Ôn tập phần điện xoay chiều Vật lý 12 pptx

8 427 1
Ôn tập phần điện xoay chiều Vật lý 12 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Gi¸o viªn :Cao Nguyªn Gi¸p –Trêng THPT Xu©n Trêng C-Nam §Þnh – Biªn so¹n 1 Ôn tập phần điện xoay chiều Vật lý 12 A/Kiến thức cơ bản : 1)các định nghĩa . 2)các công thức . 3)cách tạo ra dòng điện xoay chiều 1 pha và 3 pha . B/Bài tập : Dạng 1: các bài tập về tính toán và viết phương trình các công thức về điện trở : R 2 2 1 ( ) L C L C Z L Z C Z R Z Z        - các định luật Ôm : ; ; ; CR L L C UU U U I I I I R Z Z Z     - Giản đồ véc tơ : - Tính  : - Tính công suất , hệ số công suất , hiện tượng cộng hưởng +Công suất tiêu thụ : P=UI.k +Hệ số công suất k= cos=R/Z=U R /R=U R0 /R + Hiện tượng cộng hưởng : I=I max 2 1 LC    . Dạng 2 : các bài tập về pha . PP: Cách 1:Xác định quan hệ lượng giác Cách 2:Vẽ giản đồ véc tơ Dạng 3: Bài toán cực trị ( Cực đại ,cực tiểu ) PP: Cách 1: Khảo sát Cách 2:Nhận xét toán học Cách 3:Sử dụng bất đẳng thức côsi Cách 4: Sử dụng tính chất của Parabol Cách 5: áp dụng định lí sin(sd khi L,C thay đổi ) a/sinA=b/sinB=c/SinC=2R Dạng 4: Bài toán hộp đen : Nộ dung: Trong mạch xoay chiều có một đoạn mạch X . Yêu cầu tìm các dụng cụ trong X và giá trị của nó . *PP giải ( Dựa trên 3 nguyên tắc ) 1) Số lượng phần tử chứa trong X 2) Tác dụng của các dụng cụ đó đối với dòng điện R: mắc trên dòng xoay chiều,dòng không đổi có hiện tượng toả nhiệt. C: Chỉ cho dòng điện xoay chiều chạy qua , dòng 1 chiều không chạy qua L : a) mẳc trên dòng xoay chiều có Z L và r b) Mắc trên dòng không đổi r=0 như dây dẫn ,r>0 như điện trở 3) Dựa trên mối qua hệ về pha VD: u RL sớm pha hơn i , u R ,u RC trễ pha hơn u L Gi¸o viªn :Cao Nguyªn Gi¸p –Trêng THPT Xu©n Trêng C-Nam §Þnh – Biªn so¹n 2 Dạng 5: Bài toán mạch dao động điện từ L-C Dạng 6 : Máy biến thế Câu 1: Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi A. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp B. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp C. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp D. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L Câu 2: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có L (cuộn dây thuần cảm)và C nối tiếp . Trong trường hợp nào thì hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện góc 2  . A. Z L > Z c B.Z L < Z C C. Z L = Z C D. 1 2 L C Z Z  Câu 3: : Trong mạch điện xoay chiều chỉ có L (cuộn dây thuần cảm) và C nối tiếp . Trong trường hợp nào thì hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện góc 2  . A. Z L > Z c B.Z L < Z C C. Z L = Z C D. 1 2 L C Z Z  Câu 4: đặt một hiệu điện thế xoay chiều 0 .sin( ) u U t V   vào hai đầu một đoạn mạch điện RLC không phân nhánh .Dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch điện khi A. 1 L C    B. 1 LC   C. 1 L C    D. 1 L C    Câu 5: đặt một hiệu điện thế xoay chiều 0 .sin( ) u U t   (V) vào hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có tụ điện .Nếu điện dung của tụ không đổi thì dung kháng của tụ điện A. không phụ thuộc vào tần số dòng điện B. nhỏ khi tần số của dòng điện nhỏ C. lớn khi tần số của dòng điện lớn D. Nhỏ khi tần số của dòng điện lớn Câu 6: Hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức 0 .sin( ) u U t   .Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này là : A. 0 2 U U B.U=2U 0 C. 0 2 U U  D. 0 2 U U  Câu 7: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều 0 .sin( ) u U t V   vào hai đầu một đoạn mạch điện RLC không phân nhánh .Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch điện khi A. 1 L C    B. 1 LC   C. 1 L C    D. 1 L C    Câu 8: Dòng điện xoay chiều có cường độ 0 sin( )( ) i I t A   chạy qua đoạn mạch . Cường độ hiệu dụng của dòng xoay chiều đó là : A. 0 2 I I B.I=2I 0 C. 0 2 I I  D. 0 2 I I  Câu 9: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều 0 .sin( ) u U t V   thì độ lệch pha của hiệu điện thế u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức : A. 1 L C tg R      B. 1 C L tg R      C. L C tg R      D. / L C tg R      Câu 10 : Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm hệ số tự cảm L , tần số góc của dòng điện là ?  Gi¸o viªn :Cao Nguyªn Gi¸p –Trêng THPT Xu©n Trêng C-Nam §Þnh – Biªn so¹n 3 A. Hiệu điện thế trễ pha 2  so với cường độ dòng điện B.Mạch không tiêu thụ công suất C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha so với cường độ dòng điện tuỳ thuộc vào thời điểm ta xét D. Tổng trở của đoạn mạch bằng 1 L  Câu 11 : Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện có điện dung C , tần số góc của dòng điện là ?  A. Hiệu điện thế sớm pha 2  so với cường độ dòng điện B.Mạch không tiêu thụ công suất C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha so với cường độ dòng điện tuỳ thuộc vào thời điểm ta xét D. Tổng trở của đoạn mạch bằng : C.  Câu 12: Mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh .Tổng trở của mạch được xác định bằng công thức nào sau đây : A. 2 2 ( ) L C Z R Z Z    B. 2 2 ( ) L C Z R Z Z   B. 2 2 ( ) L C Z R Z Z   D. 2 2 ( ) L Z R Z  Câu 13: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều 0 .sin( ) u U t   vào hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có tụ điện . Biết tụ điện có điện dung C. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là : A. 0 .sin( ) 2 i U C t      B. 0 .sin( ) 2 i U C t      C. 0 .sin( ) i U C t    D. 0 .sin( ) i U C t      Câu 14: Trong đoạn mạch xoay chiều RLC không phân nhánh ,cường độ dòng điện có biểu thức 0 sin i I t   .Biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu điện trở thuần R là : A. 0 .sin( ) R u I R t   B. 0 .sin( ) 2 R u I R t     C. 0 .sin( ) 2 R u I R t     D. 0 .sin( ) R u I R t     Câu 15 ; Trong đoạn mạch xoay chiều RLC không phân nhánh ,cường độ dòng điện có biểu thức 0 sin i I t   .Biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thuần cảm L là : A. 0 .sin( ) L u I L t    B. 0 .sin( ) 2 L u I L t      C. 0 .sin( ) 2 L u I L t      D. 0 .sin( ) L u I L t      Câu 16: Trong đoạn mạch xoay chiều RLC không phân nhánh ,cường độ dòng điện có biểu thức 0 sin i I t   .Biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện có điện dung C là : A. 0 .sin( ) c I u t C    B. 0 .sin( ) 2 c I u t C      C. 0 .sin( ) 2 c I u t C      D. 0 .sin( ) c I u t C      * :Đoạn mạch AB gồm một tụ điện có điện dung FC  4 10   mắc nối tiếp với một biến trở có điện trỏ thay đổi từ 0 đến vài trăm ôm .Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch u AB =50 2 sin100t(V). Trả lời các câu hỏi 17-18-19-20-21 -22 . A B Gi¸o viªn :Cao Nguyªn Gi¸p –Trêng THPT Xu©n Trêng C-Nam §Þnh – Biªn so¹n 4 Câu 17-Dung kháng của tụ điện là : A.100 B.50 C.40 D.30 Câu 18 :Điều chỉnh con chạy để biến trở có giá trị R=75. Tổng trở của đoạn mạch là : A.25 B.125 C.250 D.150 Câu 19 –Khi R=75.Cường độ hiệu dụng trong mạch là : A.1A B.2A C.0,2A D.0,4A Câu 20 – Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ là : A. 120V B.40V C.50V D.100V Câu 21 –R thay đổi đến giá trị nào thì công suất lớn nhất A. 100 B.80 C. 60 D.40 Câu 22 – Công suất cực đại có giá trị nào : A.125W B.12,5W C.51,2W D. 1,25W Câu 23: Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở R và tụ điện có điện dung C thì tổng trở của đoạn mạch được xác định bằng công thức nào sau đây : A. 2 2 C Z R Z   B. 2 2 C Z R Z   C. 2 2 C Z R Z   D. 2 2 C Z R R Z   Chú ý : ta có thể thay Z C =1/C.2 f  Câu 24:Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u vào hai đầu một điện trở thuần R ,dòng điện xoay chiều i đi qua điện trở là : A. Trễ pha 3  so với u B. Trễ pha 2  so với u C. Đồng pha với u D. Sớm pha 2  so với u Câu 25:Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ . Điện trở thuần R ,cuộn dây thuần cảm , Tụ điện có điện dung C , tần số của dòng điện là f Trả lời các câu hỏi :26,27,28 Câu 26:Tổng trở của đoạn AN được tính bằng công thức : A. 2 2 2 2 1 4 AN Z R C f    B. 2 2 2 2 1 4 AN Z R C f    C. 2 2 2 1 4 AN Z R C f    D. 2 2 1 4 AN Z R C f    Câu 27:Tổng trở của đoạn MB được xác định bằng biểu thức : A. 1 2 2 MB Z fL fC     B. 1 2 2 MB Z fL fC     R C R C L A M Gi¸o viªn :Cao Nguyªn Gi¸p –Trêng THPT Xu©n Trêng C-Nam §Þnh – Biªn so¹n 5 C. 1 2 2 MB Z fL fC    D. 1 4 MB Z fL fC     Câu 28:Tổng trở của đoạn mạch A B được xác định bằng công thức : A. 2 2 1 (2 ) 2 Z R fL fC      B. 2 2 1 (2 ) 2 Z R fL fC      C. 2 2 1 (2 ) 2 Z R fL fC      D. 2 2 1 (2 ) 2 Z R fL fC      Câu 29;Biểu thức của hệ số công suất k là : A. k>1 B.k=sin  C.k=cos  D. k có biểu thức khác Câu 30:Công suất tiêu thụ điện trong mạch R,L,C là : A. P=UIcos  B.P=UI.sin  C. P=R.I 2 D. A và C đúng Câu 31:Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R ,một cuộn dây thuần cảm L và một tụ điện C có dòng xoay chiều đi qua .Hỏi những phần tử nào không tiêu thụ điện năng : A. R và L B. L và C C. C và R D. không có phần tử nào Câu 32;Một dòng điện xoay chiều có tần số f=60Hz . Trong một đơn vị thời gian (1 giây) dòng điện đổi chiều: A. 30lần B. 100 lần C.120lần D. 60lần Câu 33:đặt vào hai đầu cuộn dây có điện trở R=20  một hiệu điện thế xoay chiều 0 .sin . ( ) u U t V   . Độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch là 3 rad  .Cảm kháng của cuộn dây này là : A. 20 3  B. 10 3  C.10  D. 10 3 3  Câu 34:Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 ( ) L H   mắc nối tiếp với một điện trở thuần R=100  .Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều 100 2.sin(100 )( ) u t V   Biểu thức cường độ trong mạch là : A. 2.sin(100 )( ) 6 i t A     B. 2.sin(100 )( ) 4 i t A     C. sin(100 )( ) 4 i t A     D. sin(100 )( ) 2 i t A     Câu 35;Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp .Điện trở thuần R=10,cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 10 L H   , tụ điện có điện dung C thay đổi được .Mắc vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều 0 sin100 ( ) u U t V   .Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu điện trở R thì giá trị điện dung của tụ điện là : A. 3 10 F   B. 4 10 2 F   C. 3,18 F  D. 4 10 F   *Chú ý : Vì i cùng pha với u R nên muốn u cùng pha với u R tức là u cùng pha với i :có hiện tượng cộng hưởng . Câu 36:Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp(không phân nhánh) .L là độ tự cảm của cuộn dây ,C là điện dung của tụ điện . Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi : A. 2 1 LC   B. 2 1 LC   D. 2 1 LC   D. 2 1 0 LC    Câu 37:Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là : A. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều B.gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện điện lớn C. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn Gi¸o viªn :Cao Nguyªn Gi¸p –Trêng THPT Xu©n Trêng C-Nam §Þnh – Biªn so¹n 6 D. Chỉ cho phép dòng điện đi theo một chiều Câu 38: Tác dụng của tụ điện đối với dòng điện xoay chiều là : A. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều B.gây dung kháng lớn nếu tần số dòng điện điện lớn C. gây dung kháng lớn nếu tần số dòng điện nhỏ D. Chỉ cho phép dòng điện đi theo một chiều Câu 39:đặt vào hai đầu cuộn dây thuần cảm L=0,8H hiệu điện thế xoay chiều 220V;50Hz .Lấy 3,14   .Cảm kháng và cường độ dòng điện qua mạch sẽ là : A. 251  và 0,88A B.150 và 0,66A C. 215 và 0,5A D.151 và 0,88A Câu 40: mạch điện xoay chiều có R và C nối tiếp .hiệu điện thes hai đầu mạch là 0 sin100 ( ) u U t V   .Góc lệch pha giữa hiệu điện thế và dòng điện xác định bởi biểu thức : A. tg RC     B. 1 tg RC    C. 2 tg RC    D. 1 tg RC     Câu 41 : đặt một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế 127V ; tần số 60Hz vào hai đầu tụ điện có điện dung C=20 F  . Dung kháng và cường độ dòng điện qua mạch sẽ là : A. 312  và 0,96A B. . 312,69   và 0,96A C.123 và 0,69A D.132,69 và 0,69A * Đề bài sau dùng để trả lời các câu hỏi 42,43,44,45,46 Cho mạch điện gồm R;L;C nối tiếp(hình vẽ 2).Hiệu điện thế hai đầu R là 30V ;hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm là 80V; hiệu điện thế hai đầu tụ điện là 40V Câu 42: Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là : A. 50V B.70V C.90V D.150V Câu 43: Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch chứa R,C là : A. 70V B.50V C.10V D.0V Câu 44: Độ lệch pha  giữa hiệu điện thế so với dòng điện được xác định bởi : A. 5 3 tg   B. 4 3 tg    C. 3 5 tg   D. 4 3 tg   Câu 45: Giữ hiệu điện thế nguồn R,L,C không đổi . Để cường độ dòng điện cực đại ta phải thay đổi tần số như thế nào ? A. Giảm dần tới giá trị xác định(chọn) B. Tăng dần sau đó giảm dần C. không thay đổi được D. Tăng dần tới giá trị xác định Câu 46: Cho tần số của dòng điện tăng dần thì góc lệch pha giữa hiệu điện thế và dòng điện sẽ : A. Không đổi B. Giảm dần C,Tăng dần(chọn) D. Giảm dần đến 0 rồi tăng dần * Đề bài sau đây để trả lời các câu hỏi 47;48;49;50;51;52,53: Cho mạch điện như hình vẽ bên . Điện trở R=50  , cuộn dây có độ tự cảm 0,5 L H   ,tụ điện có điện dung 4 1 31,8 .10 C F F      . Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch A,B là 200 2 sin100 ( ) u t V   Câu 47:Tính tổng trở của mạch ? A. Z = 50  B. 50 10 Z   C. 50 2 Z   D.Z=200  Câu 48:Cường độ hiệu dụng qua mạch là : A. 2 I A  B. 2 2 I A  C. I = 4A D. 4 5 I A  Câu 49:Tính góc lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch ? A. 0 45    B. 0 0   C. 0 45   D. 1,28 rad   Câu 50: Tính góc lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch với dòng điện i? R C L R L C A M Gi¸o viªn :Cao Nguyªn Gi¸p –Trêng THPT Xu©n Trêng C-Nam §Þnh – Biªn so¹n 7 A. 0 45    B. 0 0   C. 0 45   D. 1,28 rad   Câu 51:Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM là bao nhiêu ? A. 100 2 U V  B.U= 400V C. 200 2 U V  D.U= 200V Câu 52: Cho C biến thiên .Tính Z C để công suất tiêu thụ của mạch cực đại ? A. Z C = 100  B. 50 2 C Z   C. 150 C Z   D. 50 C Z   Câu 53: Khi C biến thiên.Công suất tiêu thụ cực đại của mạch là : A.P=1600W B.P = 800W D. P = 500W D. P = 1000W Câu 54 : Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên . Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được.Điện trở thuần R =100  .Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch 200.sin100 ( ) u t V   Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là : A. I=0,5A B. I = 2A C. 2 I A  D. 1 2 I A  Câu 55: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên . Cuộn dây có r = 10 , 1 10 L H   .đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế dao động điều hoà có giá trị hiệu dụng là U=50V và tần số 50Hz . Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C 1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1A .Giá trị của R và C 1 là : A. 50 R   và 3 1 2.10 C F    B. 50 R   và 3 1 10 C F    C. 40 R   và 3 1 10 C F    D. 40 R   và 3 1 2.10 C F    Câu 56:Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện 3 10 C F    mắc nối tiếp .Biết biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 50 2 sin(100 )( ) 4 c u t V     .Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là : A. 3 5 2sin(100 )( ) 4 i t A     B. 3 5 2sin(100 )( ) 4 i t A     C. 5 2 sin(100 )( ) 4 i t A     D. 5 2sin(100 )( ) i t A   Câu 57: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm 1 L H   và tụ điện C mắc nối tiếp .Biết biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là là 100 2 sin(100 )( ) 4 l u t V     .Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là : A. 3 2sin(100 )( ) 4 i t A     B. 3 2sin(100 )( ) 4 i t A     C. 1.sin(100 )( ) 4 i t A     D. 1.sin(100 )( ) i t A   R L C A R C r,L M N Gi¸o viªn :Cao Nguyªn Gi¸p –Trêng THPT Xu©n Trêng C-Nam §Þnh – Biªn so¹n 8 Câu 58: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=50 , cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp .Biết biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu R là là 100 2 sin(100 )( ) 3 R u t V     .Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là : A. 3 2 2sin(100 )( ) 4 i t A     B. 2 2sin(100 )( ) 3 i t A     C. 2.sin(100 )( ) 3 i t A     D. 2.sin(100 )( ) 6 i t A     Câu 59:đặt một hiệu điện thế xoay chiều 220 2 sin(100 )( ) u t V   vào hai đầu đoạn mạch R,L,C không phân nhánh có điện trở R=110 .Khi hệ số công suất mạch ngoài lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là : A. 115W B. 440W C.460W D. 172,7W Câu 60:Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt ,tủ lạnh ,động cơ ,người ta phải nâng cao hệ số công suất nhằm : A. Giảm cường độ dòng điện B. Tăng cường độ dòng điện C. tăng công suất toả nhiệt D. Giảm công suất tiêu thụ Câu 61: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện .Biết hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch là 100V ,ở hai đầu điện trở là 60V .Hiêu điện thế ở hai đầu tụ điện là : A. 160V B. 60V C. 80V D.40V Câu 62 : Đặt một hiệu điện thế xoay chiều 300sin ( ) u t V   vào hai đầu một đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp gồm tụ điện có dung kháng Z C = 200 ,điện trở thuần R=100 và cuộn dây thuần cảm có cảm lháng Z L = 100  .Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch này bằng : A. 3,0A B. 2,0A C.1,5A D. 1,5 2 A Câu 63:Đặt một hiệu điện thế xoay chiều 200 2 sin100 ( ) u t V   vào hai đầu đoạn mạch điện gồm tụ điện có dung kháng Z C = 50 mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 50 .Cường độ dòng điện trong đoạn mạch được tính theo biểu thức A. 2 2 sin(100 )( ) 4 i t A     B. 4sin(100 )( ) 4 i t A     C. 2 2sin(100 )( ) 4 i t A     D. 4sin(100 )( ) 4 i t A     Câu 64 : Công thức nào sau đây tính dung kháng của tụ điện : A. .2 . C Z L f   B. 1 2 . C Z f C   C. 1 4 . C Z f C   D. 2 1 2 . C Z f C   . 1 Ôn tập phần điện xoay chiều Vật lý 12 A/Kiến thức cơ bản : 1)các định nghĩa . 2)các công thức . 3)cách tạo ra dòng điện xoay chiều 1 pha và 3 pha . B/Bài tập : Dạng 1: các bài tập. với dòng điện R: mắc trên dòng xoay chiều, dòng không đổi có hiện tượng toả nhiệt. C: Chỉ cho dòng điện xoay chiều chạy qua , dòng 1 chiều không chạy qua L : a) mẳc trên dòng xoay chiều có. mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện có điện dung C , tần số góc của dòng điện là ?  A. Hiệu điện thế sớm pha 2  so với cường độ dòng điện B.Mạch không tiêu thụ công suất C. Hiệu điện

Ngày đăng: 24/07/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan