố môi trường chỉ tác động tới từng doanh nghiệp xây dựng riêng biệt, bao gồm: 2.2.1. Các chủ đầu tư: Các chủ đầu tư là những cá nhân, tổ chức có nhu cầu xây dựng công trình họ sẽ quyết định doanh nghiệp nào sẽ xây dựng công trình theo thiết kế xác định khi tham gia thị trường thì các chủ đầu tư đều liên hệ, giao tiếp với chủ thầu xây dựng thông qua các hình thức đấ u thầu, ký kết hợp đồng và thanh toán bàn giao công trình đã hoàn thành. Họ đều mong muốn các công trình của họ phải đạt được các yêu cầu về chất lượng, giá cả, kết cấu công trình Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt trên thị trường xây dựng, đấu thầu và thắng thầu là mục tiêu quan trọng hàng đầu đối với doanh nghiêp xây dựng, để thắng thầu trong đấu thầu đòi hỏi các doanh nghiệp xây dựng phải có chi ến lược đấu thầu đúng, trong đó các giải pháp công nghệ và giá dự thầu hợp lý giữ vai trò quan trọng. Do vậy, đấu thầu xây dựng và thương thảo hợp đồng xây dựng có thể được xem là những hoạt động marketing quan trọng của doanh nghiệp xây dựng trong môi trường cạnh tranh. 2.2.2. Các tổ chức cung ứng vật tư, máy móc xây dựng: Các yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng cung ứng vật liệu xây dựng, cung ứng hoặc cho doanh nghiệp thuê máy móc thiết bị xây dựng Đồng thời sự biến động giá cả vật liệu xây dựng và máy móc xây dựng đều ảnh hưởng đến chi phí xây dựng công trình. Do đó khi xây dựng một công trình thì doanh nghiệp cần phải biết có doanh nghiệp nào cung ứng vật tư máy móc cho doanh nghiệp, giá cả ra sao? Từ đó lựa chọn được phương án có chi phí xây dựng thấp nhất nhưng v ẫn đảm bảo chất lượng. Những trục trặc trong việc cung ứng vật tư, máy móc thiết bị xây dựng có thể dẫn tới những thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế cho doanh nghiệp, có thể là do không có vật tư máy móc nên không sản xuất tiếp, sản phẩm hỏng do chất lượng vật liệu không đảm bảo 2.2.3. Các tổ chức tài chính tín dụng cung cấp tiền và vốn cho xây dựng: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com [...]... Version - http://www.simpopdf.com Đồ án tốt nghiệp: Marketing trong doanh nghiệp xây dựng + Thị trường độc quyền - Phân loại thị trường theo quan điểm hệ thống: + Thị trường đầu vào + Thị trường đầu ra - Phân loại thị trường xây dựng theo các yếu tố sản xuất: + Thị trường nguyên vật liệu và cấu kiện xây dựng + Thị trường lao động cho xây dựng + Thị trường máy xây dựng - Phân loại thị trường xây dựng. .. Marketing trong các doanh nghiệp xây dựng trong việc thâm nhập thị trường mới Đối với thị trường xây dựng ta có thể phân loại theo những tiêu thức sau: - Phân loại thị trường xây dựng theo địa lý: + Thị trường xây dựng trong nước (thị trường dân tộc) + Thị trường xây dựng ngoài nước (thị trường thế giới) + Thị trường xây dựng khu vực, từng vùng lãnh thổ + Thị trường xây dựng thành thị, nông thôn -. .. ODA, OECF, ADB 28 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Đồ án tốt nghiệp: Marketing trong doanh nghiệp xây dựng 3 .2 Phân đoạn thị trường xây dựng: - Phân đoạn thị trường xây dựng là hoạt động có ý nghĩa quan trọng của các nhà quản trị Marketing xây dựng, đó là việc phân chia khách hàng tiềm năng không đồng nhất thành các nhóm khách hàng tương đối đồng nhất, có phản... Version - http://www.simpopdf.com Đồ án tốt nghiệp: Marketing trong doanh nghiệp xây dựng Sản phẩm thi công xây lắp đòi hỏi phải có một lượng vốn khá lớn để bù đắp cho nó, nhưng chủ đầu tư chỉ có thể đáp ứng trước một phần tiền vốn để xây dựng, điều này dẫn đến các doanh nghiệp phải tự ứng vốn để xây dựng từng phần sau đó bàn giao từng phần rồi xin tiếp tạm ứng từ chủ đầu tư Do đó các doanh nghiệp xây dựng. .. này cũng chứng tỏ doanh nghiệp luôn phải có những mối quan hệ với các tổ chức tài chính Sự trục trặc về tài chính thường đưa đến những thiệt hại về tiền vốn cho doanh nghiệp xây dựng 2. 2.4 Các đối thủ cạnh tranh: Các đối thủ cạnh tranh chính là các doanh nghiệp xây dựng khác trên thị trường, kể cả trong và ngoài nước Các doanh nghiệp xây dựng trên thị trường cạnh tranh với nhau chủ yếu trong việc đấu... trường xây dựng: - Đảm bảo tính đo lường được: có ý nghĩa là qui mô và hiệu quả của đoạn thị trường phải đo lường được - Đảm bảo tính tiếp cận được: có nghĩa là doanh nghiệp phải nhận biết và phục vụ được đoạn thị trường đã phân đoạn theo những tiêu thức đã chọn 29 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Đồ án tốt nghiệp: Marketing trong doanh nghiệp xây dựng - Đảm bảo... động Marketing, nhằm nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu cho doanh nghiệp 3 .2. 1 Các tiêu thức để phân đoạn thị trường xây dựng: - Phân đoạn thị trường xây dựng theo nguyên tắc địa lý (khu vực, toàn quốc ) - Phân đoạn thị trường xây dựng theo đăc điểm kinh tế xã hội (thành thị, nông thôn ) - Phân đoạn thị trường xây dựng theo nguồn vốn kết hợp với uan hệ sở hữu (khách hàng xây dựng. .. cơ quan Nhà nước, ) - Phân đoạn thị trường xây dựng theo hình thức giao nhận thầu (chỉ định thầu, đấu thầu) - Phân đoạn thị trường xây dựng theo đặc điểm của chủng loại công trình xây dựng (nhà ở, thương mại, giao thông, thuỷ lợi ) - Phân đoạn thị trường xây dựng theo đặc điểm của quá trình sản xuất (công trình xây dựng mới, cải tạo mở rộng, sửa chữa bảo trì công trình) - 3 .2. 2 Các yêu cầu của việc... vụ xây dựng là các yếu tố của môi trườngvi mô mà doanh nghiệp hoạt động Sơ đồ mô tả môi trường kinh doanh của doanh nghiệp C B D E Doanh nghiệp xây dựng A 26 A: Nhà nước B: Các cơ quan tư vấn khảo sát C: Các chủ đầu tư D: Các tổ chức cung ứng vật tư E: Các tổ chức cung cấp tiền F: Người lao động G: Các đối thủ cạnh tranh Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Đồ. .. F: Người lao động G: Các đối thủ cạnh tranh Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Đồ án tốt nghiệp: Marketing trong doanh nghiệp xây dựng 3 Phân loại và phân đoạn thị trường xây dựng: 3.1 Phân loại thị trường xây dựng: Phân loại thị trường xây dựng là việc phân chia hoạt động trao đổi theo những tiêu thức phân chia hoạt động trao đổi theo những tiêu thức khác nhau, . Version - http://www.simpopdf.com Đồ án tốt nghiệp: Marketing trong doanh nghiệp xây dựng 23 - Trên thị trường xây dựng các chủ thể kinh doanh, chính là các doanh nghiệp xây dựng, phải. Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Đồ án tốt nghiệp: Marketing trong doanh nghiệp xây dựng 29 3 .2. Phân đoạn thị trường xây dựng: - Phân đoạn thị trường xây dựng là hoạt động. Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Đồ án tốt nghiệp: Marketing trong doanh nghiệp xây dựng 17 - Marketing xây dựng chịu sự điều tiết mạnh hơn của đường lối, chính sách xây dựng kinh

Ngày đăng: 24/07/2014, 10:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan