Chương 3: các nguồn lực quốc gia trong kinh tế phát triển doc

21 702 2
Chương 3: các nguồn lực quốc gia trong kinh tế phát triển doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các nguồn lực quốc gia trong quá trình phát triển Chơng III Các nguồn lực quốc gia trong quá trình phát triển 3.1 Nguồn nhân lực, giáo dục và phát triển 3.1.1 Nguồn nhân lực và nguồn lao động, thất nghiệp Nguồn nhân lực là một bộ phận của dân số trong độ tuổi nhất định theo quy định của pháp luật có khả năng tham gia lao động. Nguồn nhân lực đợc thể hiện trên 2 mặt đó là chất lợng (trình độ chuyên môn và sức khoẻ của ngời lao động) và số lợng (số ngời và thời gian làm việc có thể huy động đợc) Nguồn lao động (hay lực lợng lao động) là một bộ phận dân số trong độ tuổi quy định thực tế có tham gia lao động (đang có việc làm) và những ngời cha có việc làm nhng đang tích cực tìm việc làm. Cũng nh nguồn nhân lực, nguồn lao động đợc thể hiện ở 2 mặt chất lợng và số lợng. Dân số Nguồn nhân lực Nguồn lao động Có việc làm Thất nghiệp Không có việc làm nhng không tích cực đi tìm việc làm Đang đi học Những ngời nội trợ . Ngoài độ tuổi Không có khả năng lao động - Trong nguồn lao động chỉ bộ phận những ngời đang tham gia vào lao động là trực tiếp góp phần tạo ra thu nhập của xã hội. Thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp Ngời thất nghiệp là ngời trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động nhng không có việc làm và đang tích cực đi tìm việc làm. Số ngời thất nghiệp TLTN (%) = x 100 Nguồn lao động 1 Các nguồn lực quốc gia trong quá trình phát triển ở các nớc đang phát triển, TLTN cha phản ánh đúng sự thực về nguồn lao động cha sử dụng hết. Để biểu hiện tình trạng cha sử dụng hết lao động ngời ta dùng khái niệm thất nghiệp hữu hình và thất nghiệp vô hình: + Thất nghiệp theo khái niệm là thất nghiệp hữu hình + Thất nghiệp vô hình bao gồm: Những ngời có việc làm nhng thu nhập rất thấp Những ngời lao động ở thành thị không có công việc ổn định, không có trình độ chuyên môn, không có vốn Những ngời ở nông thôn, làm việc theo mùa vụ, thiếu việc làm, thể hiện bằng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động 3.1.2 Các yếu tố ảnh hởng đến cung - cầu lao động 3.1.2.1 Các yếu tố ảnh hởng đến cung lao động về mặt số lợng - Dân số Dân số đợc coi là yếu tố cơ bản quyết định đến số lợng lao động: quy mô và cơ cấu của dân số có ý nghĩa quyết đính đến quy mô và cơ cấu của nguồn lao động. - Thời gian lao động Đợc tính bằng số ngày làm việc trong năm, hoặc số giờ làm việc trong ngày. Xu hớng chung, khi nền kinh tế phát triển thì thời gian lao động giảm, dựa trên cơ sở năng suất lao động tăng. 3.1.2.2 Các yếu tố ảnh hởng đến cung lao động về mặt chất lợng - Trình độ học vấn và trình độ chuyên môn: Phản ánh khả năng của ngời lao động và sự hiểu biết của ngời lao động đối với công việc của mình Các yếu tố làm tăng trình độ chuyên môn cho ngời lao động: Hoạt động giáo dục: Chủ yếu nâng cao trình độ học vấn, khả năng nhận thức của ngời lao động Hoạt động đào tạo: Bên cạnh việc nâng cao trình độ học vấn còn trang bị cho ngời lao động những kỹ năng nhất định - Kỹ năng, tay nghề, kinh nghiệm - Khả năng hợp tác làm việc 2 Các nguồn lực quốc gia trong quá trình phát triển - Sức khoẻ: Phản ánh độ bền bỉ, dẻo dai của ngời lao động, phản ánh khả năng tập trung trong khi làm việc Các yếu tố làm tăng sức khoẻ cho ngời lao động: Đảm bảo nhu cầu vật chất, tinh thần Chăm sóc y tế Rèn luyện - Độ tuổi 3.1.3 Cơ cấu việc làm và thị trờng lao động ở các nớc đang phát triển Sức lao động là hàng hoá đợc mua bán trên thị trờng và tiền lơng (tiền công) là giá của sức lao động. Thị trờng lao động ở các nớc đang phát triển đợc đặc trng bởi cơ cấu việc làm ba bậc; bao gồm khu vực thành thị chính thức, khu vực thành thị không chính thức và khu vực nông thôn. Việc làm và thị trờng lao động ở khu vực thành thị chính thức Khu vực thành thị chính thức bao gồm các tổ chức kinh doanh: Tổ chức kinh doanh, công ty kinh doanh, ngân hàng, nhà máy, khách sạnhầu hết đợc thành lập theo luật và các quyết định của Nhà nớc. Đặc điểm: Khu vực này hoạt động với cơ sở vật chất kỹ thuật cao, quy mô tơng đối lớn Lao động đợc thu hút vào thị trờng này đại bộ phận là những ngời lao động có trình độ học vấn cao và có chuyên môn, thông thờng có việc làm ổn định trong một thời gian nhất định với mức tiền lơng tơng đối cao. W W 1 W 1 0 L 1 L L 1 L Hình 3.1: Cung cầu lao động trên thị trờng thành thị chính thức 3 Các nguồn lực quốc gia trong quá trình phát triển Khu vực thành thị chính thức là nơi mọi ngời lao động đều muốn làm việc nếu có khả năng và do vậy đã làm cho cung lao động vợt quá cầu lao động (L) Việc làm và thị trờng lao động khu vực thành thị phi chính thức Khu vực thành thị phi chính thức bao gồm các cơ sở kinh doanh nhỏ bên lề đờng và các hoạt động tạp vụ ở ngoài đờng. Những hoạt động kinh doanh này không cần thông qua các quyết định chính thức. Đặc điểm của khu vực này: Các hoạt động đều có quy mô nhỏ, vốn ít Lao động gồm hai loại + Đại bộ phận là những ngời ở thành thị có vốn ít, không có trình độ chuyên môn + Một bộ phận lao động từ nông thôn ra Thời gian làm việc kéo dài trong ngày Phần lớn ngời lao động là tự làm cho mình Cung cầu lao động trên thị trờng đợc thể hiện Hình 3.2: Cung cầu lao động trên thị trờng thành thị phi chính thức W W 2 0 L 2 L Không có thất nghiệp hữu hình, vì ngời lao động khi tham gia vào thị trờng này hầu nh không có một rào cản nào cả. Có hiện tợng thất nghiệp vô hình do mức tiền công thấp 4 Các nguồn lực quốc gia trong quá trình phát triển Việc làm và thị trờng lao động ở khu vực nông thôn Đại bộ phận là sản xuất nông nghiệp, có một bộ phận nhỏ sản xuất tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến và các hoạt động dịch vụ Đặc điểm: Vốn đầu t hạn chế, cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, hầu hết là lao động thủ công Lao động phần lớn không có trình độ chuyên môn, họ làm việc cho chính họ hoặc gia đình họ Thời gian lao động không rõ ràng, mức thu nhập rất thấp Có hiện tợng thất nghiệp vô hình (không sử dụng hết quỹ thời gian lao động, thu nhập thấp) W W 3 0 L 3 L Hình 3.3: Cung cầu lao động trên thị trờng nông thôn 3.1.4 Khía cạnh kinh tế của giáo dục và việc làm. 3.1.4.1 Cung và cầu về giáo dục Cũng nh các dịch vụ khác quy mô giáo dục phụ thuộc vào cung và cầu đối với giáo dục. - Cung: + Hệ thống giáo dục chính thống - Chặt chẽ, ổn định + Xã hội hoá giáo dục: Cộng đồng, t nhân - Cung giáo dục ở các nớc đang phát triển chủ yếu là cung công cộng, cho nên có thể coi nh cung là tơng đối cố định do vậy mà quy mô giáo dục chủ yếu phụ thuộc vào cầu về giáo dục. 5 Các nguồn lực quốc gia trong quá trình phát triển - Cầu về giáo dục chịu ảnh hởng của các nhân tố sau: Triển vọng kiếm đợc việc làm thu nhập cao trong tơng lai: Chênh lệch giữa tiền lơng ở khu vực hiện đại và tiền lơng ở ngoài khu vực đó Khả năng kiếm đợc việc làm ở khu vực hiện đại Chi phí giáo dục mà ngời đi học hoặc gia đình ngời đi học phải gánh chịu Chi phí trực tiếp cho giáo dục: Học phí và các khoản đóng góp khác Chi phí cơ hội của giáo dục 3.1.4.2 Lợi ích - chi phí của giáo dục ở các nớc đang phát triển - Lợi ích và chi phí xã hội đối lại với lợi ích và chi phí cá nhân về giáo dục Thu nhập kỳ vọng Chi phí Tiểu học Trung học Đại học 0 Số năm đi học Hình 3.4: Lợi ích và chi phí của cá nhân Chi phí của xã hội Lợi ích của xã hội Tiểu học Trung học Đại học 0 Số năm đi học Hình 3.5: Lợi ích và chi phí của x hội 6 Các nguồn lực quốc gia trong quá trình phát triển Nguyên nhân: - Sản phẩm của giáo dục lớn hơn khả năng thu hút của nền kinh tế, tức là số ngời đợc đào tạo lớn hơn số việc làm mà nền kinh tế có thể tạo ra(thất nghiệp). - Ngời lao động sau một thời gian không tìm đợc việc làm thì hạ mục tiêu của mình chấp nhận làm những công việc không cần những kiến thức, kỹ năng mà họ đợc đào tạo. - Chảy máu chất xám, đặc biệt đối với lao động có trình độ cao. 3.1.5 Giáo dục - xã hội và phát triển 3.1.5.1 Giáo dục và phân phối thu nhập Giáo dục có tác động lớn đến mức độ vấn đề phân phối thu nhập. Nguyên nhân của tác động này là: Có mối tơng quan tỷ lệ thuận giữa trình độ học vấn của một ngời với thu nhập suốt đời của ngời đó. Những ngời có trình độ đại học có mức thu nhập cao hơn những ngời chỉ học hết tiểu học hoặc thất học. Có những lý do tài chính hay những lý do khác mà ngời nghèo không đợc học ở bậc trung học, đại học thì giáo dục thực tế làm tăng thêm sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập. - Cầu về giáo dục của ngời nghèo luôn thấp hơn của ngời giàu - Ngời nghèo ít có khả năng theo học hết bất kỳ một chơng trình giáo dục đào tạo nào so với ngời giàu Bởi vì: + Chi phí cá nhân của ngời nghèo cho giáo dục lớn hơn ngời giàu + Lợi ích cá nhân của ngời nghèo đợc giáo dục nhỏ hơn ngời giàu Hậu quả này không phải là do tự bản thân hệ thống giáo dục mà là do cấu trúc thể chế và xã hội mà trong đó hệ thống giáo dục hoạt động. 3.1.5.2 Giáo dục và sự di c từ nông thôn ra thành thị Dòng ngời di c từ nông thôn ra thành thị ngày càng tăng nhanh là một hiện tợng th ờng thấy ở các nghiên cứu về các nớc đang phát triển hiện nay. 7 Các nguồn lực quốc gia trong quá trình phát triển Trên thực tế có một mối tơng quan thuận giữa học vấn của cá nhân và thiên hớng muốn di c của ngời đó. Những ngời ở nông thôn đợc học hành có xu hớng muốn di c hơn là những ngời sống ở nông thôn ít đợc học hành hay thất học. Nguyên nhân của hiện tợng này là: - Có sự chênh lệch khá lớn giữa thu nhập mà họ kiếm đợc ở thành phố so với những chi phí cơ hội của họ ở nông thôn - Có khả năng kiếm đợc những công việc có mức tiền lơng cao ở khu vực hiện đại 3.2 Khoa học công nghệ và phát triển 3.2.1 Các khái niệm Khoa học là những tập hợp hiểu biết về tự nhiên, xã hội và t duy đợc thể hiện bằng những phát minh, dới các dạng lý thuyết, định lý, định luật, nguyên tắc. Công nghệ là các phơng tiện, kỹ năng dùng để thực hiện quá trình sản xuất, nhằm biến đổi đầu vào và cho đầu ra là các sản phẩm, dịch vụ. Nó bao gồm cả phần cứng và phần mềm. Công nghệ bao gồm: Trang thiết bị, máy móc Kỹ năng, kỹ xảo Thông tin Tổ chức, quản lý 3.2.2 Khoa học Công nghệ với phát triển Mở rộng khả năng sản xuất của nền kinh tế Mở rộng khả năng phát hiện, khai thác và đa vào sử dụng các nguồn tài nguyên Làm tăng chất lợng nguồn lao động Tạo điều kiện mở rộng khả năng huy động và sử dụng kịp thời các nguồn vốn 8 Các nguồn lực quốc gia trong quá trình phát triển Tạo điều kiện chuyển nền kinh tế từ phát triển kinh tế theo chiều rộng sang phát triển kinh tế theo chiều sâu Thúc đẩy quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Sự phát triển của Khoa học - Công nghệ đa đến sự phân chia các ngành, làm xuất hiện nhiều ngành và lĩnh vực kinh tế mới Các ngành sản xuất vật chất đều tăng về sản lợng tuyệt đối, nhng về tỷ trọng so với các ngành sản xuất phi vật chất lại giảm tơng đối trong GDP Vai trò của lao động trí tuệ trong các ngành kinh tế ngày càng đợc coi trọng Tăng sức cạnh tranh của hàng hóa, và sự phát triển thị trờng Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế ngày càng đợc hiện đại hoá và đồng bộ hoá Quy mô của sản xuất ngày càng mở rộng, thúc đẩy ra đời và phát triển các loại hình doanh nghiệp mới. Tạo ra tính chất mới của kinh tế thị trờng với đặc trng tốc độ nhanh trong tất cả các hoạt động sản xuất và tiêu thụ hàng hóa Thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế Khi Khoa học - Công nghệ cha phát triển các yếu tố quyết định đến tăng trởng kinh tế là: Vốn, đất đai, lao động Khi Khoa học - Công nghệ phát triển thì sự tăng trởng lại phụ thuộc chủ yếu vào việc triển khai ứng dụng tiến bộ Khoa học - Công nghệ 3.3 Nguồn vốn với phát triển kinh tế 3.3.1 Các khái niệm 3.3.1.1 Vốn sản xuất và vốn đầu t Vốn sản xuất (K) Vốn sản xuất là giá trị những tài sản đợc sử dụng làm phơng tiện phục vụ cho quá trình sản xuất (TSCĐ) bao gồm vốn cố định và vốn tồn kho. Vốn cố định là giá trị những tài sản đang sử dụng cho sản xuất Vốn tồn kho là giá trị của những tài sản đợc dự trữ ở trong kho 9 Các nguồn lực quốc gia trong quá trình phát triển Vốn đầu t (I) và các hình thức đầu t. Vốn đầu t Vốn đầu t là những chi phí để tái sản xuất vốn sản xuất bao gồm chi phí để thay thế những TSCĐ bị thải loại; để tăng mới TSCĐ và tăng tài sản tồn kho. Nh vậy, vốn đầu t là những khoản chi phí bằng tiền để sửa chữa, trang bị máy móc, thiết bị, nhà xởng, là nguồn tạo ra vốn sản xuất. Các hình thức đầu t Đầu t trực tiếp: Những ngời có vốn trực tiếp tham gia vào hoạt động và quản lý đầu t, là những ngời biết rõ mục đích của đầu t và phơng thức tham gia vào đầu t (tham gia đầu t vào các công ty liên doanh, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty t nhân, trang trại) Đầu t gián tiếp: Những ngời có vốn bỏ vốn vào hoạt động kinh doanh nhng không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu t (ví dụ những nhà đầu t trên thị trờng chứng khoán). 3.3.1.2 Các yếu tố tác động đến nhu cầu đầu t Chu kỳ kinh doanh: Làm dịch chuyển đờng cầu đầu t Vào thời kỳ đi lên của chu kỳ kinh doanh cầu đầu t tăng Hình 3.6: Chu kỳ kinh doanh 10 [...]... chính của các cơ quan chính thức (Chính phủ, chính quyền địa phơng hoặc các tổ chức quốc tế) trợ giúp các nớc đang phát triển nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội của những nớc này 13 Các nguồn lực quốc gia trong quá trình phát triển Theo quy định của LHQ mỗi nớc phát triển hàng năm phải trích ra 0,7 % GNP để trợ giúp hoặc đa vào các tổ chức quốc tế để cho các nớc đang phát triển vay... vùng kinh tế nh vùng lúa, vùng than, vùng dầu mỏ 20 Các nguồn lực quốc gia trong quá trình phát triển 3.4.4.2 TNTN không phải là động lực mạnh cho tăng trởng và phát triển - Nhiều nớc hầu nh không có tài nguyên nhng tạo đợc sự tăng trởng kinh tế cao, liên tục và đảm bảo sự phát triển kinh tế vững mạnh: Nhật, HongKong, Singapore, Hàn quốc - Một số nớc có nguồn tài nguyên phong phú song vẫn cha phát triển. .. nền kinh tế: I Pl AD AS0 Pl2 Pl1 AD1 AD0 0 Y1 Y2 Y Hình 3.9: Vốn đầu t và tăng trởng kinh tế - Vốn sản xuất làm tăng khả năng sản xuất của nền kinh tế do vậy tác động đến tổng cung của nền kinh tế 14 Các nguồn lực quốc gia trong quá trình phát triển Pl AS0 AS1 Pl1 Pl2 AD 0 Y1 Y2 Y Hình 3.10: Vốn sản xuất và tăng trởng kinh tế Vốn đầu t và vốn sản xuất tác động đan xen nhau đến tăng trởng kinh tế Vốn... công dụng Mục đích: Ngời ta xem xét vai trò của tài nguyên thiên nhiên trong quá trình hoạt động kinh tế cũng nh trong đời sống con ngời Bao gồm: Năng lợng, khoáng sản, rừng, đất, nguồn nớc, biển, khí hậu 16 Các nguồn lực quốc gia trong quá trình phát triển 3.4.3 Kinh tế quản lý và khai thác sử dụng tài nguyên cho quá trình phát triển 3.4.3.1 Quản lý tài nguyên Tại sao phải quản lí tài nguyên? Quản... trên thực tế các nớc phát triển không thực hiện đúng theo cam kết này) FDI là nguồn vốn đầu t của các công ty nớc ngoài Là nguồn vốn quan trọng đối với phát triển kinh tế Thông qua đầu t trực tiếp các công ty nớc ngoài hiện chuyển giao công nghệ, đào tạo cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý, và tìm kiếm thị trờng xuất khẩu Giảm gánh nặng nợ nớc ngoài 3.3.2 Vai trò của vốn với phát triển kinh tế - Vốn... biển) Không loại trừ 17 Các nguồn lực quốc gia trong quá trình phát triển 3.4.3.2 Khai thác bền vững tài nguyên a) Cơ sở khai thác bền vững tài nguyên Kinh tế Môi trờng Xã hội Hình 3.11: Mối quan hệ trong khai thác tài nguyên bền vững Ba nhóm yếu tố trên có quan hệ khăng khít, gắn bó với nhau, chỉ khi nào chúng đợc quan tâm đầy đủ trong quá trình phát triển thì mới đảm bảo sự phát triển bền vững Khả thi... hết các nguồn tài nguyên có giá trị kinh tế cao đều hình thành qua quá trình phát triển lâu dài của lịch sử Phần lớn tài nguyên thiên nhiên là quý hiếm 3.4.2 Phân loại tài nguyên thiên nhiên Phân loại theo khả năng tái sinh Mục đích: Xác định phơng hớng sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý nhằm đảm bảo 2 mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trờng; phát triển kinh tế hiện tại và phát triển. .. ngoài), các thủ tục hành chính, mức độ ổn định chính trị trong nớc > Làm dịch chuyển đờng cầu đầu t 3.3.1.3 Các nguồn hình thành vốn đầu t Vốn đầu t (I) bao gồm: Vốn khấu hao (Dp) và tiết kiệm (S) I = Dp + S Trong đó tiết kiệm (S) là yếu tố cơ bản nhất để tăng vốn đầu t S = Sd + Sf 11 Các nguồn lực quốc gia trong quá trình phát triển Sd = Sg + Se + Sh Bao gồm: Sd - Tiết kiệm trong nớc > tạo nguồn vốn... tiện, thủ tục hành chính - Đảm bảo sự phân phối lợi ích giữa các bên liên quan 3.4.3.3 Phơng pháp phân tích Chi phí - Lợi ích trong sử dụng tài nguyên Khi khai thác một tài nguyên có nhiều phơng án đợc đề xuất: - Khả thi về công nghệ - Khả thi về kinh tế - Môi trờng - Xã hội 18 Các nguồn lực quốc gia trong quá trình phát triển Về mặt kinh tế: - Trực tiếp - Cơ hội - Ngoại ứng - Chi phí: - Lợi ích: Phơng... hiện tại và phát triển kinh tế trong tơng lai 15 Các nguồn lực quốc gia trong quá trình phát triển Chia làm 3 loại: Tài nguyên thiên nhiên không có khả năng tái sinh: đất đai, nguồn nớc, dầu mỏ, khoáng sản Tài nguyên thiên nhiên có khả năng tái sinh thông qua tác động hợp lý của con ngời: rừng, các động vật trên cạn và dới nớc Tài nguyên thiên nhiên có khả năng tái sinh vô hạn trong thiên nhiên: năng . Các nguồn lực quốc gia trong quá trình phát triển Chơng III Các nguồn lực quốc gia trong quá trình phát triển 3.1 Nguồn nhân lực, giáo dục và phát triển 3.1.1 Nguồn nhân lực và nguồn. mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trờng; phát triển kinh tế hiện tại và phát triển kinh tế trong tơng lai. 15 Các nguồn lực quốc gia trong quá trình phát triển Chia làm. dụng kịp thời các nguồn vốn 8 Các nguồn lực quốc gia trong quá trình phát triển Tạo điều kiện chuyển nền kinh tế từ phát triển kinh tế theo chiều rộng sang phát triển kinh tế theo chiều

Ngày đăng: 24/07/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ViÖc lµm vµ thÞ tr­êng lao ®éng ë khu vùc n«ng th«n

    • H×nh 3.3: Cung – cÇu lao ®éng trªn thÞ tr­êng n«ng th«n

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan