Thông tin về trẻ em và AIDS

2 298 0
Thông tin về trẻ em và AIDS

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo: Thông tin về trẻ em và AIDS

THÔNG TIN VỀ TRẺ EM VÀ AIDS** • Hiện nay, Châu Á Thái Bình Dương có số người nhiễm HIV cao thứ hai trên thế giới (chiếm 21% số người có HIV trên thế giới bao gồm cả Trung Quốc Ấn độ) con số này còn gia tăng theo xu hướng chung của toàn thế giới. Đông Á có tỉ lệ lây truyền HIV cao nhất thế giới, tới 24% trong riêng năm 2004. • Vào cuối năm 2005, ước tính có khoảng 450,000 trẻ em ở Đông Á Thái Bình Dương bị mồ côi cha mẹ do AIDS, cũng có khoảng ít nhất từng đó em phải sống với cha mẹ bị ốm đau quanh năm. Khoảng 31,000 em bị nhiễm HIV, trong đó gần 11,000 em mới bị nhiễm năm 2005. Ước tính có hàng triệu em có nguy cơ bị nhiễm HIV cao hoặc bị kỳ thị, phân biệt đối xử hoặc vị nghèo đói do các em sống với người bị nhiễm hoặc sống trong các gia đình bị ảnh hưởng bời HIV/AIDS. Ngăn ngừa • Kiến thức về HIV AIDS ở Đông Á Thái Bình Dương thấp ở mức báo động. Hơn hai thập kỷ sau khi ca nhiễm HIV đầu tiên được phát hiện ở Philipine, cuộc điều tra gần đây cho thấy 83% thanh niên Philipine cho rằng mình đã miễn dịch với HIV. Ở Inđônêxia, 61% trẻ em gái tuổi từ 15 đến 19 biết về AIDS nhưng không biết không biết chắc phải tự bảo vệ mình khỏi nhiễm HIV như thế nào. Một cuộc điều tra ở Trung Quốc đã cho thấy 50% của 2500 trẻ em gái tuổi từ 15-20 khong thể kể tên một cách nào để tự bảo vệ mình khỏi bị nhiễm HIV. Ở Việt Nam Căm-pu-chia, gần 40% phụ nữ trẻ tham gia điều tra tin rằng một người trông khỏe mạnh thì không thể mắc AIDS. • Đã có những cố gắng để lồng ghép việc giáo dục về AIDS vào trong các trường trung học 64% học sinh trung học ở Nam Đông Nam Á 33% ở Tây Thái Bình Dương đã được giáo dục về AIDS trong trường học nhưng tác dụng của chương trình giáo dục này trong việc thay đổi hành vi chưa được biết đến còn phải cố gắng nhiều hơn nữa để chương trình giáo dục này đến được với tất cả trẻ em. • Đối với những trẻ em ngoài trường học sống trên đường phố thì khả năng biết cách tự bảo vệ mình càng ít hơn. Chương trình phòng chống AIDS đến được với 1/5 trẻ em đường phố , cụ thể là 22% ở Nam Đông Nam Á 20% ở Tây Thái Bình Dương. • Chương trình phòng chống HIV/AIDS chỉ đến được với 19% người mại dâm ở Nam Đông Nam Á 11% ở Tây Thái Bình Dương. mặc dù tiêm chích là nguyên nhân chính trong việc lây truyền HIV trong khu vực, các biện pháp phòng ngừa chỉ đến được với 5,4% người tiêm chính ở Nam Đông Nam Á 2,9% ở Tây Thái Bình Dương. • Năm 2003, chỉ có 8% phụ nữ có thai ở Nam Đông Nam Á 3% ở Tây Thái Bình Dương được xét nghiệm HIV hưởng những dịch vụ khác nhằm giảm nguy cơ lây truyền từ mẹ sang con. Khoảng 20-45% phụ nữ có thai bị nhiễm HIV AIDS ở Đông Á Thái Bình Dương sẽ truyền vi-rút sang cho con trong quá trình mang thai, sinh nở hoặc cho con bú. Các thông tin này được trích từ báo cáo của UNAIDS: Tăng cường hành động về AIDS ở Châu Á Thái Bình Dương (Scaled-up response to AIDS in Asia and the Pacific) 2005 Báo cáo trù bị cho Hội nghị tư vấn khu vực về trẻ em AIDS. Điều trị, chăm sóc hỗ trợ • Kỳ thị phân biệt đối xử do HIV/AIDS đã ngăn không cho nhiều người tiếp cận với các dịch vụ mà họ cần. Nhiều trẻ em bị ảnh hưởng bởi AIDS đã bị đuổi ra khỏi trường học, bị ảnh hưởng vì thu nhập gia đình giảm không được hưởng các dịch vụ cơ bản như chăm sóc sức khỏe. Các cuộc điều tra đã chỉ ra rằng hơn ¼ trẻ bị nhiễm HIV/AIDS ở Inđônêxia Thái Lan đã gần ½ ở Philipine bị phân biệt đối xử trong việc chăm sóc sức khỏe. Hơn 1/3 các em bị tiết lộ về tình trạng nhiễm HIV của mình 15% các em bị từ chối điều trị khi nhân viên y tế phát hiện ra các em bị nhiễm HIV. • Thuốc đặc trị có thể kéo dài cuộc sống của bố mẹ trì hoãn một cuộc khủng hoảng trẻ mồ côi do AIDS. Tuy nhiên, khoảng 85% người cần được điều trị ở châu Á không được sử dụng những thuốc này. Con số trẻ em bị nhiễm HIV do lây truyền từ mẹ được sử dụng những thuốc này còn ít hơn nhiều. Khoảng 1% trên toàn Châu Á được điều trị bằng ARV. Bảo vệ • 95% trẻ em mồ côi dễ bị tổn thương trên toàn thế giới không được xã hội bảo vệ, chăm sóc hỗ trợ. Năm 2003, chỉ 4% gia đình bị ảnh hưởng bởi AIDS ở Nam Đông Nam Á nhận được các dịch vụ hỗ trợ tại gia đình như tư vấn, chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ về lương thực quần áo, công việc gia đình, tiền học phí các hỗ trợ tài chính luật pháp khác. Tài chính • Mặc dù tình hình tài chính cho AIDS của Châu Á được cải thiện do nguồn tài chính giành cho AIDS trên toàn thế giới tăng lên, nhưng việc chi tiêu cho AIDS trong khu vực lại chậm hơn so với các khu vực khác trên thế giới ngay cả khi dịch bệnh gia tăng. Từ năm 2003 đến 2006, nguồn ngân quỹ giành cho các chương trình phòng chống AIDS trong khu vực dự kiến sẽ tăng từ 681 triệu lên 1,6 tỉ đô-la Mỹ nhưng con số này còn quá ít so với ngân quỹ cần thiết nhằm làm giảm dịch bệnh. • Một nghiên cứu của UNAIDS Ngân hàng Phát triển Châu Á đã ước tính những thiệt hại do AIDS gây ra vào khoảng 7,3 triệu Đô-la Mỹ vào năm 2001 ước tính những thiệt hại này sẽ vượt quá 18 tỉ đô-la Mỹ mỗi năm kể từ năm 2010, sẽ lên tới 27 tỉ đô-la Mỹ vào năm 2015. Các chương trình xóa đói giảm nghèo các chương trình phát triển khác sẽ bị phá hủy. Ví dụ, HIV AIDS sẽ làm chậm tiến độ của việc xóa đói giảm nghèo xuống còn 60% ở Campuchia hàng năm từ năm 2003 đến 2015. Các thông tin này được trích từ báo cáo của UNAIDS: Tăng cường hành động về AIDS ở Châu Á Thái Bình Dương (Scaled-up response to AIDS in Asia and the Pacific) 2005 Báo cáo trù bị cho Hội nghị tư vấn khu vực về trẻ em AIDS. . Pacific) 2005 và Báo cáo trù bị cho Hội nghị tư vấn khu vực về trẻ em và AIDS. Điều trị, chăm sóc và hỗ trợ • Kỳ thị và phân biệt đối xử do HIV /AIDS đã. 2004. • Vào cuối năm 2005, ước tính có khoảng 450,000 trẻ em ở Đông Á và Thái Bình Dương bị mồ côi cha mẹ do AIDS, và cũng có khoảng ít nhất từng đó em phải

Ngày đăng: 15/03/2013, 11:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan