Chính sách đẩy mạnh Xuất khẩu may mặc của Tổng Cty dệt may Việt Nam - 4 pdf

12 241 0
Chính sách đẩy mạnh Xuất khẩu may mặc của Tổng Cty dệt may Việt Nam - 4 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com xu ngành may mặc phổ thông chuyển dần sang nước phát triển nước có lợi lao động rẻ nước phát triển Bốn là: Nước ta có điều kiện để phát triển trồng bông, đay, thúc đẩy ngành dệt may phát triển nguyên liệu cung cấp nước thường rẻ nhập Với đặc điểm mà ngành may Việt Nam ngày phát triển, thu hút nhiều lao động xã hội - gần 50 vạn người, chiếm 22,7% lao động cơng nghiệp tồn quốc, góp phần giải cơng ăn việc làm, tạo ổn định trị-kinh tếxxa hội, Đảng Nhà nước quan tâm Hiện ngành may chiếm vị trí quan trọng ăn mặc nhân dân, quốc phòng tiêu dùng ngành công nghiệp khác 4.2 Thực trạng ngành may Việt Nam Do có đặc điểm phù hợp với điều kiện nước ta, nên ngành may Việt nam may xuất phát triển cao thời gian qua mặt sản lượng kim ngạch xuất Hiện nay, kim ngạch xuất đứng sau dầu thơ liên tục tăng, thấy rõ qua bảng đây: Đồng thời ngành mang tính xã hội cao, sử dụng lao động khắp miền đất nước, đặc biệt lao động nữ Số lao động công nghiệp ngành vào loại đứng đầu nước: khoảng 300 lao động nhiều lao động phụ khác Về mặt hàng: Sản phẩm ngành may đa dạng, có tính chất thời trang vừa có tính quốc tế vừa có tính dân tộc Kinh tế phát triển, đời sống nhân dân nâng cao, nhu cầu hàng may mặc lại phong phú chất lượng cao Bên cạnh mặt hàng truyền thống, thông qua gia công cho nước, doanh nghiệp may Việt Nam có điều kiện làm quen với công nghệ may mặt hàng phức tạp, thời 37 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com trang giới Công nghiệp may Việt Nam tiến nhanh, từ chỗ may quần áo lao động xuất khẩu, loại quần áo đơn giản vỏ chăn, áo gối, quần áo ngủ, quần áo học sinh đến may nhiều mặt hàng cao cấp nguời tiêu dùng chấp nhận, khách nước tín nhiệm đặt hàng tiêu thụ thị trường khó tính giới Tính đến năm 1995, sản phẩm may Việt Nam xuất sang 46 nước, riêng thị trường EU chiếm 40%, tiếp sau Nhật Bản 16%, Đài Loan 11%, Hàn Quốc 9%, nước SNG 6%, nước khác 8% Ngồi cịn có Nauy Canada cấp hạn ngạch xuất hàng may cho ta Việc có hạn ngạch may có ý nghĩa, đặc biệt hiệp định may với EC (European community), đổi EU (European Union) vì: Thứ nhất: EU thị trường rộng lớn, khả tài chính, tiêu thụ lớn Một thị trường với 350 triệu dân có mức sống cao, nhu cầu hàng may mặc hàng năm lên tới 22-23 ngàn vải, thị trường lý tưởng cho ngành may Việt Nam Thứ hai: hiệp định may tạo thị trường ổn định để phát triển ngành may, trị giá hạn ngạch lên tới 300-400 triệu USD/năm Đồng thời thị trường hạn ngạch thường hiệu có giá ổn định cao Ví dụ: giá gia cơng Jackét ( cat 21) thị trường EC 4,2-4,6 USD thị trường khác 2,5-2,8 USD Thứ ba: phần khẳng định uy tín chất lượng hàng may mặc Việt Nam thị trường giới Có hạn ngạch tức khách hàng tìm đến khơng người sản xuất Việt Nam tìm khách trước 38 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ngành may Việt nam đẩy mạnh xuất theo hình thức gia cơng phương thức thương mại thơng thường với số nước có công nghiệp phát triển Nhật Bản, Canada, nước công nghiệp Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc, Singapo gần Mỹ bỏ cấm vận bình thường hố quan hệ Việt Nam, hàng may ta có thêm thị trường Mỹ Tuy có thuận lợi việc mở rộng thị trường thử thách hàng may ta với thị trường giới cịn lớn Đó khả thích ứng mẫu mốt, chất lượng, giá cả, thời hạn giao hàng theo thời vụ tập quán bn bán cịn hạn chế Số lượng sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu nguời tiêu dùng nước phát triển chưa nhiều Thị trường truyền thống có dung lượng lớn Liên Xơ nước Đơng Âu chưa tìm phương thức làm ăn thích hợp, phương thức tốn Cho đến nay, ngành may Việt Nam có quan hệ buôn bán với 200 Công ty thuộc 40 nước giới khu vực Tuy vậy, thị trường xuất không ổn định, đặc biệt thị trường phi hạn ngạch Mục tiêu định hướng phát triển Theo quy luật sản xuất hàng hoá, thị trường yếu tố định sản xuất Để đạt mục tiêu chiến lược phát triển, hoà nhập vào thị trường may khu vực giới, năm tới ngành may Việt Nam coi trọng phương châm “hướng xuất khẩu-coi trọng thị trường nội địa” để tổ chức sản xuất Sau thị trường truyền thống Liên Xô Đông Âu cũ, ngành may cố gắng khai thác thị trường Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, EU song nhiều hạn chế Để trì phát triển sản xuất-xuất nhập khẩu, Tổng Công ty phải 39 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tổ chức tìm kiếm thị trường cách chủ động, khắc phục tính thụ động ngồi chờ, giữ vững, khai thác, mở rộng thị trường có, nhanh chóng tìm kiếm, khai thác thị trường mới, đặc biệt thị trường Mỹ thị trường truyền thống cũ Trước mắt làm gia cơng, phải chuẩn bị điều kiện để chuyển dần phận, doanh nghiệp đủ khả sang phương thức xuất FOB Trong hai thập kỷ tới, ngành may Việt Nam hướng xuất để thu hút ngoại tệ, tự cân đối để tồn phát triển, đồng thời coi trọng thị trường nội địa để làm sở cho phát triển Trên thực tế nay, tạm chia thị trường may Việt Nam thành hai khu vực 5.1 Thị trường nội địa Trên lĩnh vực này, ngành may Việt nam gặp phải khơng khó khăn phải thi đấu với đối thủ sức Vì Việt Nam trở thành thành viên thức thực điều khoản hiệp định AFTA, thị trường nội địa “sân chơi” nước khu vực Trong ngành dệt Việt Nam mức thấp so với nước khu vực: phần cứng ta sau bạn từ 7-8 năm, phần mềm sau 15-20 năm Như vậy, để giữ thị trường nước, không để hàng nước khu vực tràn vào cạnh tranh, ngành dệt may phải có bước giải pháp thích hợp thời gian tới 5.2.Thị trường xuất Đây thị trường có nhu cầu lớn lại có yêu cấu cao chất lượng mẫu mã, đặc biệt thị trường Mỹ, Nhật Bản EU Để vào thị trường này, ngành may phải bước từ dễ đến khó, từ gia cơng đến xuất hàng FOB ( năm 2010 hàng vào EU 70% FOB ) thương mại Với tình hình thực tế ngành may ta 40 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nay, vào chủng loại mặt hàng chất lượng thấp trung bình, số mặt hàng đạt đến Các loại mặt hàng cao cấp thị trường ta chưa thể làm khó cạnh tranh Đặc biệt vào năm 2005, thị trường Mỹ không cịn hạn ngạch, với lợi nhân cơng rẻ, ngành may Việt Nam có nhiều hội thâm nhập vào thị trường Thâm nhập tìm kiếm thị trường nhiệm vụ hàng đầu, cơng việc khó khăn phức tạp nên phải phát huy khả doanh nghiệp để mở rộng phát triển thị trường Đồng thời ngành may Việt nam phải bước đầu tư hợp lý, tổ chức lại quản lý sản xuất để tạo sản phẩm có sức cạnh tranh uy tín thị trường Trong năm tới, ngành may Việt Nam phải đầu tư phát triển để đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 1996-2000 15%/năm Đến năm 2000 xuất hàng may mặc đạt 1,2-1,3 triệu USD, tăng ba lần so với năm 1995 Sản phẩm xuất vải Việt Nam sản xuất chiếm khoảng 40-50% Tạo việc làm cho khoảng triệu lao động Đến năm 2010 xuất hàng may mặc đạt tỷ USD, tăng gấp hai lần so với năm 2000 Sản phẩm xuất vải Việt nam sản xuất chiếm 60-70% Tạo công ăn việc làm cho gần hai triệu lao động với mức thu nhập bình quân 100 USD/1tháng/1người II Thực trạng xuất hàng may mặc Tổng Công ty Dệt- May thời kỳ 19951998 Mặt hàng may mặc Việt nam nhiều năm qua chiếm vị trí quan trọng đóng góp cho xuất nâng cao giá trị sản lượng tồn ngành cơng 41 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nghiệp Việt nam Kim ngạch xuất hàng may mặc tăng vọt từ năm 1993, năm bắt đầu thực Hiệp định may mặc Việt nam với EC (Europed Community) Hiệp định đánh dấu tiến vượt bậc số lượng, chất lượng thị trường sản phẩm may mặc "Made in Vietnam" thị trường giới Nếu năm 93 kim ngạch xuất hàng may mặc đạt 350 triệu USD năm 94 tăng lên 554 triệu USD, chiếm 85% kim ngạch hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp, chiếm khoảng 13-14% tổng kim ngạch xuất nước Năm 95 giữ tỉ trọng mặt giá trị tăng lên 750 triệu USD Với đời Tổng Công ty Dệt- May Việt nam sở thống Tổng Công ty Dệt Việt nam Liên hiệp xí nghiệp sản xuất- xuất nhập hàng may mặc phát huy sức mạnh tổng hợp, tạo lực Từ năm 95 tới nay, kim ngạch xuất hàng may mặc không ngừng tăng lên đứng hàng thứ hai danh mục hàng xuất chủ lực Việt nam Trong số 10 mặt hàng có giá trị kim ngạch xuất lớn Việt Nam phải kể đến hàng Dệt-May Tuy đứng vị trí thứ hai sau dầu thô, mặt hàng có nhiều lợi so sánh có khả phát triển cao Năm 1997 tỷ lệ xuất hàng Dệt-May chiếm 14,1% so với toàn quốc đến năm 1998 tỷ lệ tăng lên 14,7% bị ảnh hưởng khơng khủng hoảng tài Đơng Nam Địi hỏi nỗ lực cố gắng tồn Tổng Cơng thuốc thú y, đẩy mạnh hoạt động xuất hàng may mặc Điều góp phần giải việc làm, tích cực đổi công nghệ, chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh hàng hố Việt Nam Tình hình xuất hàng may mặc theo mặt hàng Trong năm qua, Tổng Công ty Dệt-May Việt nam thực kinh doanh đ• 42 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đạt số kết đáng khích lệ, khách hàng có xu hướng tăng lên Tổng Cơng ty có khả tạo nguồn hàng với khối lượng lớn mở hướng kinh doanh phù hợp với thay đổi kinh tế nước giới Các hình thức xuất hàng may mặc Tổng Công ty chủ yếu xuất trực tiếp, xuất trả nợ, liên doanh với đơn vị để xuất, giao hàng đổi thiết bị, mua bán đứt đoạn Các nhóm mặt hàng chủ yếu bao gồm: - Nhóm mặt hàng mặc thường ngày: sơ mi, quần âu, áo váy - Nhóm mặt hàng lót nam, nữ - Nhóm mặt hàng thường dùng nhà: loại ngủ nam, nữ; vỏ chăn, ga, gối - Nhóm quần thể thao: quần áo vải thun, quần áo bị (Jean) - Nhóm thời trang đại (quần áo mode) - Nhóm trang phục đặc biệt: quân đội, bảo hộ lao động cho loại ngành nghề Các nhóm hàng với nhiều chất liệu vải phụ liệu, với tay nghề tốt, khéo léo nên sản phẩm xuất đạt yêu cầu chất lượng khách hàng Sau đợi xuất hàng, Tổng Cơng ty tổ chức hạch tốn kiểm tra việc thực nhiệm vụ công đoạn xem có đúng, đầy đủ, xác khơng để kịp thời phát hiện, bổ sung thiếu sót Do vậy, hoạt động xuất hàng may mặc liên tục hoàn thiện phát triển Có thể thấy rõ biến động tăng giảm sản phẩm qua năm qua (Bảng 4) Qua bảng cho thấy, tình hình xuất mặt hàng may mặc nói chung có triển vọng tốt, chẳng hạn mặt hàng sơ mi năm 1996 giá trị đạt 100 triệu USD, chiếm 14,52% tổng kim ngạch năm 1997 tăng lên 200 triệu USD, chiếm 20,52% năm 1997 20,56% Trong cấu hàng may mặc xuất 43 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com xu hướng hàng may mặc sẵn có xu hướng tăng lên nhiều Tổng Cơng ty ngồi việc thực xuất thực làm hàng trả nợ cho nước SNG Đông Âu Bằng tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ đối tác, Tổng Công ty không ngừng đầu tư đổi trang thiết bị, dây truyền công nghệ, thay thiết bị cũ, lạc hậu, lắp đặt thiết bị đại Chính mà chất lượng sản phẩm nâng cao, sản phẩm đa dạng (sơ mi, jacket, đồ thể thao ) bước đáp ứng nhu cầu thị trường Đặc biệt mặt hàng sơ mi nam cao cấp có mặt đứng vững thị trường EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Bắc Mỹ Đối với mặt hàng dệt kim, năm trước có giá trị xuất lớn, chưa địi hỏi kỹ thuật cao cấp nhu cầu nước bạn hàng lớn Còn nay, hàng dệt kim đòi hỏi kỹ thuật tiên tiến, đại, thị trường lại có nhiều đối thủ cạnh tranh gay gắt Do mặt hàng xuất chủ yếu để trả nợ Bên cạnh đó, mặt hàng phần lớn xuất sang nước SNG, nước tan rã, thị trường cho mặt hàng bị thu hẹp nhanh chóng Nếu năm 1993 xuất chiếm 39,1% từ năm 1995 đến đạt từ đến 8% Trên mặt hàng xuất chủ yếu Tổng Công ty Hiện Tổng Công ty tiếp tục củng cố tiến tới nâng cao tỉ trọng hàng dệt kim, hoàn thiệnvà phát triển hàng may mặc, đảm bảo chất lượng cao, chủng loại đa dạng phong phú, giá thành giảm dần Bên cạnh thành công đạt được, số hạn chế, tồn cần giải Tuy kim ngạch xuất hàng may mặc cao hình thức xuất hàng gia cơng chủ yếu, hiệu chưa cao (75-80% gia cơng xuất khẩu) So với nước nói chung, mặt hàng may mặc ta chưa cạnh tranh (trong 44 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com có Trung Quốc, Thái Lan) Một mục tiêu phấn đấu Tổng Công ty bước giảm gia cơng, tăng bán sản phẩm hồn chỉnh Để thực mục tiêu này, Tổng Công ty hướng ưu tiên đầu tư cho khâu kéo sợi, dệt vải, in, nhuộm để tạo nhiều loại vải có chất lượng cao (hiện nay, vải đủ tiêu chuẩn có 1015% nhu cầu chủng loại) đầu tư vào sản xuất phụ liệu, khâu thiết kế mẫu mã, nhãn mác phải đẩy mạnh cơng tác tìm kiếm thị trường, tìm kiếm khách hàng mua sản phẩm hoàn chỉnh Việt Nam Năm 1996 tồn Tổng Cơng ty xuất sản phẩm theo điều kiện FOB khoảng 30%, năm 1997 tăng lên 40% Đây cố gắng lớn Tổng Cơng ty Tình hình xuất hàng may mặc theo thị trường Thâm nhập tìm kiếm thị trường nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Tổng Công ty Dệt-May Việt nam Trong năm qua, hoạt động kinh doanh xuất hàng may mặc Tổng Công ty trọng nhằm mở rộng thị trường nước nước ngồi Đến Tổng Cơng ty có quan hệ bn bán với 40 nước Tổng Công ty củng cố vị mở rộng thị trường Giá trị hàng may mặc không ngừng tăng lên qua năm Bên cạnh đó, nhu cầu hàng may mặc khơng ngừng tăng lên nước giới sau nhu cầu ăn nhu cầu mặc Tổng khối lượng lưu chuyển hàng hoá chiếm tỉ trọng lớn cán cân thương mại quốc tế, đứng sau khoáng sản tài nguyên chế tạo máy, điện tử Khi trình độ khoa học kỹ thuật người ngày phát triển mức độ cao dẫn tới phân hoá giới sản xuất Các nước phát triển chuyển sang ngành công nghiệp đại, nhường chỗ cho nước phát triển công nghiệp sản xuất hàng may mặc Nhu cầu may mặc 45 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com ngày đòi hỏi nhiều hơn, mẫu mã, chất liệu phong phú hơn, đặc biệt xã hội văn minh lịch yêu cầu mặc lại ý cầu kỳ nhiêu Nhận biết yếu tố giúp cho Tổng Công ty hoạt động xuất đạt kết đáng khích lệ Để hiểu rõ hoạt động xuất hàng may mặc Tổng Công ty sang thị trường thời gian qua, ta hay xem xét qua bảng đây: Qua bảng số liệu cho thấy, hàng may mặc xuất Tổng Công ty chiếm tỉ trọng lớn thị trường Nga, Nhật, EU, Séc, Ucraina, Hungary Tuy nhiên hoạt động kinh doanh xuất hàng may mặc thị trường chưa thật ổn định Trong số thị trường có hạn ngạch, EU thị trường lớn Tổng Công ty Đây thị trường đơng dân (350 triệu người) lại có sức tiêu dùng vải cao (17 kg/ người) Yêu cầu hàng may mặc đặc biệt cao Nhu cầu tiêu dùng để bảo vệ thân thể chiếm 10- 15% giá trị sản phẩm, 80- 90% theo mốt, nên hàm lượng chất xám sản phẩm may Trong ba năm 1995, 1996, 1997, quota xuất hàng may mặc Việt nam vào EU không ngừng tăng lên Điều chứng tỏ chất lượng hàng may mặc ngày cao Nhưng so với nước có quota vào EU số lượng ta cịn nhỏ bé (mới chiếm 0,7% tổng kim ngạch nhập hàng may mặc vào EU) 5% Trung Quốc, 10- 20% so với nước ASEAN Tuy nhiên, ta cịn gặp nhiều khó khăn nhiều mặt hàng lớn bị hạn chế số lượng Jacket, áo sơ mi đạt 50% cơng suất ngành Số hạn ngạch cịn hạn chế: Hiệp định Việt nam- EU 1993- 1995 qui định 151 cat Giá trị xuất năm 1995 đạt 310 triệu 46 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com USD, năm 1996 ký lại cịn 54 cat (nhóm hàng xuất khẩu) nâng kim ngạch xuất lên 410 triệu USD Năm 1997 Hiệp định ký lại rút xuống 29 cat, nâng tổng kim ngạch xuất sang EU lên 650 triệu USD chiếm 52% tổng kim ngạch xuất Số nhóm hàng xuất (cat) mà EU dành cho hàng may mặc Việt Nam giảm số chủng loại mặt hàng may Việt Nam có hội thâm nhập vào thị trường EU nhiều Ngồi ra, EU cịn dành số ưu đãi thuế quan (GSP) mặt hàng may mặc Việt Nam sản xuất Song nguyên liệu, phụ liệu sản xuất nước yếu kém, chưa có mẫu mã phù hợp với thị hiếu chưa có bạn hàng mua bán trực tiếp nước khối EU nên hầu hết phải thông qua gia công cho nước Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông Gia công đơn làm cho hoạt động xuất hàng may mặc không hiệu quả, bị thua thiệt nhiều mặt, không tận dụng ưu đãi quota mà EU dành cho ta Đối với thị trường EU, kim ngạch xuất có tăng lên, xong khơng đáng kể Các thị trường Canada, Nauy bị thu hẹp hàng Tổng Công ty không cạnh tranh với hàng nước khác Chẳng hạn mặt hàng sơ mi, Trung Quốc phát triển ta nhiều Đối với nhóm thị trường phi hạn ngạch, nhìn tổng thể kim ngạch xuất tăng thị trường Hungary, Ucraina, Hồng Kông, Mỹ số thị trường khác xuất lại giảm, chẳng hạn như: Nga, Đài loan, Thuỵ sĩ, đặc biệt thị trường Nhật giảm nhanh năm1997 Sở dĩ có tình trạng thị trường Séc, Hungary phần lớn hàng trả nợ Trên thị trường Ucraina, Tổng Công ty xuất đổi hàng thuỷ điện Yaly, thuỷ điện Yaly nợ Ucraina, Tổng Công ty xuất hàng may mặc sang Ucraina, Yaly trả tiền cho Tổng Cơng ty, 47 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com khối lượng tiêu thụ sang thị trường tương đối lớn Mặt khác, thị trường dễ tính, phù hợp với trình độ quen thuộc Tổng Công ty nên dễ thực hiện, nhược điểm đồng tiền thị trường SNG số nước Đông Âu biến động lớn Trên thị trường Nga, giá trị hàng xuất năm 1996, 1997 có giảm khơng đáng kể thị trường xuất chủ yếu hàng đổi hàng để trả nợ Đài Loan, Nhật Bản số mức khiêm tốn, chiếm khoảng 1,7% Đây thị trường to lớn hấp dẫn mà Tổng Công ty cần khai thác hiệu Ngoài thị trường trên, Mỹ thị trường mẻ Tổng Công ty Qua ba năm từ 1995-1997 thị trường Mỹ liên tục mở rộng tăng lên nhiên chưa lớn Đây thị trường đầy triển vọng Tổng Công ty Mỹ-một thị trường sản xuất tiêu thụ hàng may mặc lớn giới, dân số đông (hơn 360 triệu người), mức tiêu thụ hàng may mặc gấp rưỡi EU (27kg/ người) Từ sau quan hệ Việt-My bình thường hố, hai nước đặt quan hệ Đại sứ, bãi bỏ cấm vận, chưa hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) tối huệ quốc MFN, hoạt động xuất hàng may mặc Tổng Công ty với Mỹ tiến triển tốt đẹp Trong khn khổ đàm phán WTO từ 1/1/1995 vòng 10 năm hàng rào hạn ngạch hàng dệt may bị bãi bỏ thuế giảm trung bình 9% Các nước có xu hướng sản xuất hàng dệt may điều chỉnh lại chiến lược phát triển ngành dệt may nước họ, chuẩn bị đọ sức liệt thị trường Mỹ không hạn ngạch vào năm 2005, đặc biệt nước có lợi nhân công rẻ ạt xuất hàng 48 ... 1 3-1 4% tổng kim ngạch xuất nước Năm 95 giữ tỉ trọng mặt giá trị tăng lên 750 triệu USD Với đời Tổng Công ty Dệt- May Việt nam sở thống Tổng Công ty Dệt Việt nam Liên hiệp xí nghiệp sản xuất- xuất. .. hàng hố Việt Nam Tình hình xuất hàng may mặc theo mặt hàng Trong năm qua, Tổng Công ty Dệt -May Việt nam thực kinh doanh đ• 42 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com... xuất hàng may mặc Tổng Công ty Dệt- May thời kỳ 19951998 Mặt hàng may mặc Việt nam nhiều năm qua chiếm vị trí quan trọng đóng góp cho xuất nâng cao giá trị sản lượng tồn ngành cơng 41 Simpo PDF

Ngày đăng: 23/07/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan