Tìm hiểu phong tục tập quán và tình hình sử dụng các biện pháp tránh thai sau sinh của các bà mẹ tại phường vỹ dạ, thành phố huế

51 918 1
Tìm hiểu phong tục tập quán và tình hình sử dụng các biện pháp tránh thai sau sinh của các bà mẹ tại phường vỹ dạ, thành phố huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯờNG ĐạI HọC Y DƯợC Trần HậU CƯ TìM HIểU PHONG TụC TậP QUáN Và TìNH HìNH Sử DụNG CáC BIệN PHáP TRáNH THAI SAU SINH CủA Bà Mẹ TạI PH-ờng vỹ dạ, thành phố huế NM, 2009 MC LC trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SINH LÝ THỜI KỲ HẬU SẢN 1.2 KHÁI NIỆM PHONG TỤC, TẬP QUÁN CHĂM SÓC SAU SINH 1.2.1 Phân loại phong tục, tập quán sau sinh 1.2.2 Chỉ định kiêng kị 1.3 CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI DÀNH CHO NGƢỜI CHO CON BÚ 1.3.1 Các biện pháp tránh thai đại 1.3.2 Các biện pháp tránh thai truyền thống 10 1.3.3 Triệt sản 11 1.4 TÌNH HÌNH DÂN SỐ KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƢỚC 12 1.4.1 Tình hình dân số kế hoạch hóa gia đình giới 12 1.4.2 Tình hình dân số kế hoạch hóa gia đình Việt Nam 12 1.4.3 Tình hình sử dụng biện pháp tránh thai tỉnh T.T Huế 13 1.4.4 Tình hình sử dụng biện pháp tránh thai thành phố Huế 14 1.4.5 Tình hình sử dụng biện pháp tránh thai Phường Vỹ Dạ 14 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 15 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 15 2.2.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 15 2.2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 15 2.2.4 Sơ lược địa điểm nghiên cứu 16 2.3 CÁC BƢỚC THỰC HIỆN 17 2.4.XỬ LÝ SỐ LIỆU 20 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 21 3.1.1 Tuổi 21 3.1.2 Nghề nghiệp 22 3.1.3 Phân bố theo trình độ học vấn 22 3.1.4 Tình trạng nhân 23 3.1.5 Số có bà mẹ 23 3.1.6 Số bà mẹ theo tuổi nhỏ 23 3.2 TÌM HIỂU PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA CÁC BÀ MẸ SAU SINH 24 3.2.1 Thời gian bà mẹ bắt đầu cho trẻ bú sữa mẹ 24 3.2.2 Thời gian bà mẹ bắt đầu cho trẻ ăn dặm 24 3.2.3 Thời gian cho trẻ cai sữa 24 3.2.4 Loại thức ăn dặm cho trẻ 25 3.2.5 Các loại thức ăn kiêng thói quen ăn uống bà mẹ 25 3.2.6 Kinh nghiệm bà mẹ số loại thức ăn lợi sữa 25 3.2.7 Kinh nghiệm bà mẹ số thuốc dân gian lợi sữa 26 3.2.8 Vệ sinh cá nhân sau sinh 26 3.2.9 Phương thức tắm tuần đầu sau sinh 27 3.2.10 Nằm than sau sinh 27 3.2.11 Thời gian nằm than sau sinh 27 3.3 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI SAU SINH 28 3.3.1 Hiểu biết chung 28 3.3.2 Tình hình sử dụng biện pháp tránh thai tháng đầu sau sinh 29 3.3.3 Tình hình sử dụng biện pháp tránh thai bà mẹ tháng đến 24 tháng sau sinh 30 Chƣơng BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 32 4.1.1 Tuổi 32 4.1.2 Nghề nghiệp trình độ học vấn 32 4.1.3 Tình trạng nhân số có bà mẹ 33 4.2 TÌM HIỂU PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA CÁC BÀ MẸ SAU SINH 33 4.2.1 Thời gian bà mẹ bắt đầu cho trẻ bú sữa mẹ 33 4.2.2 Thời gian bà mẹ bắt đầu cho trẻ ăn dặm cai sữa 34 4.2.3 Loại thức ăn dặm cho trẻ 34 4.2.4 Loại thức ăn kiêng, thói quen ăn uống kinh nghiệm bà mẹ số thức ăn, số thuốc dân gian lợi sữa 35 4.2.5 Vệ sinh cá nhân sau sinh 36 4.2.6 Nằm than sau sinh 36 4.3 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI SAU SINH 37 4.3.1 Hiểu biết chung 37 4.3.2 Tình hình sử dụng biện pháp tránh thai tháng đầu sau sinh 37 4.3.3 Tình hình sử dụng biện pháp tránh thai sau sinh bà mẹ có từ tháng đến 24 tháng 39 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần bùng nổ dân số giới làm cho quan tâm Quỹ Dân số Liên hiệp quốc (UNFPA) cho biết, dân số giới tăng 78 triệu người/năm, kéo theo hậu nặng nề bệnh tật, nghèo đói thảm hoạ mơi trường [35] Dân số Việt Nam năm 2008 86,2 triệu Nếu tiêp tục tăng tốc độ dân số năm 2%, khoảng 30 năm dân số Việt Nam tăng gấp đôi Sự gia tăng dân số nhanh nguyên nhân cản trở tốc độ phát triển kinh tế-xã hội Vì vậy, làm tốt cơng tác kế hoạch hố gia đình, thực gia đình con, giảm nhanh tỷ lệ phát triển dân số, tiến tới ổn định quy mô dân số vấn đề quan trọng xúc nước ta Đảng nhà nước ta quan tâm đến sách dân số - kế hoạch hóa gia đình có thời điểm nhịp độ gia tăng dân số khống chế, tỷ lệ tăng dân số giảm xuống 1,32% [12] Tuy nhiên, từ sau năm 2000 đến nay, kết thực sách DS-KHHHGĐ chững lại giảm sút Trong năm 2003 2004, tỷ lệ phát triển dân số, tỷ lệ sinh thứ trở lên tăng mạnh trở lại Cho nên vấn đề thực sách DS-KHHGĐ cần phải xem xét lại phải quan tâm nữa, vấn đề thực biện pháp tránh thai bà mẹ thời gian cho bú Mặt khác, việc chăm sóc phụ nữ có thai sau sinh cịn nhiều thiếu sót Tỷ lệ bà mẹ khám thai, việc chăm sóc sau sinh, việc hướng dẫn cho bú mẹ nuôi chưa ý làm tốt, phong tục tập quán nhân dân ta nặng nề số vùng khó khăn, có tập quán tốt xấu tồn dân chúng [3] Theo nghiên cứu Laderman (1983) Malaysia cho thấy giai đoạn sau sinh giai đoạn người phụ nữ phải tuân thủ hàng loạt nghi thức tập tục văn hố [36] Ở Việt nam cịn tồn hàng loạt điều cấm kị, tập quán liên quan đến việc chăm sóc sau sinh ăn uống, vệ sinh, phục hồi sức khoẻ, vv… Tuy nhiên, từ trước tới Ủy ban dân số kế hoạch hóa gia đình chưa có thống kê cụ thể tình hình sử dụng biện pháp tránh thai cho đối tượng bà mẹ thời gian cho bú Ngồi ra, chúng tơi chưa thấy có đề tài nghiên cứu phong tục tập quán tình hình sử dụng biện pháp tránh thai sau sinh [14] Xuất phát từ mục đích ý nghĩa chúng tơi thực đề tài “ Tìm hiểu phong tục tập quán tình hình sử dụng biện pháp tránh thai sau sinh bà mẹ Phường Vỹ Dạ, thành phố Huế” Mục tiêu - Tìm hiểu phong tục tập quán bà mẹ Phường Vỹ Dạ, thành phố Huế - Tìm hiểu tình hình sử dụng biện pháp tránh thai sau sinh bà mẹ Phường Vỹ Dạ, thành phố Huế Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 SINH LÝ THỜI KỲ HẬU SẢN Thời kì hậu sản tính sáu tuần (42 ngày) kể từ sau đẻ Đây thời gian trở lại bình thường quan sinh dục (trừ vú) mặt giải phẫu sinh lí Trong suốt trình người phụ nữ mang thai, buồng trứng tạm thời ngừng hoạt động, không tiết nội tiết tố theo chu kỳ, khơng có trứng rụng, cịn tử cung lớp nội mạc phát triển dày lên thành màng rụng Nội tiết người phụ nữ mang thai bao gồm progesteron, estrogen hoàng thể thai kỳ tiết đến tháng thứ thai tiết Các nội tiết tố có vai trị quan trọng việc giữ gìn thai kỳ phát triển bào thai Sau sinh toàn lớp màng rụng tử cung bong ra, nội mạc tử cung lớp mỏng, tử cung co hồi dần đạt đến kích thước ban đầu khoảng tuần sau đẻ, niêm mạc tử cung phát triển dày lên tác dụng nội tiết tố buồng trứng từ ngày 25 đến ngày 45 Khoảng 40 ngày có tượng phóng nỗn đến khoảng ngày 60 có kinh nguyệt Tuy nhiên thực tế thời gian thay đổi tùy theo có hay khơng cho bú hay tùy theo việc dùng thuốc (thuốc ức chế prolactin, thuốc tránh thai ) [], [] Về nội tiết: Estrogen tụt thấp đầu sau đẻ từ ngày thứ 25 ảnh hưởng FSH, Estrogen lại buồng trứng bắt đầu chế tiết bắt đầu rong kinh Progesteron hạ thấp 10 ngày đầu sau đẻ Progesteron xuất trở lại sau lần phóng nỗn đầu tiên, xảy sớm vào ngày thứ 40 prolactin tăng sau đẻ, giảm sau ngày 15 dù tiếp tục cho bú [], [] Sự phát triển vú tiết sữa có thai ảnh hưởng nội tiết tố làm tuyến vú phát triển vú người mẹ to dần, chảy sữa non Sau sinh xảy tượng sinh sữa tiết sữa ảnh hưởng nội tiết tố đặc biệt tuyến yên tiết ra: - Prolactin giúp sinh sữa, đồng thời prolactin làm ức chế estrogen progesteron nên người phụ nữ cho bú chậm có kinh lại - Oxytoxin thùy sau tuyến yên tiết làm kích thích tiết sữa Trong chế tiết sữa, phản xạ thần kinh từ mút sữa làm trống bầu sữa mẹ kích thích tuyến yên tiết prolactin oxytoxin để phát động tiết sữa ép sữa chảy [] 2.2 KHÁI NIỆM PHONG TỤC, TẬP QUÁN CHĂM SÓC SAU SINH 2.2.1 Phân loại phong tục, tập quán sau sinh Mọi tập quán chăm sóc sau sinh có mục đích phịng bệnh, nhìn từ góc độ y học chia tập quán làm nhóm: có lợi, khơng lợi khơng hại gây hại - Nhóm có lợi Gồm niềm tin tập quán mang lại kết tích cực cho sức khoẻ mẹ con, ăn thêm lượng thức ăn; tránh đồ uống mạnh rượu, bia; giữ ấm, nghỉ ngơi, tránh làm việc nặng tiếp xúc với hố chất độc hại phân bón tránh tiếp tục quan hệ tình dục sớm Những tập quán phù hợp với lời khuyên cán y tế tài liệu làm mẹ an tồn thống Một số loại thực phẩm khoa học chứng minh có lợi cho bà mẹ sinh như: nghệ vàng, rau ngót [12] - Nhóm khơng lợi khơng hại Gồm niềm tin tập qn khơng mang lại lợi ích không gây hại sức khoẻ mẹ Ví dụ: Khơng chải đầu, khơng soi gương, khơng đến nhà khác, nút vào lỗ tai, mặc áo dài tay, tất, khơng cắt móng tay, … - Nhóm khả gây hại Gồm niềm tin tập quán mang kết tiêu cực cho sức khoẻ mẹ con, kiêng thức ăn giàu dinh dưỡng: loại thức ăn có dầu, hoa quả, cá, hải sản, thịt bò; hạn chế uống nước thể mẹ có nhu cầu niềm tin việc mang thai giai đoạn hậu sản nên không cần áp dụng biện pháp tránh thai kể biện pháp tự nhiên dẫn đến hậu mang thai ngồi ý muốn Giai đoạn hậu sản thường 100 ngày Tục ngữ Việt nam có câu “3 tháng 10 ngày chưa hết tuần chay gái đẻ” Thời kỳ hậu sản có nhiều thứ phải kiêng cữ chế độ ăn, vệ sinh hoạt động, vv…Theo quan niệm dân gian, người phụ nữ sau sinh phải ăn chế độ ăn đặc biệt, phải nhà phải tuân thủ hàng loạt định điều cấm kị Thời gian ăn kiêng kéo dài từ 25-100 ngày, kiêng tắm gội từ 7-30 ngày, nghỉ nhà từ 15-100 ngày kiêng sinh hoat tình dục từ 2-6 tháng 2.2.2 Chỉ định kiêng kị - Trong ăn uống Sau sinh người phụ nữ phải hạn chế mơt số ăn Người phụ nữ tin số loại thức ăn định để lại hậu không tốt cho thể mẹ mặt thể chất tinh thần lâu dài Nếu khơng kiêng được, người có nguy sức khoẻ Ăn kiêng cách phịng tránh bệnh tật Niềm tin “truyền miệng” từ hệ sang hệ khác, chủ yếu từ mẹ đẻ sang gái từ mẹ chồng sang dâu Thói quen ăn uống thời kỳ hậu sản bà mẹ chấp nhận: bà mẹ trẻ bà mẹ sinh lần đầu tuân thủ nghiêm ngặt họ bị coi “chưa có kinh nghiệm” [], [] Niềm tin văn hoá dựa thuyết cân “âm” “dương” hay “nóng” “lạnh” Người phụ nữ sau sinh coi cân “âm” “dương” Nói cách khác, người phụ nữ thiên âm Trong trường hợp này, thể họ giai đoạn “lạnh” máu sức lực sinh Như vậy, thức ăn thuốc khơi phục cân Sản phụ định ăn thức ăn “ấm” nhằm cung cấp ấm, sinh huyết, phục hồi sức khoẻ, làm tan máu cục cải thiện tuần hoàn [] Tập quán chăm sóc sau sinh liên quan đến ăn uống phổ biến Tất người số họ tuân thủ tập quán thời gian mức độ có khác nhau, dao động khoảng từ 25-100 ngày Bữa ăn điển hình sản phụ sau sinh đơn giản, gồm: cơm, rau ngót luộc, thịt lợn nước mắm Các loại thực phẩm chế biến không dầu/mỡ Họ luộc nhiều rau để lấy nước đặc Đôi khi, họ thêm nghệ vào thịt lợn để ăn [] Thêm nữa, người phụ nữ phải tránh số thức ăn “lạnh” “độc” thể người phụ nữ sau sinh coi “thay mới” hay “dạ mới” dễ bị tổn thương So với thức ăn phép ăn, danh sánh thức ăn phải kiêng nhiều Thức ăn phải kiêng gồm loại rau, quả, cá, đồ biển loại khác bị coi có “mùi tanh”, dầu, mỡ, thức ăn cay nóng Mọi ăn rán phải kiêng thành phần chúng có dầu, mỡ Các bà mẹ tin thức ăn “độc” “lạnh” dễ làm họ mắc bệnh mãn tính gây nhiều loại bệnh tật tương lai gần già Nói cách khác, kiêng cữ bảo vệ “cơ thể mới” khỏi bệnh tật phòng tránh vấn đề liên quan đến sức khoẻ tương lai Nếu vi phạm, mẹ bị nhiều loại bệnh Phần giải thích văn hoá quy bị “hậu sản” Thuật ngữ “hậu sản” gồm nhiều triệu chứng bệnh xuất huyết, tiêu chảy, buồn nôn, đau đầu, cảm thấy yếu người, vv… Về thức uống, bà mẹ sau sinh uống nước chín cịn ấm song phải uống hạn chế số lượng, dùng trà thảo dược Các bà mẹ sống gia đình có hệ tuân thủ thói quen dùng thức uống nghiêm ngặt Các sản phụ dường tuân thủ tập quán gia đình họ muốn thân họ muốn [] - Kiêng tắm gội Theo tập quán kiêng tắm gội, chải đầu 7-30 ngày tránh bệnh đau đầu sau Thời gian kiêng khác sản phụ Người đẻ so kiêng lâu người đẻ rạ họ tin đẻ lần đầu thể thay “mới”, cần cẩn thận [], [] Mọi hành vi nhằm đề phòng loại bệnh “gió” gây Người ta tin gió gây hại cho thể bị lạnh người mẹ sinh lẫn sau này, dẫn đến số bệnh mãn tính Nếu họ tắm gội sớm, “gió” thâm nhập vào thể qua lỗ chân lông, gây nên hậu xấu bị đau đầu, cảm lạnh, người yếu [] - Nghỉ ngơi Phụ nữ Việt Nam sau sinh khuyến khích nghỉ ngơi thời gian dù sinh nở hình thức Người ta tin làm việc nặng nhọc, vất vả thời kỳ dẫn đến đau lưng sa sau - Kiêng sinh hoạt tình dục Nghỉ ngơi bình phục sau sinh bao gồm tập tục kiêng sinh hoạt tình dục Sinh hoạt tình dục điều cấm kỵ thời gian Một số phụ nữ tin họ mang thai chưa có kinh nguyệt trở lại Vì thế, họ khơng áp dụng biện pháp tránh thai nào, kể biện pháp tự nhiên tính lịch hay xuất tinh ngồi Có nhiều phụ nữ có thai trở lại thời kì hậu sản mà khơng biết, sinh nhỏ nên họ định phá thai có thai khoảng 8-9 tuần [] 2.3 CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI DÀNH CHO NGƢỜI CHO CON BÚ Bộ Y tế Hoa kỳ khuyến nghị giai đoạn từ sau sinh đến bé tuổi thời điểm thể bà mẹ phục hồi Do nên áp dụng biện pháp tránh thai để tránh thụ thai ý muốn [10] Có nhiều biện pháp tránh thai bao gồm biện pháp tránh thai tạm thời vĩnh viễn, đại truyền thống Tuy nhiên với người phụ nữ sau sinh cho bú, việc lựa chọn biện pháp tránh thai cho hiệu phù hợp vấn đề khó khăn, có khơng phụ nữ sau sinh khơng biết cách phịng tránh thai để mang thai ý muốn, làm ảnh hưởng đến sức khỏe kinh tế gia đình họ 34 thuận lợi tiếp cận thông tin SKSS BPTT Có 34 bà mẹ có trình độ CĐ-ĐH trở lên chiếm tỷ lệ khiêm tốn 13,6% Số liệu phù hợp với tỷ lệ CBCNV Phường Vỹ Dạ Huế 4.1.3 Tình trạng nhân số có bà mẹ Qua bảng 3.4 cho thấy 250 bà mẹ điều tra có 241 phụ nữ có chồng chiếm tỷ lệ 96% Đây tỷ lệ cao, cần phải có trí vợ chồng để BPTT có hiệu Qua biểu đồ 3.2 cho thấy tỷ lệ bà mẹ ≤ chiếm tỷ lệ cao 78,4%, điều cho thấy bà mẹ tiếp thu, áp dụng tốt chương trình Kế hoạch hố gia đình (KHHGĐ) Qua bảng 3.5 cho thấy số bà mẹ có tuổi ≤ tháng chiếm tỷ lệ 24%, tháng chiếm 76% Mục đích phân chia chúng tơi muốn khảo sát xác tỷ lệ bà mẹ sử dụng biện pháp tránh thai 4.2 TÌM HIỂU PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA CÁC BÀ MẸ SAU SINH 4.2.1 Thời gian bà mẹ bắt đầu cho trẻ bú sữa mẹ Nên cho trẻ bú sớm tốt bà mẹ nằm bàn đẻ, sau sinh vòng nửa đầu Bú sớm tốt Vì sữa mẹ tiết theo phản xạ, trẻ bú kích thích tuyến n tiết prolactin oxytoxin, có tác dụng kích thích tiết sữa sớm.[ 21 ] Tuy nhiên, số tập quán sau sinh bà mẹ thường cho bú căng sữa, người ta thường quen gọi “xuống sữa” Có nhiều nhà hộ sinh tách khỏi mẹ, cho trẻ uống nước đường sữa bị Như khơng khơng đảm bảo tơn trọng chế tiết sữa Khơng có sớm phản xạ mút vú trẻ, làm sữa xuống chậm chí dễ bị sữa [21] Qua bảng 3.6 tỷ lệ bà mẹ Phường Vỹ Dạ bắt đầu cho trẻ bú theo thời gian từ ≤ 30 phút chiếm 34,80%, từ 30 phút đến chiếm 30,4% tỷ lệ chưa cao, chấp nhận được, phù hợp với 35 số nghiên cứu khác [], [] Mặc dù tỷ lệ bà mẹ cho bú sau cịn chiếm 2,8% nghiên cứu chúng tơi gặp bà mẹ sau mổ lấy thai Điều phù hợp với điều kiện , hoàn cảnh thực tế bệnh viện Việc cho trẻ bú sớm khơng góp phần trì ngưồn sữa mẹ, mà giúp co hồi tử cung tốt hơn, tránh máu sau đẻ trường hợp sau mổ đẻ tử cung thường co hồi chậm Vì cần có biện pháp khắc phục để thực cho trẻ bú sớm, tận dụng nguồn sữa me 4.2.2 Thời gian bà mẹ bắt đầu cho trẻ ăn dặm cai sữa Theo khuyến cáo phải cho trẻ bú hoàn toàn từ đến tháng đầu sau sinh Khi trẻ bắt đầu tháng tuổi, bú mẹ thường cần phải cho trẻ ăn bổ sung (ăn sam, ăn dặm) thời gian sữa mẹ khơng đủ đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng cho thể trẻ ngày lớn lên Do vậy, ăn bổ sung biện pháp hỗ trợ để đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ phát triển tốt khơng phải thay hồn tồn sữa mẹ Vì vậy, bà mẹ cho trẻ bắt đầu tập ăn dặm từ 4-6 tháng tuổi giai đoạn bú sữa mẹ không đáp ứng đủ cho nhu cầu phát triển trẻ Theo kết nghiên cứu (bảng 3.7), tỷ lệ bắt đầu cho ăn dặm độ tuổi từ 4-6 tháng chiếm 62,0% Tuy nhiên tỷ lệ cho trẻ bắt đầu ăn dặm nghiên cứu độ tuổi tháng cao chiếm 38% Cho thấy trình độ nhận thức chưa cao, hồn cảnh bà mẹ cịn nhiều khó khăn Quan niệm trước cho cai sữa muộn làm cho trẻ lười ăn Cho nên số bà mẹ cho trẻ cai sữa sớm, khơng thức ăn tốt cho trẻ nhỏ sữa mẹ Từ tháng thứ 4, trẻ cần ăn bổ sung dần tiến đến cai sữa thời gian từ 18-24 tháng, nên cai sữa cho trẻ trẻ sau 12 tháng tuổi Biếng ăn lứa tuổi liên quan đến cách nuôi dưỡng Qua bảng 3.8 cho thấy tỷ lệ bà mẹ phường Vỹ Dạ cho trẻ cai sữa từ > 12 tháng chiếm 84,40% phù hợp Tuy nhiên 15,60% trường hợp cai 36 sữa cho trẻ 12 tháng tuổi Đặt vấn đề cần quan tâm tuyên truyền vận động, hướng đẫn kiến thức nuôi sữa mẹ 4.2.3 Loại thức ăn dặm cho trẻ Theo quan niệm phong tục trước cho ăn cơm sớm trẻ mau cứng cáp, nhiều phụ nữ cho ăn cơm sớm Đó quan niệm sai lầm, khơng có sở khoa học, mà ngược lại cịn ảnh hưởng tới tiêu hóa, sức khỏe phát triển trẻ Thức ăn dặm trẻ từ thức ăn lỏng sữa, chuyển sang bột loãng, bột đặc cháo cơm Qua bảng 3.9 cho thấy loại thức ăn chủ yếu bà mẹ cho trẻ ăn dặm bột chiếm 46,4%, cháo chiếm 44,0%, sữa bột 7,2% Theo tập quán, số bà mẹ nông thôn, vùng sâu, vùng xa cho trẻ ăn cơm nhai, cơm mem vệ sinh chí cịn nguồn lây lan bệnh truyền nhiễm cho trẻ Nhưng tỷ lệ bà mẹ phường Vỹ Dạ cho trẻ ăn cơm mem chiếm 2,4% Điều phản ánh phường Vỹ Dạ gần trung tâm thành phố văn hóa Huế, ln tiếp cận thơng tin tuyên truyền SKSS tập tục “ăn cơm mem”vẫn tồn so sanh tham khảo [] 4.2.4 Loại thức ăn kiêng, thói quen ăn uống kinh nghiệm bà mẹ số thức ăn, số thuốc dân gian lợi sữa Mẹ nên ăn uống nhiều loại thức ăn cho đủ chất, bữa ăn nên ăn thêm đến bữa phụ Không nên kiêng thái Sữa mẹ tạo nhiều chất lượng sữa tốt mẹ ăn tốt đủ chất Mẹ nên uống nhiều nước để có đủ nước cho việc tạo sữa nhu cầu thể Bảng 3.10 cho thấy 250 bà mẹ sau sinh có 161 người có chế độ ăn kiêng Trong đa số bà mẹ kiêng “canh chua” chiếm tỷ lệ 32,0% phù hợp với nghiên cứu trước [], [] Đồng thời bà mẹ có thói quen ăn mặn với 52 người chiếm 20,8% 37 Qua bảng 3.11 cho thấy kinh nghiệm số bà mẹ số thức ăn dân gian lợi sữa móng heo có 163 bà mẹ chiếm 65,20%, chân giò heo chiếm 33,20%, vả 32,40% thức ăn lợi sữa Đây tập quán thuộc “nhóm có lợi” phù hợp tiêu chí dinh dưỡng y học đại Các bà mẹ tin có vài loại thức ăn, nước uống cháo chân giị gạo nếp tăng tiết sữa nên sử dụng niềm tin bà mẹ thúc đẩy xuống sữa nhanh Qua bảng 3.12 số thuốc Nam bà mẹ biết đến với tỷ lệ khiêm tốn: Ý dĩ (15,6%), thông thảo (15,20%), cỏ sữa (14,40%), mộc thông chiếm tỷ lệ thấp (5,6%) Điều lý giải rằng, phường Vỹ Dạ khơng phải nơi trồng nhiều thuốc Nam 4.2.5 Vệ sinh cá nhân sau sinh Sau sinh, bà mẹ cần nghỉ ngơi chăm sóc đặc biệt để phục hồi sức khỏe Vệ sinh quan trọng, sinh xong hai ngày thấy người khỏe mạnh, bà mẹ nên tắm nước nóng cho sẽ, thoải mái, dễ chịu Trước đây, người ta thường kiêng không tắm, gội tháng sau đẻ, còng tồn số địa phương [21] Qua biểu đồ 3.4 cho thấy có 63,6% bà mẹ tắm lần đầu tuần đầu sau sinh Khơng tắm chiếm 36,4%, điều khơng đảm bảo vệ sinh Đây tập quán xấu tồn tại, tập quán tập trung chủ yếu vào đối tượng bà mẹ sống vùng vạn đò Phương thức tắm tuần đầu sau sinh bảng 3.14 cho thấy tắm nước nóng chiểm tỷ lệ cao 71,60%, xông lau khô chiếm 26,8% Không cịn có trường hợp tắm ao, hồ sơng, ngịi Điều khơng hẳn nhận thức bảo vệ thể tốt, điều kiện kinh tế tốt, mà có lẽ tập quán từ bao đời truyền lại Phường Vỹ Dạ lại nằm trung tâm mảnh đất kinh đô Huế 4.2.6 Nằm than sau sinh 38 Nằm lửa, nằm than tập tục cịn sót lại số gia đình thời xưa nhà tranh vách đất, mùa đông lạnh lẽo, phụ nữ sinh đẻ kiêng khem đủ thứ nên yếu sức, dễ lạnh cần sưởi ấm Qua bảng 3.15 cho thấy bà mẹ có nằm than cịn chiếm tỷ lệ lớn (77,60%) Tập quán nằm lửa tranh cãi xếp vào loại tập quán có lợi hay có hại [], [] Theo quan điểm Y học cổ truyền sau sinh âm dương bị cân bằng, đặc biệt phần dương bị nhiều hơn, nên người phụ nữ cần phải nằm than nhiều để ơn hịa khí huyết: “ Thai tiền nghi lương, sản hậu nghi ơn” nố tập quán có lợi [] Theo quan điểm Y học đại, bà nằm than bị ảnh hưởng hệ hơ hấp, hít vào phổi nhiều khí CO2, than lại đốt từ loại khác nhau, khói than làm cho bà mẹ bị dị ứng, hít phải khói độc Chưa kể đến bà mẹ bị bệnh hô hấp mãn cấp tính…[], [] Thời gian nằm than sau sinh bà mẹ có nằm than (77,6% trường hợp) thời kỳ hậu sản (≤ tuần sau sinh) chiếm 52,06% tuần – 100 ngày chiếm 47,94% , khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p>0,05 4.3 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI SAU SINH 4.3.1 Hiểu biết chung Bảng 3.16 cho thấy hiểu biết bà mẹ phường Vỹ Dạ BPTT tương đối tốt, tỷ lệ hiểu biết phương pháp xuất tinh âm đạo chiếm tỷ lệ cao 93,20%, tiếp đến BPTT bao cao su chiếm tỷ lệ 92,80% kết có phần caơ so với kết Nguyễn Bá Nhất (82%), cho bú vô kinh chiếm 68% Hiểu biết thuốc cấy tránh thai (35,20%) phương pháp vịng kinh (Ogino-Knauss) có tỷ lệ thấp (30,8%) Điều giải thích rằng, phường Vỹ Dạ phường gần trung tâm thành phố Huế, đồng thời địa bàn trường Cao Đẳng Y khoa Huế chọn làm sở sinh viên thực tập nghiên cứu cộng đồng nhiều năm qua Nên nhận thức chăm sóc sức khỏe cho nhân dân nói chung kiến thức BPTT nõi riêng nâng cao rõ rệt 39 Qua bảng 3.17, cho thấy nguồn thông tin để bà mẹ hiểu biết BPTT từ cán tế chiếm tỷ lệ cao 84,40, tiếp đến cán dân số (64,40%) , điều cho thấy vai trò sở y tế phường làm tốt nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục SKSS cho cộng đồng 4.3.2 Tình hình sử dụng biện pháp tránh thai tháng đầu sau sinh bà mẹ Qua biểu đồ 3.7 cho thấy có 206 bà mẹ áp dụng BPTT sau sinh chiếm 82,40% Và 44 bà mẹ không sử dụng BPTT (17,6%) Kết lớn so với báo cáo tóm tắt tình hình thực DS-KHHGĐ Tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2009 (69,5%) Điều phản ánh bà mẹ phường Vỹ Dạ tuyên truyền chấp nhập thực với tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai sau sinh cao chiếm 82,4% Trong 206 bà mẹ sử dụng BPTT sau sinh có 144 bà mẹ áp dụng biện pháp cho bú vô kinh tỷ lệ 69,9%, thấp kết Trần Văn Hùng, Nguyễn Ngọc Hải năm 2007 thực cho bú vô kinh với tỷ lệ 81,67% [27] Áp dụng BPTT bao cao su có tỷ lệ 39,8% kết tương đương với Hoàng Thế Cường (1995) thống kê BPTT Hải Phòng (30,07%) [18], với BPTT DCTC (15%), thấp kết Trần Văn Hùng, Nguyễn Ngọc Hải (2007) 45% Với BPTT bao cao su có tỷ lệ 39,80% cao Trần Văn Hùng, Nguyễn Ngọc Hải (26,66%) [27] Bảng 3.19 cho thấy 206 bà mẹ có sử dụng BPPT tỷ lệ bà mẹ áp dụng BPTT cho bú vô kinh chiếm 69,9% Số không sử dụng BPTT cho bú vơ kinh chiếm 30,1% lý muốn có thêm chiếm 17%, khơng thể cho trẻ bú hồn toàn chiếm 5,6%, cao tỷ lệ bà mẹ tới biện pháp tránh thai 65,1% Như việc tuyên truyền biện pháp tránh thai cho bú vơ kinh phường Vỹ Dạ cịn hạn chế Tỷ lệ tương tự nghiên cứu … [] 40 Bảng 3.20 cho thấy thời gian thực BPTT cho bú vô kinh trẻ ≤ tháng sau sinh chiếm tỷ lệ cao 81,25% Phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế bà mẹ, đa số trường hợp bà mẹ có tháng phải làm, bn bán trở lại Chính thời gian gần gũi bú hoàn toàn giảm Mặt khác, bé tháng tuổi, số bé có nhu cầu dinh dưỡng cao sữa mẹ khơng cịn đủ cho nhu cầu bé mà cần phải cho ăn thêm bổ sung, bé khơng cịn bú mẹ hồn tồn Do khơng thể áp dụng biện pháp tránh thai cho bú vô kinh Kết phù hợp với nghiên cứu … [] 4.3.3 Tình hình sử dụng biện pháp tránh thai sau sinh bà mẹ có tháng tuổi Biểu đồ 3.8 cho thấy 190 bà mẹ có từ tháng tuổi trở lên có 156 bà mẹ áp dụng BPTT chiếm tỷ lệ cao 82,11% Bảng 3.21 cho thấy tỷ lệ bà mẹ áp dụng BPTT bẳng DCTC chiếm 42,80%, sau bao cao su chiếm 30,00%, Tuy nhiên tỷ lệ sử dụng biện pháp xuất tinh âm đạo cao chiếm 18,8%, biện pháp hiệu thấp, tỷ lệ thất bại cao cần phối hợp thêm với biện pháp tránh thai khác So với tình hình sử dụng biện pháp tránh thai tháng đầu sau sinh tỷ lệ sử dụng DCTC cao gấp gần lần (15%), ngược lại tỷ lệ sử dụng biện pháp xuất tinh âm đạo tháng đầu sau sinh lại cao gần gấp lần (30,6%) Bảng 3.22, cho thấy lý 34 bà mẹ không sử dụng BPTT 61,76% trường hợp muốn có thêm con, khơng biết biện pháp tránh thai chiếm 11,76% Như việc tuyên truyền vận động bà mẹ sử dụng BPTT sau sinh cần phải đến tận bà mẹ gia đình tế bào toàn xã hội 41 KẾT LUẬN Qua điều tra, khảo sát 250 bà mẹ Phường Vỹ Dạ, thành phố Huế để tìm hiểu phong tục, tập quán tình hình sử dụng biện pháp tránh thai sau sinh bà mẹ cho bú, có từ 24 tháng tuổi trở xuống, chúng tơi rút số kết luận sau: Phong tục tập quán bà mẹ Phƣờng Vỹ Dạ, thành phố Huế Tỷ lệ bà mẹ bắt đầu cho trẻ bú 30 phút đầu sau sinh chiếm 34,8% Tỷ lệ bà mẹ cho trẻ cai sữa thời gian > 12 tháng chiếm 84,40% Tỷ lệ trẻ phải cai sữa ≤ 12 tháng chiếm 15,6% Tỷ lệ bà mẹ cho trẻ ăn dặm tháng tuổi chiếm 38% Tỷ lệ bà mẹ cho trẻ ăn bột chiếm 46,4%, cơm mem chiếm 2,4% Tỷ lệ bà mẹ có chế độ ăn kiêng chiếm 64,4% Thói quen ăn mặn, ăn khơ chiếm 35,6% Tỷ lệ bà mẹ cho móng heo thức ăn lợi sữa chiếm 65,20%, chân giò heo chiếm 33,2%,Quả vả chiếm 32,4%, đu đủ 9,2% Tỷ lệ bà mẹ hiểu biết thuốc nam lợi sữa: Ý dĩ 15,6%, thông thảo 15,2%, cỏ sữa 14,4%, mộc thông 5,6% Tỷ lệ bà mẹ tắm tuần đầu sau sinh 63,60% Tỷ lệ bà mẹ tắm tuần đầu sau sinh với nước nóng chiếm 71,60%, xơng lau khơ 26,8%, nước lạnh 10,4% Tỷ lệ bà mẹ nằm than sau sinh chiếm 77,6% Tỷ lệ bà mẹ nằm than sau sinh ≤ tuần 52,06%, từ tuần đến tháng 10 ngày chiếm 47,94% 42 Tình hình sử dụng biện pháp tránh thai sau sinh bà mẹ Phƣờng Vỹ Dạ, thành phố Huế Hiểu biết chung biện pháp tránh thai bà mẹ sau sinh: Xuất tinh âm đaọ chiếm 93,2% Bao cao su chiếm 92,8% Dụng cụ tử cung 82% Thuốc uống 70,4% Cho bú vô kinh 68,8% Đình sản chồng 58,8% Đình sản vợ 60,8% Thuốc tiêm 39,6% Dựa theo vòng kinh 35,2% Thuốc cấy 30,8% Hiểu biết biện pháp tránh thai từ cán y tế chiếm 84,40% + Tình hình sử biện pháp tránh thai tháng đầu sau sinh bà mẹ Tỷ lệ bà mẹ áp dụng BPTT sau sinh 82,4% + Các biện pháp tránh thai Cho bú vơ kinh có 144 bà mẹ Dựa vịng kinh (69,6%) 0,5% Thuốc tránh thai 15,10% Dụng cụ tử cung 15,00% Xuất tinh âm đạo 30,6% Bằng bao cao su có tỷ lệ 39,80% 43 + Tình hình sử biện pháp tránh thai sau sinh bà mẹ có tháng tuổi Tỷ lệ bà mẹ có > tháng áp dụng BPTT sau sinh 82,11% + Các biện pháp tránh thai Dựa vòng kinh 2,56% Thuốc uống tránh thai 13,60% Dụng cụ tử cung 42,8% Đình sản (bản thân) 2,0% Đình sản chồng 0,8% Xuất tinh âm đạo 18,8% Bằng bao cao su 30,00% - Lý không sử dụng bện pháp tránh thai muốn có thêm 61,76% KIẾN NGHỊ - Cần phát huy tập quán thuộc “nhóm có lợi” cho bà mẹ có sau sinh ăn uống chất bổ dưỡng có lợi sữa, giị móng heo… - Hạn chế bỏ hẳn tập quán thuộc “nhóm có hại” cho trẻ sau sinh cho trẻ bú trễ sau sinh, cho ăn dặm sớm, cai sữa trước 12 tháng tuổi… không vệ sinh tắm rửa cho bà mẹ sau sinh 44 - Tăng cường công tác truyền thông KHHGĐ, sử dụng BPTT an toàn, rẽ tiền hiệu đến bà mẹ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2001), “Chiến lược lược quốc gia chăm sóc sức khỏe sinh sản”, NXB Quân đội, Hà Nội 2001 Bộ Y tế - Viện dinh dưỡng (1999), “Hỏi đáp dinh dưỡng”, NXB Y học Hà nội Bộ Y tế (2006), Niên giám thống kê Y tế năm 2006, 2007, 2008, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh - Bộ môn phụ sản (2007), “Sản phụ khoa”, Tổng quan dân số giới Nhà xuất Y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Trung Chiến, Trương Việt Dũng (2006), “Nghiên cứu tình hình sử dụng dịch vụ kế hoạch hố gia đình chăm sóc thai sản phụ nữ huyện Thừa Thiên Huế năm 2003”, Y học TP Hồ Chí Minh - Số 10 Trần thị Trung Chiến, Lê Thanh Sơn (2004), “Chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản kế hoạch hố gia đình cho phụ nữ tuổi sinh đẻ, số nhận xét rút từ khảo sát Hà Tây”, Y học thực hành - số 11, tr.78-83 Hoàng Thế Cường (2005), “Tình hình thực biện pháp tránh thai Hải Phịng”, Tạp chí Y học thực hành, Số Hoàng Thế Cường (2005), “Cần tập trung biện pháp kế hoạch hố gia đình đối tượng khơng có khả sinh đẻ cao”, Tạp chí Y học thực hành - số Nguyễn Văn Đàn (2000) “Thuốc biện pháp tránh thai kế hoạch hố gia đình”, Tình hình phát triển dân số nghiệp kế hoạch hóa gia đình Việt Nam, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.6-17 10 Nguyễn Văn Đàn, Phan Quốc Kinh (2000), Thuốc biện pháp tránh thai kế hoạch hóa gia đình, NXB Y học- 11.Trần Hồng Giang, Lại Phú Thưởng, Nguyễn Thành Trung (2004), Nghiên cứu tình hình sư dụng thuốc viên tránh thai Hà Nội, Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh, Y học thực hành - số 11 12.Phạm Ngọc Giới, Nguyễn Thị Lan (2004), Bảng giá thay đổi thực hành dịch vụ SKSS phụ nữ tuổi sinh đẻ số xã huyện ba tỉnh Hà Tây, Y học thực hành - số 11 13.Phạm Ngọc Giới (2004), Đánh giá thay đổi hiểu biết phụ nữ dịch vụ SKSS trạm y tế số xã huyện Ba Vi tỉnh Hà Tây, Y học thực hành số 12 14.Vương Tiến Hoà (2001), “Sức khoẻ sinh sản”, Dân số kế hoạch háo gia đình bảo vệ bà mẹ trẻ em, NXB Y học 2001 15.Trần văn Hùng, Nguyễn Ngọc Hải (2007), Nhận xét hiệu phương pháp tránh thai cho bú vô kinh sản phụ sau sinh Phường Vỹ Dạ, thành phố Huế, Luận văn Tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa 16.Hà Huy Khôi (1994), “Dinh dưỡng hợp lý sức khỏe”, Nhà xuất Y học 17.Đỗ Tất Lợi (1996) “Những thuốc vị thuốc Việt Nam”, NXB Y học 18.Trần Thị Phương Mai (2004), “Nghiên cứu hiệu tránh thai, độ an toàn chấp nhận sử dụng thuốc cấy tránh thai IMPLANONT phụ nữ Việt Nam”, Y học thực hành - số 19.Phạm Bá Nhất (2004), “Nghiên cứu biện pháp tăng cường sử dụng bao cao su thuốc viên chương trình dân số - Kế hoạch hố gia đình”, Y học thực hành - số 20.Phạm Bá Nhất (2004), “Nghiên cứu tăng cường lực cung cấp dịch vụ phụ sản kế hoạch hố gia đình sở y tế tư nhân số tỉnh, thành phố”, Y học thực hành – số 21 Đặng Oanh, Phan Hải Bình ( 2008), Tìm hiểu tập qn ni bà mẹ số dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Viện vệ sinh dịch tễ Tây NguyênĐề tài nghiên cứu khoa học 22 Hãi Thượng Lãn Ông- Lê Hữu Trác (1997), “Y Tông Tâm Lĩnh”, Nhà xuất Y học Hà Nội , tr.277-290 23.Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình (2007), Kết điều tra biến động dân số-kế hoạch hố gia đình 2006,2007,2008 24.Trường Đại học Y Hà Nội, (2000), Hướng dẫn thực hành dinh dưỡng, Nhà xuất Y học Hà Nội 25.Trường Đại học Y Hà Nội-Bộ Môn Sản (2006), “Bài giảng sản phụ khoa tập I”, Nhữngbiện pháp kế hoạch hóa gia đình, Nhà xuất Y Học – Hà Nội 2006, tr,322-340 26 Trường Đại học Y Dược Huế -Bộ Môn Phụ sản (2007), “Sản phụ khoa”, Nhà xuất Y học 2007 27 Sở Y tế tỉnh Thừa Thiên Huế, Chi cục DS-KHHGĐ (2008), Báo cáo tổng kết công tác dân số - kế hoạch gia đình năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009 28.Sở Y tế tỉnh Thừa Thiên Huế, Chi cục DS-KHHGĐ (2008), Các văn kiện liên quan đến công tác DS-KHHGĐ 29.Nguyễn Thị Thanh (2005), Nghiên cứu tình hình sử dụng biện pháp tránh thai khảo sát việc chấp nhận DCTC phụ nữ 15-49 tuổi thị xã Đông Hà, Quảng Trị Luận văn Tốt nghiệp BSCK cấp 30.Cao Ngọc Thành, Phan Gia Anh Bảo, Nguyễn Vũ Quốc Huy (2004), “Nội tiết học sinh sản nam học”, NXB Y học Hà nội 31.Lê Minh Thi (2004), Tập quán chăm sóc sau sinh phụ nữ yếu tố văn hoá xã hội liên quan huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên, Hội nghị Khoa học công nghệ Tuổi trẻ trường Đại học Y dược Việt Nam lần thứ XIII 32 Lê Hồ Thủy Tiên, Nguyễn Hữu Phước (2003), Nghiên cứu tình hình sử dụng biện pháp tránh thai phụ nữ tuổi sinh đẻ xã Hương Giang, Hương Sơn, Thượng Nhật, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế Tiểu luận, Tốt nghiệp bác sỹ Y khoa hệ chuyên tu 33.Nguyễn Viết Tiến (2009), “Hiểu biết quyền khách hàng chăm sóc sức khoẻ sinh sản”, Y học thực hành – số 34.Viện nghiên cứu phổ biến kiến thức bách khoa (2004), “Bách Khoa thư bệnh học” Dân số kế hoạch hóa gia đình, Nhà xuất Y học, Hà nội, tr72-77 TIẾNG ANH 35.Colin Hodge, Robin Callander (2008), “Phụ Khoa” (Người dịch BS Dương Quang Minh), 399-409 36.Christophe Keck, Clement Tempfer (2005), “Phương pháp tránh thai rào cản dụng cụ tử cung”, Người dịch Cao Ngọc Thành, Nguyễn Vũ Quốc Huy, 37.Laderman (1983), Wives and midwives: childbirth and nutrition in rural Malaysia, University of California, p.267 38 www tapchicongsan org (2008) Nghiên cứu trao đổi cấu dấn số Việt nam, ngày 25/12/2008 39 www.vneconomy (2008), 15/7/2008 Dân số giới đạt tỷ người, ngày 40.www.vietbao.vn Dân số giới đạt 6,5 tỷ người 41.htttp:/baodaidoanket.net (2008), Hưởng ứng ngày dân số giới, ngày 10/7/2008 ... Tìm hiểu phong tục tập quán tình hình sử dụng biện pháp tránh thai sau sinh bà mẹ Phường Vỹ Dạ, thành phố Huế? ?? Mục tiêu - Tìm hiểu phong tục tập quán bà mẹ Phường Vỹ Dạ, thành phố Huế - Tìm hiểu. .. 61,76% Chƣơng BÀN LUẬN Qua vấn điều tra 250 bà mẹ tìm hiểu phong tục tập quán tình hình sử dụng biện pháp tránh thai sau sinh bà mẹ Phường Vỹ Dạ, thành phố Huế rút số nhận xét bàn luận sau: 4.1 ĐẶC... tỷ lệ bà mẹ sử dụng biện pháp tránh thai 4.2 TÌM HIỂU PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA CÁC BÀ MẸ SAU SINH 4.2.1 Thời gian bà mẹ bắt đầu cho trẻ bú sữa mẹ Nên cho trẻ bú sớm tốt bà mẹ nằm bàn đẻ, sau sinh

Ngày đăng: 24/07/2014, 04:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan