ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ - MÃ ĐỀ 014 docx

5 243 0
ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ - MÃ ĐỀ 014 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯNG YÊN MÃ ĐỀ 014 TRƯỜNG THPT NGHĨA DÂN Vật lý Họ và tên……………… Lớp……. ………………. BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1 : Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có điện trở 2,5  . Anốt của bình bằng bạc và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình là 10V. Khối lượng bạc bám vào catốt sau 16 phút 5 giây là ( A = 108, n =1) A. 2.16 g B. 2,16 mg C. 4,32 g D. 4,32 mg Câu 2 : Điện phân một muối kim loại, hiện tượng dương cực tan xảy ra khi : A. Catốt làm bằng chính kim loại của muối B. Anốt làm bằng chính kim loại của muối C. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt rất lớn D. Dòng điện qua bình điện phân đi từ anốt sang catốt Câu 3 : Một bình điện phân chứa dung dịch đồng sunphát với hai điện cực bằng đồng. Khi cho dòng điện không đổi chạy qua bình này trong khoảng thời gian 30 phút thì thấy khối lượng của catốt tăng thêm 1,143 g. Khối lượng mol nguyên tử của đồng là A = 63,5. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là : A. 0,965 A B. 0,965 mA C. 1,93 mA D. 1,93A Câu 4 : Trong các dung dịch điện phân, hạt tải điện là : A. Các electron B. Các ion âm và ion dương C. Các ion dương D. Các ion âm Câu 5 : Chất nào sau đây là chất điện phân : A. Các dung dịch axít B. Các dung dịch bazơ C. Các dung dịch muối D. Cả A, B, C Câu 6 : Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của : A. Các electron ngược chiều điện trường B. Các ion dương cùng chiều điện trường C. Các ion âm ngược chiều điện trường D. Các prôtôn ngược chiều điện trường Câu 7 : Một dây bạch kim ở 20 0 C có điện trở suất  0 = 10,6.10 -8  .m. Tính điện trở suất  của dây này ở 500 0 C. Coi rằng điện trở suất của bạch kim trong khoảng nhiệt độ này tăng tỉ lệ bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở  = 3,9.10 – 3 K -1 . A. 31,27.10 -8  .m B. 20,67.10 -8  .m C. 34,28.10 -8  .m D. 30,44.10 -8  .m Câu 8 : Biểu thức nào sau đây là đúng (  và  0 là điện trở suất của kim loại ở t o C và t 0 0 C ). A.  =  0 .  (t – t 0 ) B.  =  0 (1 -  (t – t 0 )) C.  =  0 (1 +  (t – t 0 )) D.  0 =  (1 -  (t – t 0 )) Câu 9: Trình bày lời giải một bài tập trắc nghiệm. 2 MÔN VATLY_11_CHUONG3 (ĐỀ SỐ 1) Lưu ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mã đề thi trước khi làm bài. Cách tô sai:    - Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh được chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. Cách tô đúng :  01 02 03 04 05 06 07 08 3 4 PHIẾU SOI - ĐÁP ÁN (Dành cho giám khảo) MÔN : VATLY_11_CHUONG3 ĐỀ SỐ : 1 01 02 03 04 05 06 07 08 5 . & ĐÀO TẠO HƯNG YÊN MÃ ĐỀ 014 TRƯỜNG THPT NGHĨA DÂN Vật lý Họ và tên……………… Lớp……. ………………. BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1 : Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có điện trở 2,5. với hệ số nhiệt điện trở  = 3,9.10 – 3 K -1 . A. 31,27.10 -8  .m B. 20,67.10 -8  .m C. 34,28.10 -8  .m D. 30,44.10 -8  .m Câu 8 : Biểu thức nào sau đây là. MÔN VATLY_11_CHUONG3 (ĐỀ SỐ 1) Lưu ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mã đề thi trước khi làm bài. Cách tô sai:    - Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh

Ngày đăng: 23/07/2014, 19:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan