Đề tài "Một số giải pháp tăng nguồn thu ngân sách cho sự phát triển kinh tế của Thành phố Thanh Hoá trong giai đoạn 2001- 2010" pot

44 717 3
Đề tài "Một số giải pháp tăng nguồn thu ngân sách cho sự phát triển kinh tế của Thành phố Thanh Hoá trong giai đoạn 2001- 2010" pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài "Một số giải pháp tăng nguồn thu ngân sách cho sự phát triển kinh tế của Thành phố Thanh Hoá trong giai đoạn 2001- 2010" Khoa Kinh tế môi trường & Đô thị 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: Lý luận chung về nền tài chính đô thị. 3 I. Hệ thống tài chính quốc gia và nền tài chính đô thị. 3 II. Quan hệ của các cấp chính quyền qua hệ thống tài chính. 9 III. Quan hệ của các cấp chính quyền qua hệ thống tài chính 10 IV. Các nội dung thu của ngân sách đô thị từ trong nước 11 V. Nguồn thu từ nước ngoài 15 CHƯƠNG II: Thực trạng tăng nguồn thu ngân sách cho sự phát triển của thành phố thanh hoá trong giai đoạn 2001-2005 16 I. Giới thiệu về Thành phố Thanh hoá 16 II.Thực trạng tăng nguồn thu cho sự phát triển của thành phố Thanh hoá trong giai đoạn 2001- 2005 17 III. Những nguyên nhân tồn tại. 29 CHƯƠNG III: Những giải pháp nâng cao hiệu quả tăng nguồn thu ngân sách cho sự phát triển của Thành phố Thanh Hoá trong giai đoạn 2005-2010. 31 I. nhiệm vụ của Thành phố trong thời gian tới 32 II. định hướng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội thành phố thanh hoá đến năm 2010. 34 III. Một số giải pháp để tăng nguồn thu ngân sách của thành phố trong giai đoạn 2006-2010 35 KẾT LUẬN 41 Nhận xét nơi thực tập Tài liệu tham khảo Mục lục A. MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài. Cùng với sự CNH-HDH đất nước trong thời kỳ đổi mới. Các đô thị lớn và nhỏ trong cả nước đang vươn lên chứng tỏ vai trò của mình. Mục tiêu đến năm 2010 nước ta cơ bản sẽ là nước công nghiệp. Vì thế để thực hiện được mục tiêu này thì quá trình CNH-HĐH ở các đô thị phải được ưu tiên hàng đầu. Nhưng nguồn thu cho sự phát triển đó được lấy ở đâu? Đây đang Khoa Kinh tế môi trường & Đô thị 2 là bài toán nan giải cho các nhà quản lý đô thị nói chung và cho chính quyền từng thành phố nói riêng. Nguồn thu trên giác độ kinh tế- xã hội có vai trò rất quan trọng cho sự phát triển ở đô thị. Về bản chất hoạt động thu là sự vận động của các nguồn tiền tệ gắn với sự hình thành và các quỹ tiền tệ đó. Thành phố Thanh Hoá sau 10 năm phát triển bây giờ là một đô thị loại 2. Trong 10 năm ấy đã thu được nhiều kết quả khả quan, Thành phố đang dần hoàn chỉnh các cơ sở hạ tầng kỹ thuật, quy hoạch khu Đông Bắc Ga, khu nhà ở cho những hộ gia đình có thu nhập thấp, nâng cao đời sống cho người dân…Thành phố có 12 phường và 6 xã với số dân là 286.848 người, mật độ dân số nội thành là 17.188 n/km 2 (2003) Nguồn thu ngân sách năm 2004 là 162.704200 (1000đ) và dự kiến năm 2005 là 210.961 triệu đồng. Như vậy nguồn thu ngân sách có vai trò rất quan trọng cho sự phát triển của Thành phố. Là sinh viên Khoa Kinh Tế & Quản Lý Môi Trường - Đô Thị khoá 43 và là một người dân Thanh Hoá. Nên tôi muốn tìm hiểu về Thành phố mình ở_ nơi tôi đã lớn lên. Tôi mạnh dạn chọn đề tài “ Một số giải pháp tăng nguồn thu ngân sách cho sự phát triển kinh tế của Thành phố Thanh Hoá trong giai đoạn 2001- 2010” Tôi rất mong được sự quan tâm giúp đỡ của Th.s Lê Thăng Long và các bạn trong lớp để tôi hoàn thành chuyên đề thực tập rất quan trọng này. II. Mục đích chọn đề tài. Tôi muốn tìm hiểu những vấn đề làm được và chưa làm được việc sử dụng hợp lý nguồn thu cho sự phát triển của Thành phố Thanh Hoá những năm qua. Nguồn thu của Thành phố là vấn đề rộng hay hẹp, mức độ phức tạp không? Và việc vận dụng những kiến thức học trong 4 năm để tìm hiểu một vấn đề cụ thể. Xem mình đã thu được gì trong thực tế trước khi ra trường. III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Khoa Kinh tế môi trường & Đô thị 3 Đối tượng nghiên cứu là các nguồn thu từ thuế (thuế môn bài, thuế trước bạ, thuế nông nghiệp…), các khoản phí, lệ phí (phí ô nhiễm môi trường, phí giao thông…) từ việc cho thuê đất, bán đất… trên địa bàn Thành phố. Được thực tập ở phòng Quản Lý Đô Thị Thành phố là cơ quan hành chính sự nghiệp nên phạm vi nghiên cứu chủ yếu là các đơn vị cơ quan hành chính như chi cục thuế Thành phố, phòng tài chính, phòng kế hoạch… Nội dung đề tài là vấn đề nguồn thu trong phạm vi Thành phố Thanh Hoá. Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung của đề án gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về nền tài chính đô thị. Chương 2: Thực trạng tăng nguồn thu ngân sách cho sự phát triển của Thành phố Thanh Hoá trong giai đoạn 2001-2005. Chương 3: Những giải pháp nâng cao hiệu quả tăng nguồn thu ngân sách cho sự phát triển của Thành phố Thanh Hoá trong giai đoạn 2005- 2010. CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỀN TÀI CHÍNH ĐÔ THỊ I. Hệ thống tài chính quốc gia và nền tài chính đô thị. 1.1. Hệ thống tài chính quốc gia. a. Trên quan điểm hình thành các quỹ tiền tệ: Các hoạt động tài chính luôn gắn liền với các hoạt động kinh tế xã hội đa dạng và phụ thuộc lẫn nhau tạo thành một hệ thống. Hệ thống tài chính quốc gia có thể được nhìn nhận ở các góc độ khác nhau trong quá trình quản Khoa Kinh tế môi trường & Đô thị 4 lý. Về mặt bản chất, hoạt động tài chính là sự vận động của các nguồn tiền tệ gắn với sự hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhất định. Mỗi quỹ tiền tệ có một chủ thể quản lý tương ứng, các quỹ có quan hệ với nhau tạo thành các khâu của hệ thống. Theo sơ đồ 1, hệ thống tài chính quốc gia bao gồm các khâu: Ngân sách, tài chính doanh nghiệp, tài chính các hộ gia đình, tài chính các tổ chức xã hội, tài chính đối ngoại, tài chính tín dụng, tài chính bảo hiểm, tài chính trung gian (các doanh nghiệp ngân hàng tín dụng). Ngân sách nhà nước là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của Nhà nước( chủ thể quản lý là nhà nước) được tập trung từ các nguồn khác nhau và được sử dụng để chi tiêu thực hiện các chức năng của nhà nước ở các cấp chính quyền khác nhau. Mục tiêu hoạt động của tài chính đô thị là tăng nguồn thu, sử dụng hợp lý các nguồn thu để chi tiêu duy trì các hoạt động thường xuyên và kích thích phát triển kinh tế, dịch vụ, văn hoá giáo dục, nâng cao dân trí, bảo vệ sức khoẻ…. Tài chính doanh nghiệp là các nguồn lực tài chính gắn với sản xuất của các doanh nghiệp tồn tại dưới hình thức vốn và các quỹ chuyên dùng, chủ doanh nghiệp là chủ thể thực hiện mục đích của doanh nghiệp. Tài chính các hộ gia đình và các tổ chức xã hội là các quỹ được hình thành từ các nguồn thu nhập khác nhau được sử dụng cho các mục đích tiêu dùng và tích luỹ. Khoa Kinh tế môi trường & Đô thị 5 Ngân sách Nhà nước Tài chính doanh nghiệp Thị trường T i à chính Các tổ chức tài chính Trung gian Tài chính hộ gia đình và các tổ chức xã hội Tài chính đối ngoại Sơ đồ 1: Hệ thống tài chính quốc gia Tài chính đối ngoại là những nguồn tài chính hình thành do quan hệ giữa các cá nhân, tổ chức trong quan hệ trong nước với nước ngoài. Tài chính đối ngoại hình thành hình thành một cách tương đối độc lập, tồn tại dưới các hình thức viện trợ, cho vay, liên doanh… và được xem như một trong số các nguồn tài chính khác. Các tổ chức tài chính trung gian như ngân hàng thương mại, công ty tài chính, các quỹ tiền tệ từ việc huy động vốn nhàn rỗi dưới các hình thức khác nhau. Các tổ chức tài chính trung gian đóng vai trò cầu nối giữa người bán và người mua quyền sử dụng các nguồn tài chính. Các bộ phận của hệ thống tài chính có mối quan hệ với nhau qua các hoạt động thu nộp đồng thời có quan hệ gián tiếp với nhau thông qua thị trường tài chính. Thị trường tài chính là một khái niệm trừu tượng dùng để chỉ nơi tiến hành các hoạt động mua bán quyền sử dụng các nguồn tài chính. Thị trường tài chính không phải là một khâu của hệ thống tài chính mà chỉ là môi trường để hệ thống tài chính hoạt động. b. Trên quan điểm phân cấp quản lý: Các hoạt động tài chính có thể và cần được nghiên cứu theo các cấp quản lý khác nhau. Ta có thể dễ dàng thấy sự tồn tại hai cấp hoạt động tài chính là tài chính Trung ương và tài chính các địa phương. Trong hệ thống tài chính các địa phương ta thấy sự phân cấp tài chính của các cấp chính quyền: Tài chính tỉnh, thành phố, tài chính quận, huyện, phường, xã. Chủ thể quản lý tài chính của tất cả các cấp là Bộ Tài chính, Sở Tài chính (các tỉnh, thành phố), phòng tài chính các quận huyện, ban tài chính phường, xã. Thể hiện tập trung nhất trong khâu ngân sách chính quyền các cấp. Các khoản thu chi ngân sách của chính quyền các cấp. Các khoản thu chi ngân sách của Khoa Kinh tế môi trường & Đô thị 6 chính quyền các cấp được hình thành trên cơ sở Luật Ngân sách Nhà nước năm 1998 và kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội các địa phương có định hướng của Nhà nước. Quan hệ giữa ngân sách các cấp được thực hiện theo 3 nguyên tắc sau: - Ngân sách Trung ương và ngân sách các cấp chính quyền địa phương được phân định nguồn thu và nhiệm vụ chi một cách cụ thể. - Thực hiện việc phân bổ hợp lý từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới để đảm bảo công bằng, phát triển cân đối giữa các vùng, các địa phương. Số bổ sung này là khoản thu ngân sách của cấp dưới. - Không dùng ngân sách của cấp này để chu cho nhiệm vụ của cấp khác, trừ trường hợp đặc biệt của chính phủ hoặc sự uỷ quyền của cơ quan quản lý Nhà nước cấp trên cho cơ quan quản lý Nhà nước cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi thuộc chức năng của mình thì phải chuyển kinh phí từ ngân sách cấp trên cho cấp dưới để thực hiện nhiệm vụ chi đó. 1.2. Hệ thống tài chính đô thị. a. Khái niệm và nội dung Hệ thống tài chính của các đô thị là một bộ phận cấu thành của hệ thống tài chính của cả nước. Hiện nay Nhà nước chưa phân định rõ luồng tài chính- ngân sách đô thị và nông thôn do vậy ngân sách và tài chính đô thị chưa có cơ chế chính sách, cơ chế quản lý riêng mà vẫn áp dụng cơ chế chính sách tài chính chung trong cả nước Ngân sách đô thị là một bộ phận của ngân sách địa phương và phụ thuộc vào ngân sách địa phương. Để phát triển và quản lý đô thị, tăng cường ngân sách địa phương là cần thiết và tất yếu. Trong phân tích kinh tế, có thể coi ngân sách địa phương và ngân sách đô thị là hợp nhất. Sự phân cấp ngân sách tạo nên tính độc lập tương đối về quyền hạn thu chi của mỗi cấp chính quyền và là điều kiện để thực hiện tốt công tác quản lý ngân sách. Trong các đô thị, việc hình thành ngân sách của chính quyền có sự khác nhau tùy thuộc vào vai trò, vị trí của đô thị trong nền kinh tế quốc dân. Khoa Kinh tế môi trường & Đô thị 7 Các đô thị còn có 2 tổ chức quản lý thu ngân sách và quản lý kho bạc đước tổ chức theo ngành dọc từ bộ tài chính xuống gồm: + Chi cục thuế tỉnh, Chi cục thuế thành phố, quận, thị xã. + Chi cục kho bạc, chi nhánh kho bạc thành phố, quận, thị xã. Để hình thành ngân sách của mình, các cấp chính quyền địa phương đều có ba nguồn thu chủ yếu: Thuế địa phương và các loại phí, nguồn thu từ hàng hóa công cộng, trợ cấp của chính phủ. Kết quả của hoạt động thu đó tạo nên ngân sách chung của địa phương. b. Những đặc điểm cơ bản: Tài chính đô thị là quá trình vận động liên tục phát sinh, phát triển của các nguồn tài chính làm thay đổi các mối quan hệ tiền tệ có liên quan chặt chẽ với hệ thống chính sách cơ chế quản lý để duy trì hoạt động thường xuyên và quá trình đô thị hóa ở đô thị. Hoạt động tài chính có quan hệ với tất cả các hoạt động của đô thị. Mục tiêu của hoạt động tài chính đô thị là tăng nguồn thu, sử dụng nguồn thu để chi tiêu duy trì các hoạt động thường xuyên và kích thích phát triển kinh tế, dịch vụ, văn hóa giáo dục, nâng cao dân trí, bảo vệ sức khỏe, giảm ô nhiễm môi trường, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, chống chi phí không cần thiết, chống lãng phí Tuy nhiên tài chính đô thị chỉ hoạt động hiệu quả khi quá trình tạo nguồn thông qua quá trình cấp phát thanh toán và hạch toán kinh tế với bộ máy và những nhà quản lý xây dựng đô thị giỏi, tác nghiệp quản lý phù hợp, hệ thống luật lệ và quy chế xây dựng đô thị theo quy hoạch. c. Vai trò của chính quyền đô thị trong việc quản lý tài chính đô thị ở các nước trên thế giới và ở Việt Nam. Các nước trên thế giới: Các nước phát triển thì nền tài chính đô thị giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế của quốc gia. Chính quyền đô thị có vai trò tự chủ trong việc quản lý riêng biệt nền tài chính đó. Tức là chính quyền thành phố đó ngoài việc tuân theo những quy định pháp luật của nhà nước thì Khoa Kinh tế môi trường & Đô thị 8 họ có quyền đưa ra những quy định riêng của thành phố trong việc tăng nguồn thu cho ngân sách. Vì thế nền tài chính của họ tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh. Ngoài ra các đô thị đó có chính sách rất thông thoáng trong việc tăng nguồn thu từ các khoản thuế. Họ không đề cao tăng nguồn thu từ thuế mà tăng nguồn thu từ các dịch vụ công cộng như giáo dục, y tế, vệ sinh môi trường, văn hóa, du lịch bằng cách cho tư nhân tham gia. Các nguồn thu đó mang lại cho phát triển đô thị của họ đang sống. Tạo ấn tượng tốt cho người dân đô thị và người nước ngoài. Ví dụ như Trung Quốc- Một nước cùng đi theo con đường XHCN giống Việt Nam. Nhưng họ lại phát triển kinh tế theo hướng đi riêng của họ, tiếp thu những cái mới, cái tốt của các nước đã phát triển áp dụng cho sự phát triển của mình. Các đặc khu kinh tế là một ví dụ điển hình, có nền tài chính rất lớn và cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh, thu hút lượng lớn nguồn đầu tư từ nước ngoài Các đặc khu ấy được ví như một nhà nước riêng biệt. Ở Việt Nam, tài chính đô thị cũng có vai trò quan trọng trong công cuộc CNH- HĐH đất nước. Nguồn tài chính này chiếm 60% tổng thu ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên trong hệ thống tài chính quốc gia chưa hình thành hệ thống tài chính đô thị được quản lý riêng biệt. Tài chính đô thị là bộ phận quan trọng của hệ thống tài chính quốc gia. Nền tài chính của các thành phố rất nhỏ so với nhu cầu của sự phát triển, nhất là phát triển cơ sở hạ tầng. Những vấn đề đặt ra đối với hệ thống tài chính đô thị Việt Nam đó là: • Xác định rõ hệ thống, tầm quan trọng của từng khâu trong hệ thống, cơ chế hoạt động, những yếu kém trong cơ chế, nguyên nhân, cách khắc phục. • Quản lý cái gì? Quản lý nguồn thu, chi như thế nào. • Quản lý như thế nào? thu đủ, chi đúng, chi có hiệu quả, chống tham nhũng. • Ai quản lý? Vấn đề cán bộ? Khoa Kinh tế môi trường & Đô thị 9 Đội ngũ cán bộ tài chính làm việc trong các cơ quan tài chính của Việt Nam được đào tạo tư sơ cấp đến trình độ đại học ở trong nước, nước ngoài với những chuyên ngành khác nhau: Tài chính, ngân hàng tín dụng, kế toán Nhìn chung về số lượng tương đối đông đủ nhưng về chất lượng còn thiếu nhiều cán bộ có kinh nghiệm quản lý theo cơ chế mới nhất là đối với lĩnh vực tài chính đô thị và nghiệp vụ phát triển đô thị. Chưa phân biệt được đặc thù của tài chính đô thị trong chế độ tài chính dẫn đến các quy định trong quản lý tài chính chi phối cản trở quá trình đô thị hoá. Về hình thức tài chính đô thị có vẻ tập trung cao độ nhưng thực chất lại bị phân tán chia cắt tách biệt với công việc cụ thể về xây dựng đô thị. Tài chính đô thị thuộc phạm trù kinh tế nhưng lại được tổ chức quản lý kiểu hành chính làm mất năng động của các cấp quản lý đô thị, làm chậm tốc độ đô thị hoá. Cơ chế cấp phát vốn và kinh phí còn mang nặng tính bao cấp. Qúa coi trọng việc chế độ cấp phát vốn Nhà nước, xem nhẹ khả năng tự hoạt động và cung cấp các dịch vụ đô thị. Một nguyên tắc cơ bản trong hạch toán kinh tế là phải thu hồi vốn bỏ ra để hoạt động thì các nhà quản lý lại bỏ qua, để rồi đến tình trạng thu tiền thuê nhà không đủ sửa chữa, thu tiền nước sinh hoạt thấp hơn giá thành, cuối cùng là thiếu nước, thiếu nhà, thiếu trường học Các nguồn tài chính khác để xây dựng đô thị chưa có biện pháp khai thác triệt để. Nguồn tài chính của các khu vực dân cư, của khu vực nước ngoài gần như bị thả nổi. Nhiều gia đình có tiền muốn xây nhà nhưng không được thực hiện được. Quản lý Nhà nước ở đô thị bị chia ra thành nhiều ngành dọc cản trở quá trình kiểm tra, giám sát, thanh tra tài chính. Giữa các cấp các ngành chưa phối hợp chặt chẽ dẫn đến có những quyết định chồng chéo nhau. Ngoài các thành phố Trung ương như thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà nẵng, Cần Thơ có những nguồn tài chính tương đối vững mạnh. Còn các đô thị loại II, III, IV,V thì ngân sách nhỏ, không tự Khoa Kinh tế môi trường & Đô thị 10 [...]... chớnh ph) - Cỏc khon thu khỏc theo quy nh ca phỏp lut Cỏc khon thu phõn chia theo t l % gia ngõn sỏch Trung ng v ngõn sỏch cp tnh, thnh ph: Khoa Kinh t mụi trng & ụ th 13 - Thu giỏ tr gia tng (VAT) khụng k VAT ca hng hoỏ nhp khu - Thu thu nhp doanh nghip khụng k thu thu nhp doanh nghip ca cỏc n v hch toỏn ton ngnh - Thu thu nhp (i vi ngi cú thu nhp cao) - Thu chuyn thu nhp ra nc ngoi - Thu s dng vn ngõn... trc thuc tnh, th xó, qun * Cỏc khon thu ny c gi li 100% - Thu ngoi quc doanh: ú l cỏc khon thu t thu v l phớ i vi cỏc cụng ty, doanh nghip, cỏc tiu thng, tiu ch khụng thuc s hu Nh nc - Thu mụn bi: Khụng gm thu mụn bi thu t cỏc h gia ỡnh, cỏc nh kinh doanh nh th trn, xó - Thu sỏt sinh: Thu t cỏc doanh nghip git m gia sỳc trờn a bn Khoa Kinh t mụi trng & ụ th 14 - L phớ t cỏc hot ng do cỏc c quan thuc... chớnh cú mc thu cao hn t 1,5 n 2,5 ln thu t nụng nghip vo loi cao nht trong vựng - Tin thu t: L khon thu iu tit vo thu nhp do s dng t mang li Tin thu t phi ln hn thu t mt khon bng li nhun ca ngi cú ti sn cho thu Cỏc n v khụng c nh nc giao t phi i thu t xõy dng nh xng hot ng - Thu s dng t nụng nghip (cho th trn, xó ti l 20%): Thc hin iu tit i vi t c s dng vo sn xut nụng nhip Cn c tớnh thu l din... Thnh ph Thanh hoỏ m cũn l hn ch ca nhiu ụ th khỏc Xõy dng ngun thu l mt phm trự mi trong qun lý thu ngõn sỏch Nh nc Cho nờn vn xõy dng v nuụi dng ngun thu cha c cỏc cp chớnh quyn Thnh ph quan tõm Ngun thu ngõn sỏch ch yu l ngun thu t thu, phớ, l phớ v cỏc khon thu khỏc Cỏc cỏn b qun lý cha nhn thy c tm quan trng khi to nờn cỏc ngun thu mi trờn a bn Thnh ph Vớ d nh tht thu t vic khụng ỏp dng thu thu xõy... ti chớnh thc hin thu v x pht hnh chớnh i vi cỏc i tng trn thu, gian lu thu, kinh doanh, buụn bỏn trờn cỏc phng trung tõm Cỏc ngnh chc nng cp phng xó ó r soỏt hu ht cỏc i tng phi np thu, a vo s b qun lý, ó bc u iu chnh doanh thu tớnh thu sỏt v ỳng Tuy nhiờn vn cũn tỡnh trng ng thu xỏc nh Khoa Kinh t mụi trng & ụ th 22 doanh thu cỏc h kinh doanh vn cũn sai sút, cũn tht thu cỏc lnh vc kinh doanh an ung... ln nh khu cụng nghip Tõy Bc ga, khu Bnh vin Hp Lc Ngun thu ngõn sỏch nm 2003 t kt qu nh sau: S th t 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Ch tiờu thu Thu CTN ngoi quc doanh Thu nụng nghip Thu trc b nh t Thu nh t Thu chuyn quyn s dng t Tin s dng t Tin thu t Phớ, l phớ Thu khỏc ngõn sỏch Thu úng gúp Thu s nghip Cỏc khon ph thu Tr cp ngõn sỏch Tng Khoa Kinh t mụi trng & ụ th n v: 1000 Thnh % D toỏn ph thc... tớch cc ch o cụng tỏc thu trờn a bn v t c nhng kt qu kh quan, c th: Khoa Kinh t mụi trng & ụ th 20 n v: 1000 ST T Ch tiờu thu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Thu CTN ngoi quc doanh Thu nụng nghip Thu trc b nh t Thu nh t Thu chuyn quyn s dng t Tin s dng t Tin thu t Phớ, l phớ Thu khỏc ngõn sỏch Thu úng gúp Thu s nghip Cỏc khon ph thu Tr cp ngõn sỏch Tng Thnh % D toỏn ph thc hin/ tnh giao thc hin d toỏn... chớnh nm 2001) Tng thu ngõn sỏch nm 2001 t 51.644.700 (1000) bng 113 % so vi cựng k Cỏc khon thu thnh ph thc hin u t v vt ch tiờu l thu CTN ngoi quc doanh, thu trc b nh t, thu nh t, thu chuyn quyn s dng t, tin s dng t, tin thu t, trong ú thu trc b nh t l cao nht 365% Ch cú thu nụng nghip khụng t d toỏn tnh giao(47%) Nguyờn nhõn l do thnh ph cú chớnh sỏch gim, min thu nụng nghip cho cỏc h nụng dõn... 995.100 95 10 Thu úng gúp 1.335.600 11 Thu s nghip 400.000 12 Cỏc khon ph thu 0 13 Tr cp ngõn sỏch 30384000 14 Tng 130.610.000 162.704.200 (Ngun: Bỏo cỏo ti chớnh nm 2004) Thu ngõn sỏch Nh nc nm 2004 thc hin t d toỏn tnh giao Cỏc ch tiờu thu vt d toỏn tnh giao l thu CTN ngoi quc doanh, thu nh t, thu chuyn quyn s dng t, tin thu t, phớ, l phớ Trong ú tin thu t vt d toỏn (9.300%) cao nht trong cỏc ch... trong cỏc ch tiờu Cỏc ch tiờu thu khụng t d toỏn l thu nụng nghip, thu trc b nh t, tin s dng t, thu khỏc ngõn sỏch Cụng tỏc thu thu cũn nhiu tn ti, thu h cỏ th trc tip nm 2004 vn cha qun lý ht din h cú sn xut kinh doanh, s h np thu theo kờ khai nhng vn phi thc hin bin phỏp n nh thu hng thỏng, vn cũn h dõy da, n ng thu Nguyờn nhõn l do nm nay t thnh ph n cỏc a phng tp trung cho cụng tỏc bu c HND cỏc cp . Đề tài "Một số giải pháp tăng nguồn thu ngân sách cho sự phát triển kinh tế của Thành phố Thanh Hoá trong giai đoạn 2001- 2010" Khoa Kinh tế môi trường & Đô. nội dung thu của ngân sách đô thị từ trong nước 11 V. Nguồn thu từ nước ngoài 15 CHƯƠNG II: Thực trạng tăng nguồn thu ngân sách cho sự phát triển của thành phố thanh hoá trong giai đoạn 2001-2 005 16 I GDP của thành phố. II. Thực trạng tăng nguồn thu cho sự phát triển của thành phố Thanh hoá trong giai đoạn 2001- 2005 2.2.1 Vấn đề xây dựng nguồn thu: Đây không phải là hạn chế riêng của Thành phố

Ngày đăng: 24/07/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. Quan hệ của các cấp chính quyền qua hệ thống tài chính.

    • V. Nguồn thu từ nước ngoài

    • A. MỞ ĐẦU

      • CHƯƠNG I

        • LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỀN TÀI CHÍNH ĐÔ THỊ

        • II. Quan hệ của các cấp chính quyền qua hệ thống tài chính

        • III. Quan hệ của các cấp chính quyền qua hệ thống tài chính

        • a. Sự tồn tại khách quan của các mối quan hệ

        • IV. Các nội dung thu của ngân sách đô thị từ trong nước

          • + Lệ phí giao thông

            • V. Nguồn thu từ nước ngoài

              • CHƯƠNG II

              • I. Giới thiệu về Thành phố Thanh Hoá

                • Chỉ tiêu thu

                • Tổng

                • Chỉ tiêu thu

                • Tổng

                • Chỉ tiêu thu

                • Chỉ tiêu thu

                • Tổng

                  • III. Những nguyên nhân tồn tại

                  • CHƯƠNG III

                  • I. Nhiệm vụ của Thành phố trong thời gian tới

                    • Tổng hợp các phương án phát triển

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan