ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM LUYỆN THI CĐ, ĐH MÔN HÓA HỌC ĐỀ THI SỐ 13 docx

16 329 0
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM LUYỆN THI CĐ, ĐH MÔN HÓA HỌC ĐỀ THI SỐ 13 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI SỐ 13 Câu 1 : Ion M 3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3d 5 . Cấu hình electron của M là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 8 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 4p 1 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 8 Câu 2 : Dãy nào trong các dãy hợp chất hóa học dưới đây chỉ chứa hợp chất có liên kết cộng hóa trị : A. BaCl 2 , CdCl 2 , Al 2 O 3 B. H 2 O, SiO 2 , CH 3 COOH C. NaCl, CuSO 4 , Fe(OH) 3 D. N 2 , HNO 3 , NaNO 3 Câu 3 : Số oxi hóa của oxi trong hợp chất H 2 O 2 là -1. Trong phản ứng nào sau đây H 2 O 2 đóng vai trò chất khử A. H 2 O 2 + KI  I 2 + KOH B. H 2 O 2 + KCrO 2 + KOH  K 2 CrO 4 + H 2 O C. H 2 O 2 + FeSO 4 + H 2 SO 4  Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O D. H 2 O 2 + Cl 2  O 2 + HCl Câu 4 : Phương án nào làm tăng hiệu suất tổng hợp SO 3 từ SO 2 và O 2 trong công nghiệp? Biết phản ứng tỏa nhiệt a) Thay O 2 không khí bằng O 2 tinh khiết b) Tăng áp suất bằng cách nén hỗn hợp c) Tăng nhiệt độ để tốc độ phản ứng đạt cao hơn d) Thêm xúc tác V 2 O 5 A. a B. a, b C. b, c D. a, b, c, d Câu 5 : Tính độ điện ly của dung dịch axit fomic HCOOH nếu dung dịch 0,46 % (d = 1g/ml) của axit có pH = 3 A. 0,01 % B. 0,1 % C. 1 % D. 10 % Câu 6 : Khi bón các loại phân đạm : NH 4 NO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 độ chua đất tăng lên là do A. NO 3 - + H 2 O  HNO 3 + + HO - B. SO 4 2- + H 2 O  HSO 4 - + OH - C. Cả 2 ion NO 3 - và SO 4 2- bị thủy phân D. NH 4 + + H 2 O  NH 3 + H 3 O + Câu 7 : Nếu chỉ dùng hai thuốc thử để phân biệt bốn dung dịch mất nhãn nào sau đây : NH 4 Cl, NH 4 HCO 3 , NaNO 3 , và NaNO 2 thì KHÔNG nên dùng (theo trật tự) A. dung dịch HCl, dung dịch NaOH B. dung dịch NaOH, dung dịch HCl C. dung dịch HCl, dung dịch AgNO 3 D. dung dịch NaOH, dung dịch AgNO 3 Câu 8 : Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 9 : Khi điện phân dung dịch hỗn hợp gồm AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 2 với điện cực trơ. Các kim loại lần lượt xuất hiện ở catot là A. Ag, Cu, Fe B. Fe, Ag, Cu C. Fe, Cu, Ag D. Cu, Ag, Fe Câu 10 : Điện phân 200 ml dung dịch CuSO 4 0,5 M một thời gian thấy thoát ra ở anot (cực dương) 2,24 lít khí (O 0 C ; 2 atm). Lất catot (cực âm) ra cân lại thì khối lượng catot tăng bao nhiêu gam ? A. 6,4 gam B. 12,8 gam C. 25,6 gam D. 38,4 gam Câu 11 : Cho m gam K 2 O vào 200 gam dung dịch KOH 5,6 % thu dung dịch A 10,7 %. Tính m A. 4,7 gam B. 14,1 gam C. 9,4 gam D. 21,4 gam Câu 12 : Cho 9,6 gam một hỗn hợp đồng số mol gồm 2 kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl dư cho 6,72 lít khí hidro ở điều kiện tiêu chuẩn. Hai kim loại đó là A. Be và Mg B. Ca và Be C. Mg và Ca D. Mg và Ba Câu 13 : Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là (Cho H = 1; C = 12; Cl = 35,5) A. 2,3-đimetylbutan. B. 3-metylpentan. C. 2-metylpropan. D. butan. Câu 14 : Để phân biệt 3 cốc đựng nước mưa, nước cứng tạm thời, cước cứng vĩnh cửu có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây A. Đun sôi, dung dịch Ca(OH) 2 B. Đun sôi, dung dịch Na 2 CO 3 C. Dung dịch Ca(OH) 2 , dung dịch Na 2 CO 3 D. B và C đúng Câu 15 : Kim loại nào trong số các kim loại sau thỏa mãn tính chất - Thụ động hóa bởi H 2 SO 4 đặc, nguội; HNO 3 đặc nguội - Bị hòa tan trong dung dịch kiềm - Đẩy được Fe ra khỏi oxit sắt A. Cu B. Al C. Zn D. Mg Câu 16 : Có 2 ống nghiệm đều đựng dung dịch HCl cùng thể tích và nồng độ. Cho vào ống 1 m gam Fe; ống 2 : m gam Al. Biết rằng 2 kim loại vẫn còn dư sau khi ngừng thoát ra. So sánh lượng khí thoát ra A. Ống 1 nhiều hơn ống 2 B. Ống 2 nhiều hơn ống 1 C. Hai ống thoát ra lượng khí như nhau D. Không xác định được Câu 17 : Dung dịch J có tính chất : Làm mất màu dung dịch hỗn hợp : phenolphthalein và Na 2 S ; hòa tan Al giải phóng H 2 ; Tạo khí không màu khi phản ứng với NH 4 HCO 3 . Vậy J là : A. NaOH B. HCl C. Ca(HCO 3 ) 2 D. A, B đều đúng Câu 18 : Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là A. HI và O 3 . B. Cl 2 và O 2 . C. H 2 S và Cl 2 . D. NH 3 và HCl. Câu 19 : Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C 7 H 8 O 2 , tác dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H 2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH 3 C 6 H 3 (OH) 2 . B. HOC 6 H 4 CH 2 OH. C. CH 3 OC 6 H 4 OH. D. C 6 H 5 CH(OH) 2 . Câu 20 Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 , Cr 2 O 3 và Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr 2 O 3 trong hỗn hợp X là (Cho: hiệu suất của các phản ứng là 100%; O = 16; Al = 27; Cr = 52; Fe = 56) A. 20,33%. B. 50,67%. C. 66,67%. D. 36,71%. Câu 21 :Cho 13,92 gam hỗn hợp X gồm Cu và một oxit sắt vào dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 2,688 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 42,72 gam muối khan. Công thức của oxit sắt là A. FeO B. Fe 3 O 4 C. Fe 2 O 3 D. Không đủ dữ kiện để xác định Câu 22 : Nhiệt phân hoàn toàn 4,7 gam một muối nitrat của kim loại M có hóa trị không đổi : được 2 gam hợp chất rắn A và hỗn hợp khí B. Kim loại M là : A. K B. Cu C. Ag D. Pb Câu 23 : Cho 12,8 gam kim loại X hoá trị II phản ứng hoàn toàn với khí Cl 2 thu được muối Y. Hoà tan muối Y vào nước để được 400 ml dung dịch Z. Nhúng thanh Zn nặng 13 gam vào Z, sau một thời gian thấy kim loại X bám vào thanh Zn và khối lượng thanh Zn lúc này là 12,9 gam, nồng độ ZnCl 2 trong dung dịch là 0,25 M. Kim loại X và nồng độ mol của muối Y trong dung dịch Z lần lượt là A. Cu ; 0,5 M B. Fe ; 0,57 M C. Cu ; 0,25 M D. Fe ; 0,25 M Câu 24 : Liên kết hidro liên phân tử ảnh hưởng đến tính chất vật lí nào A. Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy B. Độ tan trong nước, nhiệt độ sôi C. Màu sắc, độ tan trong nước D. A và B đều đúng Câu 25 : Tên quốc tế của anken dùng để điều chế 3 – etyl pentanol – 3 bằng phương pháp hidrat hóa A. 3 - etyl pent – 1 – en B. 3 – etyl pent – 3 – en C. 3 – etyl pent – 2 – en C. 3,3 – đietyl prop – 1 – en Câu 26 : Một ankanol X có 60 % cacbon theo khối lượng trong phân tử. Nếu cho 18 gam X tác dụng hết với Na thì thể tích khí H 2 thoát ra (ở điều kiện chuẩn) là A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,46 lít Câu 27 : Phát biểu nào sau đây là sai : A. Phenol là một axit yếu, không làm đổi màu quì tím B. Phenol cho kết tủa trắng với dung dịch nước brom C. Phenol ít tan trong nước lạnh D. Phenol là axit yếu, nhưng tính axit vẫn mạnh hơn axitcacbonic Câu 28 : X là hỗn hợp gồm anxetandehit và propandehit. Đốt cháy hoàn toàn X tạo ra 0,8 mol CO 2 . Cho X tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thu được 64,8 gam Ag. Khối lượng của hỗn hợp X là : A. 16 gam B. 25 gam C. 32 gam D. 40 gam Câu 29 : Hoà tan m gam hỗn hợp X ( gồm Al,Fe, Mg, Zn) bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng của dd axit tăng thêm ( m-2) gam. khối lượng của muối tạo thành trong dung dịch là: A. m + 34,5 B. m + 35,5 C. m+ 69 D. m + 71 Câu 30 : Hidro hóa một lượng hỗn hợp C 2 H 5 CHO, CH 3 CHO và OHC – COOH cần 3,36 lít H 2 đktc. Hỗn hợp sản phẩm tác dụng với Na dư trong điều kiện thích hợp thu được 2,24 lít H 2 đktc. Hỏi hỗn hợp ban đầu phản ứng được với bao nhiêu gam natri A. 1,15 gam B. 2,3 gam C. 4,6 gam D. 3,45 gam Câu 31 : Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO 2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là (Cho H = 1; C = 12; O = 16) A. 70,0 lít. B. 56,0 lít. C. 84,0 lít. D. 78,4 lít. Câu 32 : Đun nóng 2 chất A, B có cùng công thức phân tử là C 5 H 8 O 2 trong dung dịch NaOH kết quả thu được là A + NaOH  A 1 (C 3 H 5 O 2 Na) + A 2 B + NaOH  B 1 (C 3 H 3 O 2 Na) + B 2 A 2 và B 2 lần lượt là những chất nào sau đây A. C 2 H 5 OH và C 2 H 4 OH B. CH 3 CHO và C 2 H 5 OH C. C 2 H 5 OH và CH 3 CHO D. C 2 H 4 OH và C 2 H 5 OH Câu 33 : Cho các phản ứng sau: (1) Cu + H 2 SO 4 đặc (2) S + O 2 (3) FeS 2 + O 2 (4) Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 Số phản ứng được dùng để điều chế SO 2 trong công nghiệp là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 34 : Cho 500 gam benzen phản ứng với hỗn hợp gồm HNO 3 đặc và H 2 SO 4 đặc. Lượng nitrobenzene tạo thành được khử thành anilin. Biết rằng hiệu suất mỗi phản ứng đều là 78 %. Khối lượng anilin thu được A. 362, 7 gam B. 465 gam C. 596,2 gam D. 764,3 gam Câu 35 : Protein có thể được mô tả như A. Chất polime trùng hợp B. Chất polieste C. Chất polime đồng trùng hợp D. Chất polime ngưng tụ Câu 36 : Phát biểu nào sau đây không đúng về saccarozơ và mantozơ A. Chúng là đồng phân của nhau B. Dung dịch của chúng đều có thể hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường C. Đều là các chất đisaccarit D. Dung dịch của chúng không có phản ứng tráng gương Câu 37 : Giả sử 100 kg mía cây ép ra được 90 kg nước mía có nồng độ saccarozơ là 14 %. Hiệu suất của quá trình sản xuất saccarozơ từ nước mía đạt 90 %. Lượng đường trắng thu được từ 1 tấn cây mía là A. 113,4 kg B. 810 kg C. 126 kg D. 213,4 kg [...]... 54,4% C 48,7 % Câu 42 : Đốt cháy một lượng X chỉ thu được H2O và CO2 Còn cho X tác dụng với Na dư cho số mol H2 bằng một nửa số mol X X có công thức nào sau đây ? B C2H4O A HCHO C C2H4(OH)2 D CH3OH Câu 43 : Cho 12,9 gam este có công thức C4H6O2 vào 150 ml dung dịch NaOH 1,25 M cô cạn tới khô được 13, 8 gam cặn khan Nung chất rắn với CaO được khối lượng chất khí là : A 0,6 gam B 1,125 gam C 1,05 gam... dịch HCl dư thì có 3,36 lít H2 (đktc) thoát ra Tính khối lượng Fe2O3 phản ứng ? Bỏ qua phản ứng khử FeCl3 bằng Fe A 16 gam B 24 gam C 48 gam D Tất cả đều sai Câu 47 : Biết thứ tự dãy điện hóa Fe2+/Fe < 2 H+/H2 < Cu2+/ Cu < Fe3+/Fe Phản ứng nào là sau trong số các phản ứng sau đây A Fe + 2 Fe3+  3 Fe2+ B Fe2+ + 2 H+ D Cu + 2 Fe3+ C Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu  Fe3+ + H2   Cu2+ + 2 Fe2+ Câu 48 : Hidrocacbon... Andehit đơn chức, no (Y) Ancol đơn chức, không no 1 nối đôi (Z) Andehit đơn chức, không no 1 nối đôi (T) Chất nào có công thức tổng quát là CnH2nO A X, Y B Y, Z C Z, T D X, T Câu 45 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau : Fe X  Y  Z Fe  Y’  Z’  Z  NaOH X  NaOH X là chất nào sau đây A AgNO3 B H2SO4 C H2O D Cả A và B Câu 46 : Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm Fe2O3 với 8,1 gam Al Oxit kim loại bị... hợp khí Y có tỷ khối so với H2 là 5,667 Khối lượng H2 có trong X là (H = 100%) A 0,15 gam B 0,3 gam C 0,36 gam D 0,72 gam 01 A 06 D 09 A 14 D 17 B 22 B 02 B 07 C 10 A 15 B 18 C 23 A 03 D 04 B 05 C 12 C 13 B 20 A 21 B 08 B 11 C 16 C 19 C 24 D 25 C 30 A 33 A 38 B 41 D 46 D 49 B 26 C 31 A 34 A 39 B 42 D 47 B 50 B 27 D 28 A 29 A 36 D 37 A 44 B 45 D 32 B 35 D 40 C 43 A 48 A . ĐỀ THI SỐ 13 Câu 1 : Ion M 3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3d 5 . Cấu hình electron của. chất hóa học dưới đây chỉ chứa hợp chất có liên kết cộng hóa trị : A. BaCl 2 , CdCl 2 , Al 2 O 3 B. H 2 O, SiO 2 , CH 3 COOH C. NaCl, CuSO 4 , Fe(OH) 3 D. N 2 , HNO 3 , NaNO 3 Câu 3 : Số. NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H 2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

Ngày đăng: 24/07/2014, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan