ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM LUYỆN THI CĐ, ĐH MÔN HÓA HỌC SỐ 11 pot

15 292 0
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM LUYỆN THI CĐ, ĐH MÔN HÓA HỌC SỐ 11 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC SỐ 11 1/ Cho 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội qua 700 ml dung dịch Br 2 0,5 M thì dung dịch mất màu hoàn toàn , không có khí nào thoát ra. Mặt khác, khối lượng dung dịch tăng thêm 8,9 gam.Vậy X gồm : A. C 2 H 2 và C 2 H 4 B. C 3 H 6 và C 3 H 4 C. C 2 H 2 và C 3 H 6 D. C 2 H 2 và C 3 H 4 2/ Cho 19,4 gam hỗn hợp HCOOH và C 2 H 5 COOH có tỉ lệ số mol tương ứng 1:2 tác dụng với 12,8 gam CH 3 OH có xúc tác thu được m gam hỗn hợp este. Biết hiệu suất phản ứng hóa este nói chung là 70%. Vậy m bằng : A. 16,42 B. 23,6 C. 33,7 D. kết quả khác 3/ Tiến hành điện phân 100 ml dung dịch CuSO 4 , thấy khối lượng dung dịch giảm đi 1,6 gam. Dung dịch còn lại sau phản ứng, dẫn H 2 S dư đi qua, tạo thành 1,44 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO 4 ban đầu là : A. 0,3 M B. 0,2 M C. 0,25 M D. 0,35 M 4/ Cho 8,76 gam amin X tác dụng vừa đủ với HCl thu được 13,14 gam muối. Cho toàn bộ muối sau phản ứng tác dụng với AgNO 3 dư, khối lượng kết tủa là : A. 17,22 gam B. 14,35 gam C. 25,83 gam D. 5,74 gam 5/ Hòa tan m gam muối kép (NH 4 ) 2 SO 4 .FeSO 4 .7H 2 O vào nước rồi thêm H 2 SO 4 loãng dư. Dung dịch thu được có thể làm mất màu vừa vặn 20 ml dung dịch KMnO 4 0,1 M. Vậy m bằng : A. 2,05 B. 4,1 C. 6,15 D. 4,92 6/ Cho phương trình phản ứng : Mg + HNO 3  NH 4 NO 3 + … Trong phương trình phản ứng này, tỉ lệ giữa số phân tử HNO 3 làm chất oxi hóa và số phân tử HNO 3 làm môi trường lần lượt là : A. 1 : 9 B. 1 : 4 C. 4 : 1 D. 9 : 1 7/ Cho các phương trình phản ứng : FeO + HNO 3 ; FeS + H 2 SO 4 loãng ; FeS + HNO 3 ; CuO + H 2 SO 4 đặc nóng ; Cu + Cl 2 ; Al + HCl ; SO 3 + BaCl 2 + H 2 O ; Cl 2 + NaOH Số lượng phương trình phản ứng oxi hóa khử là : A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 8/ Polime không dùng làm chất dẻo là : A. PVC B. PS C. poli vinyl axetat D. poli butađien-1,3 9/ Để nhận biết 3 dung dịch HNO 3 đặc , H 2 SO 4đặc , HCl cần dùng : A. Cu B. CuO C. Al D. Fe 10/ Cứ 1 mol hiđrocacbon X cộng hợp với 2 mol Br 2 tạo ra sản phẩm có 88,9% brom về khối lượng. X là : A. axetilen B. propilen C. butin-1 D. propin 11/ Cứ a mol anđehit A khi cháy thu được 2a mol CO 2 , và khi tráng gương thì được 4a mol Ag. Vậy A là : A. CHO-CHO B. CH 3 CHO C. HCHO D. CH 2 (CHO) 2 12/ X , Y và Z là 3 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Biết M Z = 2,75 M X . Khi đốt cháy hoàn toàn 4,2 gam Y rồi hấp thụ tối đa sản phẩm cháy vào 100 gam dung dịch H 2 SO 4 đặc 98% thì nồng độ phần trăm của H 2 SO 4 sau thí nghiệm là : A. 91,11% B. 90,25% C. 92,21% D. 93,32% 13/ Nhận xét sai là : A. Tơ nilon-6,6 là poliamit không bền trong môi trường bazơ B. điếu chế PE bằng phản ứng trùng hợp etilen C. glyxin có thể trùng ngưng D. tơ nilon-6,6 bền trong môi trường axit 14/ Chất hữu cơ X có phân tử khối bằng 74(chứa C,H,O).Số lượng các đồng phân mạch hở của X phản ứng với NaOH là: A. 2 B.3 C.4 D.5 15/ Nung hỗn hợp Fe(NO 3 ) 2 và FeS ngoài không khí tới không đổi thì chất rắn thu được là : A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Fe 16/ Đun lâu 1 kg bột sắn trong có 16,2% tinh bột về khối lượng với dung dịch H 2 SO 4 loãng. Trung hòa sản phẩm, rồi tiếp tục cho dung dịch còn lại tham gia phản ứng tráng gương hoàn toàn. Khối lượng Ag là : A. 216 gam B. 259,2 gam C. 108 gam D. 172,8 gam 17/ Rót thật từ từ 20 ml dung dịch HCl 0,5 M vào 200 ml dung dịch Na 2 CO 3 . Dung dịch thu được có thể tác dụng với CaCl 2 dư, được 10 gam kết tủa. Vậy nồng độ mol/l của dung dịch Na 2 CO 3 là : A. 0,525 M B. 0,5 M C. 0,54 M D. 0,55 M 18/ Trộn lẫn 100 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,2 M và H 2 SO 4 0,2 M với 200 ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH) 2 0,05 M và KOH 0,215 M. Vậy pH của dung dịch thu được là : A. 1 B. 13 C. 12 D. 2 19/ Xét phản ứng trong quá trình luyện gang : Fe 2 O 3 (r ) + 3CO (k)  2Fe (r) + 3CO 2 (k) ; H > 0 Có các biện pháp : (1) Tăng nhiệt độ phản ứng (2) Tăng áp xuất chung của hệ (3) Giảm nhiệt độ phản ứng (4) Dùng chất xúc tác Yếu tố giúp tăng hiệu suất của phản ứng trên là: A. (1) B. 1,2,4 C. 3 d. 2,3,4 20/ Có 0,5 mol hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 và FeO cho tác dụng với khí CO nung nóng thu được rắn A và khí B. Hòa tan A trong HNO 3 dư, thu được 11,2 lít NO (đktc). Nếu sục B vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, tạo thành 60 gam kết tủa. Vậy phần trăm khối lượng Fe 2 O 3 trong X là : A. 40,3% B. 76,92% C. 59,7% D. 23,08% 21/ Công thức phân tử của một hợp chất hữu cơ X là C 2 H 8 O 3 N 2 . Đun nóng 10,8 gam X với dd NaOH vừa đủ, thu được dd Y. Khi cô cạn Y thu được phần bay hơi có chứa một hợp chất hữu cơ Z có 2 nguyên tử C trong phân tử và còn lại a gam chất rắn. Giá trị của a là: A. 8,5 B. 6,8 C. 9,8 D. 8,2 22/ Cho hỗn hợp gồm 2 chất hữu cơ có cùng công thức C 2 H 7 NO 2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp hơi Z gồm 2 chất đều làm xanh quỳ ẩm. tỉ khối của Z so với H 2 bằng 13,75. Nếu cô cạn Y thì khối lượng muối khan là : A. 14,3 gam B. 15,7 gam C. 8,9 gam D. 16,5 gam 23/ Khi đốt cháy hoàn toàn amin X thu được 8,4 lít CO 2 , 1,4 lít N 2 (đktc) và 10,125 gam H 2 O. Công thức của X là : A. C 3 H 7 N B. C 3 H 9 N C. C 4 H 9 N D. C 2 H 7 N 24/ Để thu được khí O 2 tinh khiết ta nung : A. KNO 3 B. NaOH C. Cu(NO 3 ) 2 D. NH 4 NO 3 25/ Hệ thống 3 ống mắc nối tiếp lần lượt chứa : CuO, Al 2 O 3 , CaO. Dẫn khí H 2 qua cả 3 ống rồi nung nóng, sau thí nghiệm, lấy chất rắn còn trong 3 ống ra cân lại thấy khối lượng của chúng lần lượt : A. giảm, không đổi, không đổi B. giảm, giảm, tăng C. không đổi, giảm, không đổi D. giảm, không đổi, tăng 26/ Cation R 2+ có cấu hình e lớp ngoài cùng là 2s 2 2p 6 . Vậy vị trí của nguyên tố R là : A. chu kì 3, nhóm II A B. chu kì 3, nhóm II B C. chu kì 2, nhóm VI A D. chu kì 2 , nhóm VIII A 27/ Hòa tan m gam Al 2 (SO 4 ) 3 vào 180 ml dung dịch NaOH 2 M, được 3,12 gam kết tủa. Vậy m bằng : A. 17,1 B. 8,55 C. 10,26 D. 27,36 28/ Trong phương trình phản ứng : Cu + KHSO 4 + NaNO 3 , vai trò của ion NO 3 - là : A. axit B. môi trường C. chất oxi hoá D. chất khử 29/ Dãy chất có tính khử là : A.FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 B. FeO, FeS, FeCO 3 C. Fe 2 O 3 , FeCl 3 , Fe D. FeO, Fe(OH) 3 , FeSO 4 30/ Đôt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 1,76 gam CO 2 ; 1,26 gam H 2 O và V lit N 2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N 2 và O 2 trong đó O 2 chiếm 20% về thể tích không khí. CTPT của X và thể tích V lần lượt là: A. C 2 H 5 NH 2 ; 6,72 B. C 3 H 7 NH 2 ; 6,944 C. C 3 H 7 NH 2 ; 6,72 D. C 2 H 5 NH 2 ;6,944 31/ Cho các phản ứng : chất X mạch hở + H 2  Y ; Y  propilen + H 2 O Số lượng chất thoả mãn X là : A. 6 B. 4 C. 5 D. 7 32/ Cho các chất : Ca(HCO 3 ) 2 , NH 4 Cl , NH 2 CH 2 COOH, ZnSO 4 , ZnO, AlCl 3 , Al, Al(OH) 3 . Số chất lưỡng tính là :A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 33/ Dãy xếp tăng bán kính là : A. Fe, Fe 2+ , Fe 3+ B. Ca 2+ , K + , Cl - C. Na + , Mg 2+ , Al 3+ D. Na, K, K + 34/ Cho dung dịch HCl và CH 3 COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của 2 dung dịch lần lượt là x và y. Biết rằng độ điện li của CH 3 COOH là 1%. Vậy : A. y = x + 2 B. y = 100x C. y = 2x D. y = x - 2 35/ Cho 2,7 gam Al và 7,2 gam Mg vào dung dịch H 2 SO 4 thu được 3,2 gam S. Vậy thể tích H 2 (đktc) là : A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 2,688 lít D. 3,36 lít 36/ Dung dịch chứa a mol ZnSO 4 . Cho tác dụng với b mol KOH hay 4b mol KOH thì khối lượng kết tủa sinh ra bằng nhau. Tỉ số a/b bằng : A. 5/4 B. 2/3 C. 1/3 D. 4/3 37/ Chất không tác dụng với FeCl 3 là : A. Cu B. AgNO 3 C. Zn D. Ag 38/ Cho từng chất : FeO, FeCO 3 , FeSO 4 , NaCl, Na 2 S, NaNO 3 , Na 2 SO 3 tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng thì số lượng phản ứng oxi hoá khử là : A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 39/ Khi đồng trùng hợp butađien-1,3 với stiren ta thu được một loại cao su trong đó tính trung bình cứ 1 mắt xích sitren sẽ liên kết với x mắt xích butađien-1,3. Cứ 5,32 gam cao su này sẽ làm mất màu dung dịch chứa 9,6 gam Br 2 . Vậy x bằng : A. 1 B. 2 C. 3 D. 0,5 40/ Hiđrat hoá hỗn hợp 2 anken thì thu được hỗn hợp 2 rượu. Vậy 2 anken là : A. etilen và buten-1 B. buten-1 và buten-2 C. buten-1 và isobutilen D. etilen và propilen 41/ Cho 31,2 gam hỗn hợp 2 rượu đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 18,4 gam Na, sau phản ứng thu được 49 gam chất rắn. Vậy 2 rượu là : A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH D. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH 42/ Cho 2,12 gam hỗn hợp gồm CH 3 CHO và 1 ankin tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư đun nóng thu được 9,42 gam hỗn hợp [...]... bằng 3,52 Khi cho 5,1 gam X tác dụng với KOH dư, thu được 4,9 gam muối Vậy X là : A C4H9COOH B CH3COOC3H7 C C2H5COOC2H5 D C3H7COOCH3 50/ Este thi thuỷ phân thu được axetandehit là : A C2H3COOCH3 B HCOOCH=CH-CH3 C CH3COOCH=CH2 HCOOC(CH3)=CH2 D ĐáP áN Đề 11 1 C 11 A 21 C 31 A 41 B 2 D 12 A 22 A 32 C 42 B 3 D 13 D 23 B 33 B 43 A 4 A 14 A 24 A 34 A 44 B 5 B 15 B 25 D 35 D 45 A 6 A 16 A 26 A 36 A 46 C 7... 6,25 C 6 D 7,5 45/ Có 4 dung dịch : CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3 Nếu thêm dung dịch KOH dư vào, rồi lại thêm tiếp dung dịch NH3 dư vào sản phẩm thì số dung dịch tạo ra kết tủa là : A 1 B 2 C 3 D 4 46/ Trong bình kín chứa hỗn hợp hơi ancolX và O2 theo tỉ lệ 1:10 về số mol Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên rồi dẫn hỗn hợp sản phẩm qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 308 . ĐỀ TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC SỐ 11 1/ Cho 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội qua 700 ml. : Mg + HNO 3  NH 4 NO 3 + … Trong phương trình phản ứng này, tỉ lệ giữa số phân tử HNO 3 làm chất oxi hóa và số phân tử HNO 3 làm môi trường lần lượt là : A. 1 : 9 B. 1 : 4 C. 4 : 1. CH 3 COOCH=CH 2 D. HCOOC(CH 3 )=CH 2 ĐáP áN Đề 11 1 C 11 A 21 C 31 A 41 B 2 D 12 A 22 A 32 C 42 B 3 D 13 D 23 B 33 B 43 A 4

Ngày đăng: 24/07/2014, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan