đối tác monozukuri Việt Nam - Nhật Bản trong công nghiệp hỗ trợ

13 404 0
đối tác monozukuri Việt Nam - Nhật Bản trong công nghiệp hỗ trợ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đối tác monozukuri Việt Nam - Nhật Bản trong công nghiệp hỗ trợ

Workshop on Vietnam-Japan Monozukuri Partnership for SI, in Hanoi Đối tác monozukuri Việt Nam - Nhật Bản công nghiệp hỗ trợ Nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam kỷ nguyên hội nhập sâu rộng Đề xuất VDF – Tháng 6/2008 Chủ đề  Việt Nam phải tạo giá trị nội (Hội thảo VDF, tháng 3/2008)   Tận dụng hiệu hợp tác với NB Đề xuất hợp tác song phương Workshop on Vietnam-Japan Monozukuri Partnership for SI, in Hanoi Nghiên cứu cơng nghiệp định hướng sách VDF từ năm 2004      Chuyến công tác chung VDF-MOI – Thái Lan, Malaysia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Cơ quan điều phối việc soạn thảo Quy hoạch xe máy (phê duyệt tháng 8/07) Nghiên cứu ngành – thép, ô tô, xe máy, công nghiệp hỗ trợ, v.v… Ấn phẩm - chiến lược công nghiệp, công nghiệp hỗ trợ, phương pháp hoạch định sách, kinh tế Nhật Bản, v.v… Hội thảo hàng năm Hà Nội Tokyo, hội thảo chuyên đề Kỷ nguyên Việt Nam Hội thảo VDF, Hà Nội, tháng 3/08 Từ nay, Việt Nam cần phải tạo giá trị nội cho tăng trưởng  Nguồn nhân lực, công nghiệp hỗ trợ, dịch vụ hậu cần cốt lõi  Học tập sản xuất tích hợp việc sử dụng FDI ODA hiệu  Đề xuất nhằm cụ thể hóa khuyến nghị NNL công nghiệp CNHT  Workshop on Vietnam-Japan Monozukuri Partnership for SI, in Hanoi Chiến lược đề xuất cho năm 2020 Thay đổi cách hoạch định sách cơng nghiệp Mục tiêu kế hoạch hành động cụ thể Học hỏi sản xuất tích hợp Tạo nên ba trụ cột sức mạnh công nghiệp - Công nghiệp hỗ trợ - Nguồn nhân lực công nghiệp - Dịch vụ hậu cần hiệu Sử dụng vốn ODA hiệu Giải vấn đề xã hội Quản lý vĩ mô hợp lý Các tiền đề cho cơng nghiệp hóa Cơng nghiệp chế tạo ++ Malaysia Quy hoạch phát triển công nghiệp (1996-2005) Malaysia đặt mục tiêu nâng cao mở rộng chuỗi giá trị Nâng cấp cụm công nghiệp Giá trị tạo -Sản xuất -Cơng nghiệp hỗ trợ -Dịch vụ hỗ trợ -Nguồn nhân lực -Dịch vụ hậu cần -Nghiên cứu & Triển khai R&D Thiết kế sản phẩm Sản xuất lắp Phân phối Marketing ráp Workshop on Vietnam-Japan Monozukuri Partnership for SI, in Hanoi Giao diện linh phụ kiện Điểm mạnh Điểm yếu Yêu cầu tổ chức Sản xuất modular Sản xuất tích hợp Linh phụ kiện sản xuất đại trà dùng cho loại sản phẩm Sản xuất nhanh linh hoạt Mỗi sản phẩm có linh phụ kiện riêng, đặc biệt khâu thiết kế Không ngừng nâng cao chất lượng Mất nhiều thời gian sức lực để đạt kết ý muốn Không tạo khác biệt, nhiều nhà cung cấp, lợi nhuận thấp, yếu nghiên cứu phát triển Mở, định nhanh, huy động nguồn lực từ bên cách linh hoạt Quan hệ lâu dài, xây dựng kỹ kiến thức mang tính nội Kết Thời gian Thời gian Khả trở thành đối tác Nhìn từ quan điểm cấu trúc kinh doanh Nhật Bản=ASEAN (tích hợp) USA=Trung Quốc (mơđun) tạo thành cặp đối tác hiệu Các nước sản xuất tích hợp Nhật Bản Trung Quốc Nguồn: biên soạn từ nội dung trình bày GS Takahiro Fujimoto cho đồn cơng tác VDF-MOI tháng 6/2005 Có khả khơng phải cạnh tranh trực tiếp lựa chọn sản phẩm thích hợp Đài Loan ASEAN Tiềm Các nước sản xuất mô đun Hoa Kỳ ỳ Các nước phát triển Các nước phát triển Workshop on Vietnam-Japan Monozukuri Partnership for SI, in Hanoi Huy động hiệu hợp tác từ Nhật Bản   Nhật Bản đóng góp nhiều vào trình cơng nghiệp hóa VN thơng qua thương mại, FDI, ODA đối thoại sách Đóng góp ODA Nhật Bản Cơ sở hạ tầng (đặc biệt giao thông lượng) Nguồn nhân lực Cải cách thể chế Cải thiện môi trường kinh doanh Quy hoạch vùng thị Xóa bỏ tác động tiêu cực tăng trưởng Giảm nghèo  Đối thoại sách song phương Dự án Ishikawa (1995-2001) Kế hoạch Miyazawa (1999) Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản, giai đoạn 1, 2, (2003 -) Hướng hợp tác Việt Nam - Nhật Bản    Việt Nam khơng cịn nước chuyển đổi có thu nhập thấp Hợp tác song phương cần bình đẳng mang tính chiến lược Hợp tác cần chuyển dần từ việc xóa bỏ tác động tiêu cực tạo điều kiện sang việc chủ động tạo nguồn lực cho cạnh tranh Dưới VDF đề xuất đối tác chiến lược Việt Nam - Nhật Bản nhằm tạo giá trị nội Workshop on Vietnam-Japan Monozukuri Partnership for SI, in Hanoi Đối tác monozukuri Việt Nam - Nhật Bản công nghiệp hỗ trợ Nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam kỷ nguyên hội nhập sâu rộng Đề xuất VDF  Mục đích - Cải thiện mạnh mẽ lực cơng nghiệp Việt Nam nhằm đối phó hiệu với hội nhập  Hợp tác đơi bên có lợi - Việt Nam Nhật Bản nên chia sẻ gánh nặng lợi ích việc nâng cao lực công nghiệp Việt Nam  Thời gian – Nỗ lực mạnh mẽ vòng đến năm để gặt hái kết rõ ràng Khái niệm monozukuri Sản xuất theo kỹ kiểu Nhật     Monozukuri tiếng Nhật nghĩa làm “làm đó” Mục tiêu theo đuổi chất lượng cao đáp ứng yêu cầu khách hàng với niềm tự hào trân trọng; lợi nhuận cân chi tiêu thứ yếu Duy trì mối quan hệ lâu dài tạo dựng kỹ năng, kiến lức nội doanh nghiệp doanh nghiệp với (nhà lắp ráp – nhà cung cấp) Nhu cầu cao 5S, QCD (chất lượng – chi phí – giao hàng), kaizen (cải tiến), quản lý chất lượng, nỗ lực nhằm không ngừng cải tiến Workshop on Vietnam-Japan Monozukuri Partnership for SI, in Hanoi Tầm nhìn Mục đích   Việt Nam phải cải thiện mạnh mẽ lực doanh nghiệp nước nhằm tạo giá trị nội địa Xây dựng quan hệ đối tác song phương monozukuri Cùng sản xuất hàng hóa cần kỹ cao thông qua phân công lao động: Nhật Bản: quy trình monozukuri cần nhiều vốn cơng nghệ Việt Nam: quy trình monozukuri sử dụng nhiều lao động Dần dần chuyển giao nhiều kiến thức từ NB sang VN   Nhật Bản nên xem Việt Nam nước công nghiệp chuyển giao công nghệ monozukuri cho Việt Nam Việt Nam cần xem Nhật Bản nguồn kỹ & kiến thức học hỏi monozukuri từ Nhật Bản Thách thức Việt Nam     Thực đầy đủ cam kết AFTA vào năm 2018 – nguy lượng hàng hóa lớn ASEAN (đặc biệt hàng thương hiệu Nhật) tràn vào đe dọa sở công nghiệp VN, gồm nhà sản xuất FDI Nguy trở thành nước chuyên sản xuất hàng giá trị thấp, hàng hóa giản đơn, FDI cho nước có lao động rẻ Tương lai gần – mức lương VN cao nước sử dụng nhiều lao động, công nghệ lại thấp nước sử dụng nhiều tri thức? Việt Nam cần liên minh chiến lược nhằm tăng cường giá trị nội sản xuất chế tạo Workshop on Vietnam-Japan Monozukuri Partnership for SI, in Hanoi Thách thức Nhật Bản    Nhật Bản có cơng nghệ cao, đối mặt với lương cao dân số già hóa Vấn đề 2007 - Thế hệ sinh sau chiến tranh (sinh năm 1947-49) có kỹ cao bắt đầu nghỉ hưu từ năm 2007 Thiếu hệ trẻ tiếp thu kỹ họ Nhật Bản cần nước phát triển trẻ làm đối tác tin cậy sản xuất tích hợp   Những người kế thừa truyền thống monozukuri phải đào tạo nước Đối tác nước phải làm việc chặt chẽ với Nhật Bản, bắt chước sản phẩm Nhật bán hàng phi pháp Những yếu tố đề xuất quan hệ đối tác sản xuất VN-NB       Thay đổi nếp tư cũ ũ – Các nhà quản lý công nhân Việt Nam cần phải động việc học hỏi hoạt động marketing Chuyển giao công nghệ nâng cao lực Cam kết theo tiêu chuẩn quốc tế - chất lượng, an tồn, mơi trường, sở hữu trí tuệ Tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu – chun mơn hóa quy trình địi hỏi kỹ thuật cao huy động đầu vào khác từ bên Cải cách phương pháp hoạch định sách Khơng loại trừ (các bên có lợi) – nước khác có lợi từ mối quan hệ Workshop on Vietnam-Japan Monozukuri Partnership for SI, in Hanoi Tầm quan trọng công nghiệp hỗ trợ     Thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ bước quan trọng nhằm thực tầm nhìn đối tác sản xuất Các sản phẩm chế tạo lắp ráp – chi phí linh phụ kiện lớn (80-90%) vs chi phí lao động lắp ráp thấp (510%) Khơng có nhà cung cấp nước đáp ứng QCD, nhà lắp ráp khơng thể cạnh tranh tốt (chi phí vận tải + thời gian sản xuất) ASEAN4 thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ thời gian dài thành cơng chút việc hình thành đội ngũ nhà cung cấp nội địa Khái niệm phạm vi công nghiệp hỗ trợ MITI 1985 - lần thức sử dụng thuật ngữ “cơng nghiệp hỗ trợ” (susono sangyo) Ichikawa 2004 - Điều tra phạm vi SI (có ấn phẩm sách công nghiệp VDF) Thúy 2007 - Định nghĩa, phạm vi, kinh nghiệm quốc tế (có ấn phẩm SI VDF, tập 1)  Định nghĩa theo ngành dọc hay theo chiều ngang (chia theo ngành công nghiệp hay theo quy trình sản xuất)  Định nghĩ ĩa VDF – “là nhóm hoạt động công nghiệp cung cấp đầu vào trung gian (gồm linh kiện, phụ tùng, công cụ để chế tạo phụ tùng, linh kiện này) cho ngành công nghiệp lắp ráp chế biến” (Thúy 2007, tr.39V) Workshop on Vietnam-Japan Monozukuri Partnership for SI, in Hanoi Ghi nhớ Kyoshiro Ichikawa (Chuyên gia JICA MPI)  Định nghĩĩa: Công nghiệp hỗ trợ bao gồm (i) việc sản xuất phụ tùng cho sản phẩm cuối cùng; (ii) trình chế tạo xử lý phụ tùng đó; (iii) q trình xử lý ngun liệu để sản xuất phụ tùng Các nhà sản xuất CNHT FDI Các biện pháp thúc đẩy Nhật Bản Thúc đẩy FDI, ưu đãi thuế, khu Đài Loan & nước khác công nghiệp (cho CNHT) GDĐT nhà quản lý; chuyển giao cơng nghệ (trợ cấp); tài SME Việt Nam SOEs SMEs tư nhân  Nguồn nhân lực - vấn đề chung doanh nghiệp FDI nước: (i) nhà quản lý cấp cao; (ii) nhà quản lý cấp trung; (iii) cơng nhân Ơ tô Xe máy Đồ gia dụng Đồ điện tử Các nhà lắp ráp có yêu cầu linh phụ kiện tương tự Phụ tùng, linh kiện: kim loại, nhựa, cao su, điện, etc Công nghiệp hỗ trợ Dập Mạ Đúc Gia cơng khí Rèn Khn mẫu Hàn Xử lý nhiệt Các công đoạn sản xuất 10 Workshop on Vietnam-Japan Monozukuri Partnership for SI, in Hanoi Bảng chọn sách đề xuất    Bảng chọn sách sau tổng hợp từ kinh nghiệm nước ASEAN4 (có Báo cáo Mizutani Thái Lan năm 1999 Báo cáo Urata Indonesia năm 2000); QH Công nghiệp hỗ trợ 2007, QH Xe máy 2007; quan điểm chuyên gia Nhật Bản Việt Nam Danh sách sở đề thảo luận sâu hơn, đề xuất cho kế hoạch hành động cuối Vì giải pháp khơng thể thực lúc, cần xem xét lựa chọn kết hợp cách cẩn trọng Bảng chọn sách thúc đẩy CNHT (danh sách tạm thời để thảo luận) Phạm vi sách Nâng cao lực (cho doanh nghiệp cụ thể) Nguồn nhân lực (nói chung thể chế) Tài Ưu đãi Giải pháp - Hệ thống shindanshi (đánh giá doanh nghiệp) - Hỗ trợ kỹ thuật quản lý công nghệ - Huy động kỹ sư Nhật Bản nghỉ hưu quy mô lớn - Hỗ trợ mạnh mẽ số lĩnh vực cụ thể (v.d., khuôn mẫu) - Giải thưởng, PR hỗ trợ mạnh mẽ nhà cung cấp tốt - Các trung tâm chương trình quản lý/ kỹ thuật - Huy động kỹ sư Nhật Bản nghỉ hưu quy mô lớn - Liên kết doanh nghiệp FDI trường đại học/trung tâm nước - Trường monozukuri (sẽ nâng cấp thành đại học) - Hệ thống chứng meister - Bảo lãnh tín dụng - Cơ sở tài SME - Cho vay hai giai đoạn - Miễn, cắt giảm thuế nghĩa vụ hải quan - Viện trợ cho vay hoạt động đặc biệt 11 Workshop on Vietnam-Japan Monozukuri Partnership for SI, in Hanoi Bảng chọn sách (tiếp) Liên kết Marketing FDI Khung sách - Cơ sở liệu dịch vụ kết nối - Chương trình liên kết FDI-nhà cung cấp - Tổ chức Hiệp hội nhà sản xuất phụ tùng linh kiện hội thảo nghiên cứu kinh doanh - Hội chợ triển lãm hội chợ ngược - Liên kết với nhà cung cấp Đài Loan (xe máy, điện tử ) - Cải thiện dịch vụ hậu cần Hà Nội Tp HCM - Hình thành cụm công nghiệp chiến lược - Khu công nghiệp nhà xưởng cho thuê - Dịch vụ hậu cần sở hạ tầng hiệu - Marketing FDI nhằm đến ngành hay doanh nghiệp cụ thể - Quy hoạch công nghiệp hỗ trợ - Luật SME - Bộ SME - Các hiệp hội doanh nghiệp viện công nghiệp theo ngành - Trung tâm tiêu chuNn kiểm tra chất lượng Các thủ tục đề xuất VDF đề xuất bước tiếp theo:  Thúc đẩy CNHT cần thực theo QH CNHT (phê duyệt tháng 7/2007) Nhóm làm việc chung (cơng nghiệp) SKC VN-NB giai đoạn (2008 – 2009)  Có tham gia lãnh đạo cấp cao hai nước – TT, PTT  Các bên liên quan phải tham gia đóng góp ý kiến – bộ, hiệp hội doanh nghiệp, hãng, doanh nghiệp (FDI, SOE, SMEs), nhà nghiên cứu, tổ chức Nhật Bản 12 Workshop on Vietnam-Japan Monozukuri Partnership for SI, in Hanoi Thời gian đề xuất Từ đến cuối năm 2008 đầu năm 2009  Chỉ định quan chịu trách nhiệm hai bên  Thành lập nhóm dự thảo kế hoạch hành động  Điều tra lắng nghe ý kiến bên liên quan  Chuẩn bị kế hoạch hành động  Trình bày kế hoạch hành động Hà Nội Tp HCM  Hoàn thiện kế hoạch hành động Từ 2009 đến 2013  Triển khai thực theo dõi, giám sát  Có thể kéo dài qua năm 2013 13 ... giá trị nội Workshop on Vietnam-Japan Monozukuri Partnership for SI, in Hanoi Đối tác monozukuri Việt Nam - Nhật Bản công nghiệp hỗ trợ Nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam kỷ nguyên hội nhập sâu... Bản nên xem Việt Nam nước công nghiệp chuyển giao công nghệ monozukuri cho Việt Nam Việt Nam cần xem Nhật Bản nguồn kỹ & kiến thức học hỏi monozukuri từ Nhật Bản Thách thức Việt Nam     Thực... (199 5-2 001) Kế hoạch Miyazawa (1999) Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản, giai đoạn 1, 2, (2003 -) Hướng hợp tác Việt Nam - Nhật Bản    Việt Nam khơng cịn nước chuyển đổi có thu nhập thấp Hợp tác

Ngày đăng: 15/03/2013, 09:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan