Giáo án nghề làm vườn lớp 11 - Tiết 18: Bài 11: PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ. doc

8 8.1K 67
Giáo án nghề làm vườn lớp 11 - Tiết 18: Bài 11: PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ. doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án nghề làm vườn lớp 11 - Tiết 18: Bài 11: PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được ưu, nhược điểm của phương pháp nuôi cấy mô. - Biết được các điều kiện khi nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào. 2. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng so sánh, khái quát hoá II. CHUẨN BỊ: - Tranh hình có liên quan đến nuôi cấy mô. - Quy trình tóm tắt các bước nuôi cấy mô. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: Giới thiệu p hương pháp nuôi c ấy mô. Thế nào là nuôi cấy mô?. HS: GVH? Nuôi c ấy mô có I. KHÁI NIỆM. - Nuôi cấy mô là phương pháp nhân giống vô tính hiện đại. - Thực hiện bằng cách: Lấy một tế bào hoặc một nhóm tế bào ở đỉnh sinh trưởng, mầm ngủ, đỉnh rễ, mô lá… nuôi trong môi trường dinh dưỡng thích hợp, để tạo ra được một cây hoàn chỉnh. những ưu nhược điểm gì? HS : GVH? Nuôi c ấy mô cần những điều kiện gì? II. ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO. 1/ Ưu điểm: - Tạo ra những giống cây được trẻ hóa, khỏe, sạch bệnh, đặc biệt là bệnh siêu vi trùng. - Giống cây được tạo ra có độ đồng đều cao và giữ nguyên vẹn đặc tính sinh học, đặc tính kinh tế của cây mẹ. - Hệ số nhân giống cao. 2/ Nhược điểm: - Một số loại cây dễ mẫn HS: GVH? Nêu các bư ớc cảm với chất điều hòa sinh trưởng nên phát sinh một số biến dị. - Giá thành cao. III. ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY MÔ. 1/ Chọn mẫu và xử lí mẫu tốt. - Chọn chồi ngọn, cắt bỏ lá, rửa sạch trong cồn, xử lí trong 2 Ca(OCl) . - Bóc lá vảy và rửa lại bằng nước vô trùng, cắt mô, tế bào đưa vào môi trường đã chuẩn bị sẵn. 2/ Môi trường nuôi cấy thích hợp. trong quy trình nuôi c ấy mô thực vật? HS: - Dùng môi trường MS gồm: + Các chất điều hòa sinh trưởng α NAA, IBA, kenetin… 3/ Phòng nuôi cấy có chế độ nhiệt, ánh sáng thích hợp. - Nhiệt độ trung bình (22- 25) độ C - Ánh sáng đén huỳnh quang (3500-4000)lux, và có chu kì ánh sáng (16- 18)h/ngày IV. QUY TRÌNH KĨ THUẬT NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT. 1/ Chọn mẫu dùng nuôi cấy mô. - Tất cả các phần của cây tươi: Rễ, thân, lá, phấn hoa. 2/ Khử trùng: - Như đã nêu ở phần III. 3/ Tái tạo chồi: - Thực hiện trong môi trường thích hợp (nhiệt độ, ánh sáng, ) 4/ Tái tạo rễ: - Khi chồi đạt khích thước cần thiết cấy chuyển chồi sang môi trường tạo rễ. 5/ Cấy cây trong môi trường thích ứng; - Sau khi chồi ra rễ, cấy cây vào môi trường thích ứng để cây thích nghi dần với điều kiện tự nhiên. 6/ Trồng cây trong vườn ươm: - Khi cây đã phát triển bình thường và đạt tiêu chuẩn chuyển cây trồng ra vườn ươm. 4. CỦNG CỐ: - Để tiến hành nuôi cấy mô và tế bào thực vật cần những điệu kiện gì? - Nêu tóm tắt quy trình nuôi cấy mô, tế bào thực vật? - Mục đích của khử trùng? 5. BTVN: Trả lời các câu hỏi SGK . Giáo án nghề làm vườn lớp 11 - Tiết 18: Bài 11: PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được ưu, nhược điểm của phương pháp nuôi cấy mô. - Biết được các. bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào. 2. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng so sánh, khái quát hoá II. CHUẨN BỊ: - Tranh hình có liên quan đến nuôi cấy mô. - Quy trình tóm tắt các bước nuôi cấy mô. . kenetin… 3/ Phòng nuôi cấy có chế độ nhiệt, ánh sáng thích hợp. - Nhiệt độ trung bình (2 2- 25) độ C - Ánh sáng đén huỳnh quang (350 0-4 000)lux, và có chu kì ánh sáng (1 6- 18)h/ngày IV. QUY

Ngày đăng: 24/07/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan