Báo cáo Tổng kết Dự án Kế hoạch việc làm cho người khuyết tật và nhóm người dễ bị tổn thương khác tại Quảng Ninh , Hòa Bình và Lâm Đồng

12 1.2K 3
Báo cáo Tổng kết Dự án Kế hoạch việc làm cho người khuyết tật và nhóm người dễ bị tổn thương khác tại Quảng Ninh , Hòa Bình và Lâm Đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo Tổng kết Dự án Kế hoạch việc làm cho người khuyết tật và nhóm người dễ bị tổn thương khác tại Quảng Ninh , Hòa Bình và Lâm Đồng

Report Página - 1 Báo cáo Tổng kết Dự án Kế hoạch việc làm cho người khuyết tật nhóm người dễ bị tổn thương khác tại Quảng Ninh, Hòa Bình Lâm Đồng Tổng quan về Dự án Thời gian thực hiện : 1/2007-1/2010 Đơn vị thực hiện : Ban Công tác xã hội – Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam Ngày báo cáo : 4/2/2010 1. Mục tiêu tổng quát Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hòa nhập về kinh tế- xã hội việc làm cho người khuyết tật (NKT) các nhóm dễ bị tổn thương khác. Những nhóm người hưởng lợi được lựa chọn - NKT vận động còn khả năng lao động trong 3 tỉnh Quảng Ninh, Hòa Bình Lâm Đồng. Sau tuyển chọn đợt 1 hoàn thành chu kỳ dạy nghề các hỗ trợ khác, Nhóm Dự án đã bổ sung một số người khuyết tật câm điếc. Tuy nhiên những đối tượng này vẫn không được coi là đối tượng chính của Dự án mà chỉ xét một số trường hợp cụ thể vì cán bộ dự án các cấp cũng như doanh nghiệp tham gia Dự án không có kỹ năng phù hợp để hỗ trợ họ. - Những người dân tộc thiểu số ở Hoà Bình Lâm Đồng tham gia Dự án chủ yếu là ngừoi dân tộc Mường ở tỉnh Hòa Bình người dân tộc Châu Mạ ở thị xã Bảo Lộc huyện Đạ Hoai - Phụ nữ nghèo tỉnh Quảng Ninh. - Có (37+9) cán bộ Dự án của Hội Chữ thập đỏ các cấp các đơn vị thuộc Sở Lao động TBXH tỉnh huyện thị tham gia dự án cũng là đối tượng hưởng lợi. Những tiêu chí lựa chọn người hưởng lợi: - Trình độ học vấn: biết chữ hoặc tương đương bậc tiểu học. - Tuổi. Từ 18 tuổi- 35 tuổi. Đợt hướng nghiệp tuyển dụng đợt 1, độ tuổi được tuyển dụng theo tiêu chí ban đầu, nhưng trong quá trình triển khai hoạt động, nhóm cán bộ Dự án đánh giá số nguời hưởng lợi tiềm năng có thể tham gia dự án đến độ tuổi 40. Vì vậy đã có sự điều chỉnh cho các đợt tuyển dụng đợt 2, đợt 3 . - Tất cả những người được sơ tuyển đều là người chưa có việc làm, chưa có nguồn thu nhập chính thức từ các công việc khác - Có nguyện vọng thiết tha là có được việc làm. Cách tiếp cận quá trình can thiệp: Report Página - 2 - Nâng cao năng lực cho đội ngũ tham gia thực hiện dự án ở cấp trung ương 3 tỉnh Quảng Ninh, Hòa Bình, Lâm Đồng. a) đào tạo lí thuyết thực hành thông qua những khoá học phân tích thị trường, các kĩ thuật giám sát đánh giá dự án việc làm, hội thảo định hướng việc làm trung gian lao động, v.v. b) Tăng cường thúc đẩy việc điều phối hợp tác đa phương giữa Hội Chữ thập đỏ chính quyền địa phương: Sở Lao động TB XH, Phòng Nội vụ Việc ở các huyện thị, các doanh nghiệp các nhà tuyển dụng; trong đó, đặc biệt là doanh nghiệp tư nhân. - Tất cả các khoá học hội thảo đào tạo cho đội ngũ tham gia dự án của Hội Chữ Thập đỏ Việt Nam đều có sự tham gia của cán bộ các Phòng Nội Vụ Việc làm của mỗi huyện thị nhằm tạo thuận lợi cho việc liên kết giữa những bên liên quan. Các hoạt động nâng cao năng lực được tổ chức với sự trợ giúp kĩ thuật của Phòng Kế hoạch Việc làm của Trung ương Hội Chữ Thập đỏ Tây Ban Nha văn phòng đại diện của tổ chức này đặt tại Hà Nội, được thực hiện bởi các giảng viên chuyên gia bên ngoài. Những tài liệu phù hợp được biên soạn phát trong tất cả các hoạt động đào tạo có trong chương trình. Một phương pháp làm việc quan trọng khác là hỗ trợ trang thiết bị hạ tầng cơ sở cần thiết để vận hành dự án hiệu quả. Dự án hỗ trợ trang thiết bị cho các các cấp Hội Chữ Thập đỏ Việt Nam bao gồm trang thiết bị văn phòng điện thoại, máy tính, máy ảnh. - Người hưởng lợi được lựa chọn dựa trên những tiêu chí nhất định dựa nhu cầu của thị trường. Dự án đã tiến hành thực hiện phân tích tình hình kinh tế của thị trường lao động tại 6 huyện thị : huyện Đông Triều, thị xã Cẩm Phả, Thành Phố Hòa Bình, huyện Lương Sơn, thị xã Bảo Lộc huyện Đạ Hoai của 3 tỉnh: Quảng Ninh, Hòa Bình, Lâm Đồng để thu thập các thông tin chuẩn xác mang tính kỹ thuật về hoàn cảnh triển khai dự án. Trong phân tích này, dự án đặc biệt chú ý đến các đặc điểm kinh tế xã hội của các nhóm hưởng lợi cũng như tiềm năng về đào tạo, tuyển dụng mới của thị trường lao động các doanh nghiệp tại các địa bàn lựa chọn. Sau khi hoàn thành bản phân tích thị trường, dự án đã tiến hành lên danh sách tuyển chọn những người hưởng lợi theo các tiêu chí đã được xác định rõ ràng về mặt đặc điểm cá nhân các điều kiện tối thiểu để tiếp cận kế hoạch việc làm. Việc phân tích điều tra về thị trường lao động được tiến hành trong suốt quá trình triển khai dự án để phục vụ cho các đợt tuyển dụng đào tạo nghề cho những đợt tiếp theo của Dự án. Từ những kết quả của bản phân tích thị trường lao động đặc điểm của người hưởng lợi được lựa chọn, dự án xây dựng kế hoạch việc làm dựa trên “lộ trình hoà nhập cho từng cá nhân” (định hướng/hướng nghiệp, đào tạo làm trung gian, giám sát), với mục tiêu chính yếu là cải thiện khả năng lao động của những người hưởng lợi hỗ trợ họ đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động. Với trọng tâm hoà nhập lao động, các hoạt động được thực hiện với những người hưởng lợi gồm có: - Tư vấn/hướng nghiệp: Việc tư vấn/hướng nghiệp được bắt đầu với việc cung cấp thông tin về việc làm khích lệ người hưởng lợi quan tâm tới những việc làm này. Về cơ bản, tư vấn/hướng nghiệp giúp đưa ra các lời khuyên cho cá Report Página - 3 nhân để dựa trên đó họ xác định được mục tiêu nghề nghiệp cá nhân, thông tin về các nguồn lực sẵn có để cá nhân đó đạt được mục tiêu về việc làm đào tạo để người đó có thể chủ động tìm việc. Trong Kế hoạch việc làm toàn diện này, tùy vào mong muốn, khả năng làm việc quá trình của từng các nhân, dự án tạo điều kiện tiếp cận việc làm tự tạo việc làm. Dự án đã cung cấp thông tin về dịch vụ, các lời khuyên về kinh doanh cho những ai có mong muốn tự kinh doanh nhỏ. - Đào tạo nghề. Việc thiết kế đào tạo nghề đều tính đến nhu cầu mong muốn của người tham gia, cũng như những yêu cầu về tay nghề do thị trường lao động quy định những kỹ năng xã hội, cá nhân mà doanh nghiệp đòi hỏi với người lao động. Dự án đã nỗ lực kết nối với các doanh nghiệp trong quá trình thiết kế các khoá học, tổ chức triển khai thực tập nghề tuyển dụng lao động sau khi kết thúc đào tạo nghề. Đối với những đối tượng đã có định hướng kinh doanh đã xác định được mục tiêu chuyên môn của mình là tự tạo công ăn việc làm, Dự án đã cung cấp một khoá học chuyên về khởi sự kinh doanh nhỏ với sự hỗ trợ kỹ thuật của các chuyên gia chuyên nghiệp trong lĩnh vực này. - Làm trung gian việc làm: Cán bộ dự án thực hiện công việc thu thập những thông tin tuyển dụng từ các doanh nghiệp mà phù hợp với mục tiêu việc làm của người hưởng lợi tham gia dự án. Trong bước này, Hội Chữ Thập đỏ Việt Nam đã đóng vai trò “trung gian” giữa một bên là nhu cầu tìm việc một bên là nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp. - Các biện pháp bổ sung hoàn thiện cho quá trình hoà nhập: người hưởng lợi đã nhận được học bổng cho các khóa dạy nghề/nâng cao tay nghề thực hành tại các doanh nghiệp, hỗ trợ y tế-phẫu thuật chỉnh hình những trợ giúp khác (bao gồm: bộ công cụ phục vụ việc khởi sự kinh doanh hỗ trợ cho việc nâng cấp tiếp cận tại các doanh nghiệp nơi làm việc để đảm bảo cho những NKT dễ dàng tiếp cận hơn ( đường đi cho xe lăn, nhà vệ sinh ) Dự án tổ chức các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức để tăng cường hiểu biết về vấn đề bị cô lập về mặt xã hội lao động của NKT các nhóm người dễ bị tổn thương: nâng cao nhận thức cho người khuyết tật gia đình của họ, cho doanh nghiệp lãnh đạo chính quyền địa phương, cộng đồng dân cư thông qua các hội thảo, chiến dịch truyền thông. Đối với những vấn đề liên quan đến khó khăn cá nhân, các hoạt động đào tạo kỹ năng chuẩn bị làm việc nhằm hỗ trợ người hưởng lợi có các kĩ năng xã hội: tác phong làm việc tại doanh nghiệp. Dự án đã thực hiện việc nâng cao năng lực chuyên môn thông qua đào tạo nghề mới hoặc tái đào tạo để nâng cao khả năng chuyên môn kỹ năng làm việc cho người hưởng lợi. Mặt khác, hoạt động tư vấn/hướng nghiệp sẽ được hỗ trợ. Thông qua các hoạt động này, người tham gia được cung cấp thông tin về thị trường lao động, Report Página - 4 luật lao động, các kĩ năng tìm việc chuẩn bị cho các bước tuyển chọn lao động. Các bên tham gia Dự án Bộ Lao động Thương Binh Xã hội, ở cấp trung ương (Bộ LĐTBXH) cấp tỉnh (Sở LĐTBXH của 3 tỉnh ) là những đơn vị đã thể hiện mối quan tâm tới những hoạt động nâng cao năng lực của dự án như tham gia các cuộc hội thảo triển khai Dự án, các hội thảo nâng cao nhân thức cho doanh nghiệp lãnh đạo địa phương. Ban điều phối quốc gia các hoạt động hỗ trợ người tàn tật (NCCD) NCCD đã cung cấp những thông tin cần thiết tuyên truyền những hoạt động của dự án đến những bộ ban ngành có liên quan (thông qua những buổi họp 6 tháng một lần của ban cố vấn bao gồm đại diện của tất cả các bộ có liên quan kết nối tổ chức các sự kiện truyền thông về người khuyết tật vào tháng 12 hàng năm mà Dự án đã tham gia. Phòng Thương Mại công nghiệp Việt nam ( VCCI) : dự án đã mời một số hướng dẫn viên cho các khoá đào tạo năng lực như tập huấn khởi sự doanh nghiệp cho người hưởng lợi có nguyện vọng tự khởi sự kinh doanh nhỏ. Cơ chế triển khai điều phối các hoạt động Hội Chữ Thập đỏ Tây Ban Nha Hội Chữ Thập đỏ Việt Nam cùng phối hợp triển khai dự án này. Sự giúp về mặt kĩ thuật của một đại diện của Hội Chữ Thập đỏ Tây Ban Nha thường trú tại Hà Nội đội ngũ nhân viên địa phương của Hội Chữ Thập đỏ Tây Ban Nha ở Việt Nam. Dự án đã lập ra một ban Điều hành Dự án ở cấp trung ương bao gồm một đại diện của Phó Chủ tịch Hội Chữ Thập đỏ Việt Nam là Trưởng Ban ĐIỀU HÀNH đại diện của tất cả các ban chuyên môn liên quan đến dự án: Ban Tài chính kế toán, Ban Đối ngoại phát triển, Ban Công tác xã hội. Ở cấp trung ương, dự án thành lập nhóm cán bộ dự án nằm dưới quyền chỉ đạo của Ban Công tác xã hội. Nhóm cán bộ này chịu trách nhiệm lên kế hoạch, tổ chức giám sát quá trình thực hiện, từ việc hoàn thành các hoạt động phân tích các kết quả đạt được cho tới kiểm soát tài chính kế toán. Ở cấp tỉnh, nhóm cán bộ dự án được thành lập dưới hình thức những nhóm kĩ thuật nhỏ chịu trách nhiệm trực tiếp triển khai hoạt động dự án - 3 người/tỉnh hội, 4 người ở mỗi huyện thị gồm 2 người ở huyện 2 ở xã. Cơ chế giám sát, thông tin phản hồi điều chỉnh - Các buổi họp hàng quý của các đơn vị quản lí dự án cấp trung ương cấp tỉnh. - Các cuộc họp hàng tháng của các nhóm cán bộ dự án của Hội Chữ Thập đỏ Việt Nam ở tất cả các cấp (trung ương, tỉnh, quận huyện). - Các chuyến làm việc thực địa thường xuyên từ phía đội ngũ chịu trách nhiệm của văn phòng Trung ương Hội Chữ Thập đỏ Việt Nam Văn phòng đại diện Chữ Thập đỏ Tây Ban Nha tại Việt Nam. Report Página - 5 Dự án đã thực hiện đánh giá độc lập giữa kì vào tháng 2 năm 2009 cuối kì ( dự kiến vào tháng 3/2010 ) để lấy cơ sở hoàn thiện thông tin về việc thực hiện các hoạt động kết quả như dự án đã đề ra. 1. Các mục tiêu kết quả đạt được 1.2 Mục tiêu cụ thể Tạo điều kiện thuận lợi về tiếp cận việc làm tự tạo việc làm cho 800 người khuyết tật dễ bị tổn thương tại 03 tỉnh Quảng Ninh, Hòa Bình, Lâm Đồng. Kết quả mong đợt 1- Hoạt động 1: Hội thảo triển khai ( định hướng ) về Dự án được tổ chức tại Hà Nội cho Lâm Đồng Hòa Bình, tại Quảng Ninh cho tỉnh Quảng Ninh. Có (11x 3) cán bộ của 3 tỉnh thành 5 cán bộ của Trung ương; 6 cán bộ của Sở LĐ TB XH Phòng nội vụ Việc làm của 6 huyện thị đã tham dự xây dựng kế hoạch triển khai dự án. KQMĐ1- Hoạt động 2: Cung cấp trang thiết bị cho các văn phòng các cấp Hội Chữ thập đỏ Việt nam: 02 máy tính xách tay, 04 máy bàn, 01 màn hình, 6 máy ảnh kỹ thuật số cho các cấp từ Trung ương đến huyện thị Hội KQMĐ 1- Hoạt động 3 + Hoạt đông 4 Rút kinh nghiệm từ dự án 18 tháng ( CAP) tại các tỉnh Hòa Bình, Ninh Bình, Vĩnh Phúc, Lâm Đồng, Nhóm Dự án đã điều chỉnh không tổ chức tập huấn TOT cho cán bộ tỉnh theo thiết kế dự án mà thiết kế thành một Tập huấn Phân tích thị trường lao đông cho cán bộ Trung ương, tỉnh, huyện thị về kỹ năng công cụ điều tra thị trường lao động viết báo cáo. Đồng thời, số cán bộ tham gia tập huấn đi điều khảo sát trực tiếp lấy số liệu thực tại địa phương để đảm bảo cán bộ các cấp có kỹ năng thực tiễn có một bản báo cáo Phân tích thị trường đủ thông tin chất lượng. Giảng viên do một đơn vị tư vấn chuyên nghiệp bên ngoài cung cấp. Tập huấn Phân tích Thị trường lao động cho cán bộ dự án của 33 cán bộ Dự án của 3 tỉnh Hội 6 huỵện thị: gồm 2 ngày huấn luyện kỹ năng cung cấp công cụ khảo sát thị trường lao động 4 ngày đi thực địa: phỏng vẫn các doanh nghiệp trong địa bàn huyện thị để tìm hiểu nhu cầu tuyển dụng đào tạo nghề; các tổ chức như: HỘi Phụ nữ, Phòng Nội vụ việc làm của UBND huyện thì để tìm hiểu về các chính sách, các dự án về đào tạo việc làm đang triển khai trên địa bàn; ngân hàng chính sách xã hội để tìm hiểu về các chính sách tài chính khả năng tiếp cận nguồn vốn vay; Ủy ban dân tộc miền núi về chính sách cho ngừoi dân tộc thiểu số ở Hòa Bình Lâm Đồng. Kết quả là các tỉnh Hội đã có một bản báo cáo phân tích thị trường lao động tại 2 huyện tham gia dự án một bản báo cáo Phân tích thị trường chung cho cả 3 tỉnh do Nhóm cán bộ Trung ương Hội tổng hợp. Bản báo cáo Phân tích Report Página - 6 thị trường chính là công cụ để nhóm cán bộ Dự án các cấp sử dụng khi tư vấn hướng nghiệp cho ngừoi hưởng lợi trung gian việc làm cho họ KQMĐ 1 - Hoạt động 5 Tâp huấn về quản lý dự án giám sát, các công cụ giám sát đánh giá dự án: Hoạt động này được tổ chức tại Hòa Bình cho cán bộ dự án của tỉnh Quảng Ninh Hòa Bình. thực hiện. 22 cán bộ của 2 tỉnh Hội tham gia. Một tập huấn tương tự được tổ chức tại Lâm Đồng cho cán bộ tỉnh Hội 2 huyện thị tại thị xã Bảo Lộc cho 11 cán bộ. Hai tập huần này do cán bộ Dự án CTĐ VP CTĐ Tây Ban Nha Trung ương Hội thực hiện Kêt quả: Do đã có kinh nghiệm trong triên khai các Dự án khác nhau nên cán bộ của 2 tỉnh Hội đã được hệ thống lại kiến thức kỹ năng xây dựng được kế hoạch giám sát các hoạt động của Dựa án KQMĐ 1- Hoạt động 6 Đào tạo về Trung gian việc làm cho cán bộ Chữ thập đỏ các cấp tại Hà Nội do một đơn vị tư vấn chuyên nghiệp thực hiện. Cán bộ Dự án các cấp đã được cung cấp những kiến thức quy trình trung gian việc làm nội dung công việc trong mỗi bước, cũng như các yếu tố quan trọng mang đến thành công trong việc trung gian việc làm. Ngoài ra, học viên cũng được trang bị phương pháp giao tiếp tốt với những bên liên quan xây dựng mỗi quan hệ tốt với đối tác tương lai. 22 cán bộ Dự án của 2 tỉnh tham gia khóa học (Hòa Bình, Quảng Ninh) KQMĐ 2- Hoạt động 1 Hoạt động này được tổ chức cùng với Hoạt động 3 4 của KQMĐ 1. Tại Lâm Đồng: Trong 3 năm phỏng vấn làm việc với 77 doanh nghiệp cơ sở dạy nghề, 5 đơn vị nhận dạy nghề 36 đơn vị nhận tuyển dụng ngừoi hưởng lợi. Phỏng vấn 11 cuộc với các Ban ngành đoàn thể tại 2 huyện thị; 2 nhóm người khuyết tật 3 nhóm ngừoi dân tộc Tại Quảng Ninh: phỏng vấn 30 doanh nghiệp, 2 nhóm ngừoi khuyết tật, 2 nhóm phụ nữ nghèo 11 cuộc phỏng vấn các ban ngành đoàn thể tổ chức xã hội. Tại Hòa Bình: phỏng vấn 25 doanh nghiệp, 6 tổ chức 2 nhóm khuyết tật người dân tộc. KQMĐ 2- Hoạt động 2: Lựa chọn người hưởng lợi Quảng Ninh: 356 ngừoi; Hòa Bình: 305; Lâm Đồng: 304. Những ngừoi tham gia sơ tuyển do cán bộ cộng đồng tại xã phường tìm sàng lọc thông tin gửi lên huyện, thị KQMĐ 3 - Hoạt động 1: Định hướng tư vấn nghề cho ngừoi hưởng lợi Tổng số 856 /800 ngừoi được tư vấn: 107% Quảng Ninh: 156 người đuợc hướng nghiệp lựa chọn đưa đi học nghề ( 2 người bỏ học) Report Página - 7 Hòa Bình: 157 người được hướng nghiệp đưa đi học nghề Lâm Đồng: 266 người được tư vấn được học nghề, trong đó có 91/266 người khuyết tật Trong các đợt tư vấn hướng nghiệp, cán bộ dự án phỏng vấn nhu cầu học nghề tìm việc làm; năng lực cá nhân của người hưởng lợi đồng thời cung cấp thông tin về các doanh nghiệp trong huyện thị có nhu cầu đào tạo, tiêu chí tuyển dụng, đặc điểm ngành nghề, thời gian làm việc, mức lương chi trả, . để ngừoi hưởng lợi lựa chọn KQMĐ 3- Hoạt động 2: Tổ chức các hội thảo về kỹ năng xin việc làm cho người hưởng lợi Quảng Ninh: tổ chức 6 tập huấn với 195 người hưởng lợi Hòa Bình: 02 tập huấn cho ngừoi hưởng lợi của 2 đợt học nghề Lâm Đồng: tổ chức 5 hội thảo cho 228 ngừoi hưởng lợi Cán bộ dự án đã cung cấp kỹ năng xin việc: chuẩn bị phỏng vấn, khai hò sơ kỹ năng chọn việc; giao tiếp trong môi trường doanh nghiệp; điểm mạnh khả năng lao động của ngừoi khuyết tật; tác phong làm việc; trách nhiệm quyền lợi của ngừoi lao động. KQMĐ 3 - Hoạt động 3:Tổ chức thực hiện các khóa đào tạo nghề nghiệp vụ ( có bảng tổng hợp đính kèm). 535 người được đào tạo nghề trên 3 tỉnh so với mục tiêu là 480. Đạt 111% so với kế hoạch Quảng Ninh:154 người được đào tạo nghề, trong đó NKT: 50; PNN 104. Có việc làm thu nhập là 142; 80 % làm việc tại doanh nghiệp, 20 % tự kinh doanh nhỏ. Hòa Bình: 130 NHL được học nghề(01 trường hợp bỏ học do mẹ ốm không có người chăm sóc), trong đó: 115 ngườiviệc làm sau học nghề, 9 người tự kinh doanh nhỏ, 1 người bỏ học ( em Hằng) 15 người chưa có việc làm. Lâm Đồng: 251 NHL đã có việc làm thu nhập, trong đó tự kinh doanh nhỏ là 32 người Ngành nghề chủ yếu: Quảng Ninh: Thêu tranh, thêu ren, móc sợi; gốm sứ, may dân dụng, uốn tóc tại Quảng Ninh; Hòa Bình: sản xuất gia công vàng mã xuất khẩu; may dân dụng, may công nghiệp, sản xuất đồ mộc, chế biến chè, sửa chữa xe máy; nhôm kính. Lâm Đồng: May dân dụng, mây tre đan, thêu tranh, mộc, công nghệ cánh bướm, tin học, uốn tóc, sửa chữa xe máy, điện cơ, điện tử. KQMĐ 3- Hoạt động 4: Tổ chức các khóa quản lý doanh nghiệp, khởi sự kinh doanh Report Página - 8 Tổ chức được 02 khóa về quản lý doanh nghiệp khởi sự kinh donah nhỏ cho ngừoi hưởng lợi của 3 đợt với số lượng NHL tham gia 90 học viên trong đó là: LĐ: 51 ; Hòa Bình: 9; Quảng Ninh:30 Học viên được cung cấp kiến thức về đánh giá thị trường, ; một số kỹ năng quản lý doanh nghiệp nhỏ; kế hoạch marketing; tổ chức nhân sự của cơ sở kinh doanh; lựa chọn hình thức pháp lý; ước tính vốn khởi sự kinh doanh. Giảng viên: do 2 giảng viên của Phòng Thương Mại Công nghiệp Việt Nam cung cấp KQMĐ 3- Hoạt động 5: Quản lý thực tập tại các doanh nghiệp Tại 3 tỉnh, người hưởng lợi học nghề tại doanh nghiệp được tuỷen dụng vào doanh nghiêp, số còn lại tự kinh doanh nhỏ nên không có thực tập nghề. KQMĐ 4- Hoat động 1: Hỗ trợ cho việc cải tạo môi trường làm việc để tăng khả năng tiếp cận cho người khuyết tật Có 05 công trình vệ sinh đường đi xe lăn cho người khuyết tật được cải tạo tại Quảng Ninh (02 )và Lâm Đồng (03). KQMĐ 4- Hoạt động 2:Hỗ trợ y tế cho người khuyết tật Hầu hết người khuyết tật ở dạng vận động, một số ít bị khiếm thính nên việc hỗ trợ dụng cụ chỉnh hình chủ yếu là nẹp chi, nẹp cột sống, xe lắc, chân tay giả, tập phục hồi chức năng, máy trợ thính. Quảng Ninh: 25 người được khám sàng lọc loại tật, trong đó 16 người được hỗ trợ Lâm Đồng: 79 người tham gia khám sàng lọc loại tật, trong đó 47 người được hỗ trợ dụng cụ tập vật lý trị liệu. Trung tâm chỉnh hình PHCN Viêtcot tại Hà Nội Trung tâm chỉnh hình PHCN TP HCM thực hiện. Người hưởng lợi được cán bộ dự án các huyện thị đưa về Hà Nội TP HCM để can thiệp hỗ trợ y tế với dụng cụ chuyên ngành tại Trung tâm. Quá trình hỗ trợ được thực hiện thành 3 giai đoạn: khám sàng lọc, can thiệp hỗ trợ dụng cụ, giám sát sau khi sử dụng 3 tháng tại cộng đồng. Hoạt động giám sát đầu tháng 12/2009 đã có kết quả khuyến nghị. Những trường hợp sử dụng dụng cụ chưa phù hợp với thể trạng hoặc điều kiện sinh hoạt địa phương tiếp tục về 2 Trung tâm để điều chỉnh cho phù hợp. Mọi chi phí đi lại ăn nghỉ điều trị do Trung tâm chi trả. KQMĐ 4- Hoạt động 3: Cộng tác với doanh nghiệp tổ chức tài chính vi mô: Cán bộ Dự án các tỉnh huyện thị thường xuyên làm viêc đàm phán với các doanh nghiệp về đào tạo nghề tuyển dụng sau đào tạo nghề. Tổ chức tài chính vi mô như Ngân hàng chính sách xã hội có chính sách cho hộ nghèo vay vốn nhưng cần phải có tín chấp của tổ chức. Tuy nhiên Hội CTĐ không có tư cách pháp nhân để đảm bảo. Ban thân NHL cũng không có nguyện vọng vay vốn để kinh doanh nhỏ. KQMĐ 4- Hoạt động 4: Cung cấp bộ dụng cụ cho người khởi sự kinh doanh nhỏ Report Página - 9 47 ngừoi khởi sự kinh doanh được hỗ trợ bộ dụng cụ gồm: máy khâu máy vắt sổ, máy vi tính máy in,máy hàn, bộ dụng cụ sửa xe máy, dụng cụ mộc, dụng cụ sửa chữa điện, máy cắt đá ( 07 tại Quảng Ninh;8 tại Hòa bình ; 32 tại Lâm Đồng). Căn cứ vào bản kế hoạch kinh doanh của NHL sau khóa học về khởi sự kinh doanh, cán bộ Dự án các cấp cùng với các giảng viên theo dõi quá trình học làm việc của học viên đã lựa chọn những bản kế hoạc kinh doanh khả thi được nhận hỗ trợ một phần vốn ban đầu dứoi hình thức dụng cụ. KQMĐ 5- Hoạt động 1: Tổ chức các chiến dịch truyền thông nâng cao nhận thức về ngừoi khuyết tật: 7 chiến dịch được tổ chức tại tỉnh 2 được tổ chức tại Hà Nội. Tại các điểm tổ chức sự kiện, trưng bày tranh ảnh về hoạt động dự án, sản phẩm, giao lưu văn nghệ giữa các nhóm trong tỉnh. Phát tờ rơi, diễu hành trên đường phố chính của tỉnh. Ngừoi hưởng lợi, gia đình, tình nguyện viên, lãnh đạo chính quyền địa phương, đoàn thể, cộng đồng dân cư tại địa phương tham gia. Tại các điểm tổ chức sự kiện, người khuyết tật chưa tham gia Dự án, người dân, cán bộ các đoàn thể khác rất quan tâm tìm hiểu, đề nghị được cung cấp thông tin về Dự án qua tờ rơi, sổ lịch, tài liệu đào tạo cho cán bộ Dự án,…Đây là hoạt động giúp cộng đồng địa phương nâng cao nhận thức về ngừời khuyết tật, đồng thời giúp ngừoi khuyết tật hòa nhập với công đồng địa phương. KQMĐ 5- Hoạt động 2: Tổ chức các hội thảo tại các tỉnh tham gia dự án Các tỉnh Hội tổ chức các hội thảo nâng cao nhận thức cho lãnh đạo chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể doanhnghiệp trong tỉnh. Nhóm dự án cung cấp thông tin về Dự án, mục tiêu, các hoạt động cập nhật kết quả để các bên liên quan có thông tin đầy đủ phối hợp tốt. KQMĐ 5- Hoạt động 3: Tổ chức các buổi nói chuyện các hoạt động xã hội với các nhóm tự giúp. Hàng quý, Nhóm cán bộ Dự án tổ chức sinh hoạt nhóm định kỳ cho ngừoi hưởnglợi theo địa dư, theo doanh nghiệp để NHL có cơ hội chia sẻ những vướng mắc trong quá trình học tập làm việc tại doanh nghiệp, những kinh nghiệm trong học nghề làm việc, đồng thời cũng là cơ hội để họ kết bạn hòa nhập trong nhóm. Tuy nhiên, nội dung sinh hoạt nhóm tự giúp chưa đa dạng hấp dẫn nên chưa thu hút được sự tham gia tích cực của người hưởng lợi. KQMĐ 5- Hoạt đông 4: Tổ chức các buổi nói chuyện nâng cao nhận thức với người thân của NHL các thành viên cộng đồng. Những buổi họp mặt đã đem đến cơ hội cho thành viên gia đình NHL hiểu về mục tiêu hoạt động của Dự án, họ đã chia sẻ những thông tin về tình hình dạy nghề học nghề của con họ, nhân ra trách nhiệm đóng góp về vật chất tinh thần để hỗ trợ cho con cháu họ tích cực tham gia. Các hoạt động khác: Report Página - 10 Dự án đã sản xuất áo phông, in sổ lịch phát cho ngừoi hưởng lợi của dự án. In tờ rơi, poster để truyền thông về dự án. Đánh giá về tiến triển thực tế của dự án đề xuất Đánh giá chung về mức độ tham gia về mặt xã hội, tổ chức cơ chế thực hiện của người hưởng lợi trong dự án: Qua 3 năm triển khai dự án, Người hưởng lợi đã tăng khả năng tự chủ khi tham gia lao động các hoạt động xã hội tại địa phương. Họ đã chủ động hơn trong việc tiếp cận với các nguồn thông tin về việc làm, các dịch vụ xã hội và, đặc biệt là ngừoi khuyết tật. Việc xác định được khả năng vốn có của mình, bảy tỏ được nguyện vọng quyết định lựa chọn những ngành nghề theo học, lựa chọn những doanh nghiêp để tham gia học nghề đã từng bước giúp học tăng thêm được tính tự chủ hòa nhập. Điểm mạnh yếu của dự án - Dự án đã giới thiệu một phương pháp hỗ trợ toàn diện xuyên suốt chu kỳ dự án đã giúp nâng cao năng lực cho người hưởng lợi các cán bộ dự án các cấp. - Dự án là mô hình tiêu biểu hỗ trợ ngừoi khuyết tật những ngừoi dễ bị tổn thương hiệu quả để các tổ chức khác học tập chia sẻ kinh nghiệm. - Tạo cơ hội cho một số lượng không nhỏ những ngừoi bị tổn thương tại các tỉnh tham gia dự ánviệc làm bền vững có sự tự chủ, đượccộng đồng tôn trọng đánh giá cao. - Dự án được một nhóm cán bộ dự án các cấp có chuyên môn vững vàng tâm huyết triển khai nên tiến độ đạt mục tiêu. - Dự án đã triển khai đúng tiến độ đặt ra mặc chỉ có 29 tháng/36 tháng triển khai. - Dự án đã đạt vượt một số chỉ số: số ngừoi hưởng lợi, số ngừoi được học nghề. - Các khoản kinh phí được giải ngân đúng mục đích, kịp tiến độ không tồn đọng. - Hội Chữ thập đỏ các cấp từ Trung ương đến cơ sở khẳng định được vai trò là nòng cốt năng lực làm việc chuyên nghiệp trong lĩnh vực hỗ trợ người khuyết tật người dễ bị tổn thương. Tồn tại, bài học kinh nghiệm - Nâng cao năng lực là một quá trình, không phải là một hoạt động mang tính thời điểm vì vậy, cần thiết kế khoảng cách thích hợp giữa các hoạt động được tác động trong suốt quá trình để những người tham gia dự án ( cán bộ dự án; ngừoi hưởng lợi, các bên tham gia, cộng đồng dân cư) có đủ thời gian thay đổi nhận thức, thực hành hành động. - Số lượng các hoạt động của Dự án quá nhiều so với thời gian triển khai . [...]... tri n khai th c hi n báo cáo ch có 12 tu n - Thi t k các nh m c chi quá c ng nh c, thi u tính th c ti n so v i bi n c a th trư ng - Thay i quá nhi u nhân s tham gia d án, nh hư ng n ti n trong 3 năm: thay 3 i di n, 2 k toán, 3 cán b d án c a VP CT Nam) Các ng tri n khai ( TBN t i Vi t xu t - C n th c ti n trong quá trình xây d ng lo i hình s lư ng ho t v i khung th i gian d án ng cùng - Ngư i hư... c liên h g i tr c ti p n các doanh nghi p cơ s s n xu t, kinh doanh nh ư c ào t o ngh th c hành cũng như nh n vào làm vi c - Ngư i hư ng l i d án ư c h tr y t t i các trung tâm y t có chuyên môn sâu v lĩnh v c ph c h i ch c năng - Cán b H i Ch th p Vi t Nam c n ư c nâng cao năng l c v m t s k năng v qu n lý d án như: trung gian v vi c làm; qu n lý d án theo k t qu ; qu n l , lưu tr , thu th... thông tin, x lý thông tin thu th p ư c trong quá trình tri n khai, báo cáo - Trung ương h i CT Vi t Nam c n thành l p Phòng Vi c làm ho c Phòng Công tác xã h i nh m h tr t t hơn cho các d án liên quan t i K ho ch vi c làm cho ngư i khuy t t t - D án c n có s ph i h p ch t ch hơn gi a CT TBXH nh m m b o tính b n v ng c a d án Vi t Nam v i B /S L - - C n nâng cao ch t lư ng hi u qu các cu c h p Nhóm. .. chính quá c ng k nh, th t c hành chính không nh t quán, c ng nh c gây c n tr n ti n tri n khai - Các ch s trong Khung h p lý thi u tính th c ti n (800 ngư i hư ng l i, trong ó 480 ư c h c ngh ) - Thi u s phân c p qu n lý trao quy n phù h p cho các c p khác nhau (t Trung ương H i CT Tây Ban Nha n c p cơ s th c hi n kho ng 6 c p) làm ch m ti n tri n khai, báo cáo Ví d : m t 9 tu n x lý chuy n kinh... t ch hơn gi a CT TBXH nh m m b o tính b n v ng c a d án Vi t Nam v i B /S L - - C n nâng cao ch t lư ng hi u qu các cu c h p Nhóm T giúp (self-help group) T/M Ban i u hành D án i u ph i viên D án Nơi nh n: - Thành viên B H, NH DA ; - VP H i CT TBN; - Lưu Ban CTXH Report Página - 11 Tr n Th Quý Report Página - 12 . Báo cáo Tổng kết Dự án Kế hoạch việc làm cho người khuyết tật và nhóm người dễ bị tổn thương khác tại Quảng Ninh, Hòa Bình và Lâm Đồng Tổng quan. cận việc làm và tự tạo việc làm cho 800 người khuyết tật và dễ bị tổn thương tại 03 tỉnh Quảng Ninh, Hòa Bình, Lâm Đồng. Kết quả mong đợt 1- Hoạt động

Ngày đăng: 15/03/2013, 14:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan