Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2011 Môn: Vật lý Đề 3 potx

3 354 0
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2011 Môn: Vật lý Đề 3 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2011 Môn: Vật lý Đề 3: 1: Khi nói về dao động điều hoà của một điểm, điều nào sau đây là đúng? A. Từ vị trí cân bằng đến vị trí biên, vật chuyển động chậm dần đều. B. Li độ biến thiên theo quy luật dạng cos hoặc cocos theo thời gian. C. Động năng và thế năng có sự chuyển hoá qua lại lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn. D. Cả B và C đúng. 2: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình:x 1 = A 1 cos (    t ) và x 2 = A 2 cos (  t  2  ) Kết luận nào sau đây là đúng về biên độ của dao động tổng hợp? A. A 1 + A 2 > A > 21 AA  với mọi giá trị của 1  và 2  . B. Biên độ A = A 1 - A 2 nếu 1  - 2  =  ( hoặc( 2n  + 1 )  ) và A 1 > A 2 C. Biên độ A = A 1 + A 2 nếu 1  - 2  = 0 ( hoặc 2n  ). D. Cả A, B , C đều đúng . 3: Điều nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần? A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Nguyên nhân của dao động tắt dần là do ma sát. C. Trong dầu,thời gian dao động của vật ngắn hơn so với khi vật dao động trong không khí. D. Cả A, B, C đều đúng. Một con lắc lò xo. Kích thích cho vật dao động với biên độ 5 cm thì chu kỳ của nó là T = 0,4 s. Trả lời các câu 4 và 5. 4: Trong 1s. vật thực hiện: A. 2,5 dao động. B. 4 dao động C. 400 dao động D. 25 dao động 5: Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ dao động 10cm thì chu kỳ dao động của nó có thể nhận giá trị trong các giá trị sau ?. A. 0,2 s. B. 0,4 s. C. 0,2 ms. D. 0,4ms. Sử dụng quy ước sau ( I ) và (II) là các mệnh đề. A. ( I) và (II ) đều đúng. Hai mệnh đề có liên quan với nhau. B. (I) và (II ) đều đúng. Hai mệnh đề không liên quan với nhau. C. (I ) đúng. (II ) sai. D.(I) sai . (II ) đúng. Trả lời các câu 6 và7 6: (I ) sóng âm không truyền được qua chân không. vì (II ) Sóng cơ học lan truyền trong môi trường nhờ lực liên kết giữa các phần tử vật chất của môi trường. 7:(I ) có hai loại sóng cơ họ là sóng dọc và sóng ngang. Vì (II ) sóng cơ học có thể truyền được trong chân không. 8: hai nguồn sóng nước kết hợp A, B dao động với tần số f = 13 Hz. Tại điểm M cách nguồn A, B những khoảng d 1 = 19cm, d 2 = 21 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực AB không có cực đại nào khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là : A. v= 6,5 cm/ s. B. v = 26 cm/s . C. v = 15cm /s. D. v = 13 cm/ s. Sử dụng quy ước sau: ( I) và (II ) là các mệnh đề. A. (I ) và ( II ) đều đúng. Hai mệnh đề có tương quan với nhau. B. (I) và ( II ) đều đúng. Hai mệnh đề không tương quan với nhau. C, ( I ) đúng ( II )sai. D. ( I ) sai, ( II ) đúng . Trả lời các câu hỏi 9 và 10. 9: ( I ) không thể dùng trực tiếp dòng điện xoay chiều để mạ điện hoặc đúc điện được. Vì (II) với dòng điện xoay chiều, chiều dòng điện luôn thay đổi. 10: (I) không thể đo giá trị tức thời của dòng điện xoay chiều bằng ampe kế. Vì (II ) ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện không đổi. 11: Đối với đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thuần dung kháng thì : A. Hiệu điện thế luôn chậm pha so với dòng điện qua tụ một góc 2  . B. Tụ điện cho dòng điện xoay chiều " đi qua" nó. C. Dòng điện hiệu dụng qua tụ tính bởi biểu thức I =  CU. D. Các phát biểu A,B,và C đều đúng. 12: Đối với đoạn mạch xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm kháng thì. A. Tổng trở của đoạn mạch tính bởi : z = 22 )( LR   B. Dòng điện nhanh pha hơn so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. C. Điện năng tiêu hao trên cả điện trở lẫn cuộn dây. D. Dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây có giá trị thì khác nhau. Một khung dây hình chữ nhật, kích thước 40 cm x 60cm, gồm 200 vòng dây, đặt trong một từ trường đều có B = 0,2 T. Trục đối xứng của khung dây vuông góc với từ trường. Khung dây quay quanh trục đối xứng đó với vận tốc 120 vòng /phút . Trả lời các câu hỏi 13 và14 13: Tần số của dòng điện cảm ứng là: A. f = 20 Hz. B. f = 12 Hz. C. f = 2 Hz . D. f = 4Hz. 14: Chọn t = 0 là lúc mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường cảm ứng từ. Biểu thức của suất điện động cảm ứng trong khung dây là : A. e = 120 2 cos 4 t  ( V). B. e = 120 cos 4 t  ( V). C. e = 120 cos ( 4 t  + 2  ) ( V). D. e = 120 cos ( 4 t  - 2  ) (V). 15: Dòng điện xoay chiều qua cuộn dây thuần cảm có L = 0,159 H có biểu thức i = 2cos100 t  (A). Biểu thức của hiệu điện thế hai đầu cuộn dây là: A. u = 100cos (100 ) 2   t (V). B. u = 100 2 cos (100 ) 2   t (V). C. u = 100cos (100 ) 2   t (V). D. u = 100 2 cos (100 ) 2   t (V). 16: Sự hình thành dao động từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng: A. Cộng hưởng điện. B. Cảm ứng từ. C.Tự cảm. D. Từ hoá. 17: Nếu điện tích của tụ điện trong mạch dao động biến thiên theo quy luật dạng cos (q = Q 0 cos t  ) thì: A. Năng lượng tức thời của tụ điện: W đ = C Q 2 2 0 cos 2 t  . B. Năng lượng tức thời trong cuộn cảm: W t = 2 1 L 2 0 2 Q  cos 2 . t  C. Năng lượng tổng hợp trong mạch dao động: W = C Q 2 2 0 = const. D. Cả A, B và C đều đúng. 18: Một mạch dao động gồm một tụ điện C = 18000 pF và một cuộn thuần cảm có L = 6 .H  Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U 0 = 2,4 V. Cường độ dòng điện trong mạch là: A. I = 94,5.10 -3 A. B. I = 94.10 -3 A. C. I = 84.10 -3 A. D. I = 94.10 -4 A. Sử dụng các quy ước sau: (I) và (II) là các mệnh đề. A. (I) đúng; (II) đúng. (I) và (II) có liên quan đến nhau. B. (I) đúng; (II) đúng. (I) và (II) không liên quan đến nhau. C. (I) đúng; (II) sai. D. (I) sai; (II) đúng. Trả lời các câu hỏi 19 và 20. 19: (I) Một người bình thường đứng trước gương phẳng có thể quan sát ảnh của mình trong gương. Vì (II) Qua gương phẳng, vật thật luôn cho ảnh ảo. 20: (I) Qua gương phẳng, tia tới và tia phản xạ có thể trùng nhau. Vì (II) Qua gương phẳng, vật và ảnh có thể trùng nhau. 21: Điều nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo của gương cầu? A. Gương cầu lõm có mặt phản xạ là mặt lõm. B. Gương cầu lồi có mặt phản xạ là mặt lồi. C. Gương cầu lồi có mặt phản xạ hướng về tâm. D. Gương cầu lồi có tiêu cự âm. 22: Một thấu kính hội tụ làm thuỷ tinh, chiết suất n = 1,5; tiêu cự f = 20 cm. Thấu kính có một mặt lồi và một mặt lõm. Biết bán kính của mặt nọ lớn gấp đôi bán kính của mặt kia. Bán kính của mặt nọ lớn gấp đôi bán kính của mặt kia. Bán kính hai mặt của thấu kính lần lượt là: A. 5 cm và 10 cm. B. 5 cm và -10 cm. C. 6 cm và 18 cm. D. 12 cm . 23: Đặt một vật AB trước thấu kính hội tụ có f = 12 cm cho ảnh A'B' lớn gấp 2 lần aAB. Vị trí của AB cách thấu kính một khoảng: A. 6 cm B. 18 cm. C. 6 cm và 18 cm. D. 12 cm. 24: Để cho ảnh của vật cần chụp hiện rõ nét trên phim, cần phải: A. Giữ phim cố định, thay đổi vị trí của vật kính. B. Giữ phim cố định, điều chỉnh độ tụ của vật kính. C. Giữ vật kính cố định, thay đổi vị trí phim. D. Dịch chuyển cả vật kính lẫn phim. 25: Vị trí điểm cực viễn của mắt là: A. Vị trí xa mắt nhất. B. Vị trí khi đặt vật tại đó, cho ảnh hiện đúng trên võng mạc khi mắt không điều tiết. C. Vị trí mà khi đặt vật tại đó mắt có thể nhìn thấy nếu điều tiết tối đa. D. Cả A, B và C đều đúng. 26: Trên vành của một kính lúp có ghi X10. Tiêu cự của kính lúp là: A. f = 5 cm. B. f = 2,5 cm. C. f = 0,5 cm. D. f = 25 cm. Cho các loại ánh sáng sau: I. ánh sáng trắng II. ánh sáng đỏ. III. ánh sáng vàng. IV. ánh sáng tím. Trả lời các câu hỏi 27 và 28. 27: Những ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính là: A. I, II, III. B. I, II, IV. C. II, III, IV. D. Cả 4 loại trên. 28: ánh sáng khi chiếu vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục là: A. I và II. B. I và II, III. C, Cả 4 loại trên. D. Chỉ có I. 29: Hai sóng ánh sáng đúng là hai sóng kết hợp khi: A. Hai sóng xuất phát từ một nguồn rồi cho truyền đi theo hai đường khác nhau. C. Hai sóng xuất phát từ hai nguồn kết hợp. B. Hai sóng có cùng tần số, có độ lệch pha ở hai điểm xác định của sóng không đổi theo thời gian. D. Cả A, B và C đều đúng. 30: Trên màn quan sát hiện tượng giao thoa với hai khe lâng S 1 và S 2 , tại A là một vân sáng. Khi đó: A. S 2 a - S 1 A = 2k  . B. S 2 A - S 1 A = k  . C. S 2 A - S 1 A = k 2  . D. S 2 A + S 1 A =k  . 31: ánh sáng do đèn hơi natri phát ra có bước sóng : A. 0,698 m  . B. 0,589 m  . C. 0,958 m  . D. 0,598 m  . 32: Điều nào sau đây là sai khi nói đến những kết quả rút ra từ thí nghiệm với tế bào quang điện ? A. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện luôn có giá trị âm khi dòng quang điện triệt tiêu. B. Cường độ dòng quang điện bão hoà không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích. C. Dòng quang điện vẫn tồn tại ngay cả khi hiệu điện thế giữa a nốt và catốt của tế bào quang điện không . D. Giá trị của hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích. 33: Điều nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng. A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà theo từng phần riêng biệt, đứt quãng. B. Chùm ánh sáng là dòng hạt, mỗi hạt gọi là một phôtôn. C. Năng lượng của các phô tôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng. D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng. Sử dụng dữ kiện sau: Trong nguyên tử hiđrô, giá trị các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo K,L,M, N, O lần lượt là : -13,6eV; -3,4 eV; -1,52 eV ; - 0,85 eV; - 0,54 eV Trả lời các câu hỏi 34 và 35 . 34: Nguyên tử chỉ có thể mức năng lượng là : A. E = -2,42.10 -20 J . B. E = -2,42.10 -19 J. C. E = -2,40.10 -19 J. D. E = 2,42.10 -19 J. 35: Trong chân không, nguyên tử hiđrô có thể phát ra bức xạ có bước sóng : A.  = 102,7 m  . B.  = 102,7 pm. C.  = 102,7 nm. D.  = 102,7 m. 36: Điều nào sau đây là sai khi nói về phóng xạ  ? A. Trong bảng phân loại tuần hoàn, hạt nhân con tiến một ô so với hạt nhân mẹ. B. Hạt nhân mẹ phóng ra hạt pôztiôn. C. Số khối của hạt nhân mẹ và hạt nhân con bằng nhau. D. Định luật bảo toàn diện tích luôn được nghiệm đúng. 37: Hiện tượng phóng xạ: A. Không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài. B. Tuân theo định luật phóng xạ. C. Do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra. D. Cả A, B và C đều đúng. 38: Điều nào sau đây là đúng khi nói về độ phóng xạ H? A. Đơn vị phóng xạ có thể dùng Beccơren hoặc Curi. B. Độ phóng xạ đo bằng số phân ra trong một giây. C. Độ phóng xạ chỉ có ý nghĩa với một lượng chất phóng xạ xác định. D. Cả A, B, và C đều đúng 39: Khi nhà máy điện nguyên tử hoạt động thì : A. Phản ứng phân hạch dây chuyền được khống chế ở mức tới hạn. B. chất làm chậm có tác dụng biến nơtrôn nhanh thành nơtrôn chậm . C. Thanh điều khiển có tác dụng điều chỉnh hệ số nhân nơtrôn. D. Cả A,B và C đều đúng. 40: pôlôni 210 84 po là chất phóng xạ. Chu kỳ bán rã của pôlôni là T = 138 ngày. Một mẫu pôlôni nguyên chất có khối lượng ban đầu là 0,01 g. Độ phóng xạ của mẫu chất trên sau 3 chu kỳ bán rã là : A. H = 20,8.10 12 Bq. B. H = 2,08.10 10 Ci. C. H= 20,8.10 10 Bq. D. H = 20,8.10 10 Ci. . Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2011 Môn: Vật lý Đề 3: 1: Khi nói về dao động điều hoà của một điểm, điều nào sau đây là đúng? A. Từ vị trí cân bằng đến vị trí biên, vật chuyển. 15cm /s. D. v = 13 cm/ s. Sử dụng quy ước sau: ( I) và (II ) là các mệnh đề. A. (I ) và ( II ) đều đúng. Hai mệnh đề có tương quan với nhau. B. (I) và ( II ) đều đúng. Hai mệnh đề không tương. Sử dụng quy ước sau ( I ) và (II) là các mệnh đề. A. ( I) và (II ) đều đúng. Hai mệnh đề có liên quan với nhau. B. (I) và (II ) đều đúng. Hai mệnh đề không liên quan với nhau. C. (I ) đúng.

Ngày đăng: 24/07/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan