BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ

51 5.8K 15
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá kết quả học tập môn Công nghệ của HS là một hoạt động rất quan trọng trong quá trình giáo dục. Qua KT-ĐG biết được nguyên nhân để giáo viên định hướng các tác động đến kết quả học tập của HS ở các mức độ: Nhận biết, thông hiểu và vận dụng, nhằm tạo cơ sở cho những điều chỉnh, quyết định sư phạm để học sinh học tập đạt kết quả tốt hơn.

Phần thứ hai BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ I. HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ Ở CẤP THCS 1. Khái quát về kiểm tra, đánh giá môn Công nghệ • Đánh giá kết quả học tập môn Công nghệ của HS là một hoạt động rất quan trọng trong quá trình giáo dục. Qua KT-ĐG biết được nguyên nhân để giáo viên định hướng các tác động đến kết quả học tập của HS ở các mức độ: Nhận biết, thông hiểu và vận dụng, nhằm tạo cơ sở cho những điều chỉnh, quyết định sư phạm để học sinh học tập đạt kết quả tốt hơn. • Như vậy, đánh giá là một yếu tố quan trọng đề giúp giáo viên đề ra kế hoạch thực hiện chương trình, kịp thời phát hiện ra những yếu kém, những PPDH không phù hợp với đối tượng HS để có những thay đổi trong công tác giảng dạy. • Đánh giá kết quả học tập của HS cần sử dụng phối hợp nhiều công cụ, phương pháp và hình thức khác nhau. Đề kiểm tra là một trong những công cụ được dùng khá phổ biến để đánh giá kết quả học tập của học sinh qua mỗi giai đoạn thực hiện kế hoạch giáo dục của môn học. * THỰC TRẠNG CỦA VIỆC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN CÔNG NGHỆ • Qua thực tế tìm hiểu về kiểm tra, đánh giá môn Công nghệ ở một số trường THCS thuộc một số địa phương cho thấy, cách kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh hiện nay do giáo viên thực hiện. Cách đặt câu hỏi, ra đề kiểm tra thường chú ý đến khả năng ghi nhớ và tái hiện kiến thức được học của học sinh. Cách kiểm tra đánh giá này còn bộc lộ những hạn chế nhất định như: - Các bài kiểm tra không thể hiện được nhiều nội dung kiến thức mà các em được học ở trường; bài kiểm tra chỉ kiểm tra được những kiến thức mà học sinh ghi nhớ từ sách giáo khoa, không kiểm tra được những kiến thức liên quan khác. - Việc hướng dẫn cho HS phải ôn tập, cách thức làm bài như thế nào cho tốt, chỉ cho các em thấy những điểm còn yếu cần khắc phục sau khi kiểm tra chưa thực hiện được nhiều nhưng GV vẫn yêu cầu HS phải làm bài tốt. - Kết quả KT-ĐG HS chưa chính xác, chưa phản ánh được kết quả học tập trong cả quá trình. Việc cho điểm không thống nhất giữa GV trong cùng một trường và giữa các trường còn khá phổ biến. Vì vây, đối với môn Công nghệ giáo viên cần nắm vững quy trình biên soạn đề kiểm tra, xây dựng được kế hoạch kiểm tra chi tiết cụ thể cho từng phần, chương, bài là rất cần thiết. 2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra môn Công nghệ • Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra • Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra • Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra) • Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận • Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm • Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra khi biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào 1.Mục đích yêu cầu cụ thể của việc kiểm tra 2.Căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình môn học và thực tế học tập của HS 3. Cơ sở vật chất của nhà trường về môn Công nghệ để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp. 4. Căn cứ vào chương trình giảm tải của BGD [...]... 2 Xác định hình thức đề kiểm tra - Xuất phát từ đặc điểm của môn học Công nghệ giáo viên cần xác định các hình thức kiểm tra: + Kiểm tra lý thuyết; + Kiểm tra thực hành; + Kiểm tra lý thuyết kết hợp với kiểm tra thực hành; + Kiểm tra qua thu hoạch tổ chức tham quan Bước 2 Xác định hình thức đề kiểm tra( tiếp) Các hình thức kiểm tra viết: 1 Đề kiểm tra tự luận: * Ưu điểm: - Kiểm tra tự luận phù hợp với... thức Bước 2 Xác định hình thức đề kiểm tra( tiếp) • 3 Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức tự luận và trắc nghiệp khách quan: Trong đề kiểm tra có cả câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm khách quan • Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức thì nên có nhiều phiên bản đề khác nhau • Hoặc cho HS làm bài kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làm bài kiểm tra phần tự luận: làm phần trắc... Độ chính xác phụ thuộc vào chất lượng đề, không phụ thuộc nhiều vào chủ quan của giáo viên Bước 2 Xác định hình thức đề kiểm tra( tiếp) * Hạn chế: - Chưa phù hợp với thói quen của giáo viên khi ra đề kiểm tra; - Người làm bài có thể đoán kết quả không cần căn cứ khoa học; - Khó ra đề, nhất là đề dạng “mở” để học sinh vận dụng; - Dễ kiểm tra kiến thức, khó kiểm tra kỹ năng, khó đánh giá tính sáng tạo... c Đề kiểm tra tự luận • Cách tính điểm tuân thủ chặt chẽ các bước từ B3 đến B7 phần Thiết lập ma trận đề kiểm tra Bước 6 Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra 1 Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác 2 Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, ... bài kiểm tra : - Nội dung phải đảm bảo tính khoa học và chính xác Cách trình bày cần phải cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu, phù hợp với ma trận đề kiểm tra - Cần hướng tới xây dựng bản mô tả các mức độ đạt được để HS có thể tự đánh giá được bài làm của mình * Cách tính điểm a Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Cách 1: Lấy điểm toàn bài là 10 điểm và chia đều cho tổng số câu hỏi Ví dụ: Nếu đề. .. số câu hỏi Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi thì mỗi câu hỏi được 0,25 điểm • Cách 2: Tổng số điểm của đề kiểm tra bằng tổng số câu hỏi Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, mỗi câu trả lời sai được 0 điểm • Sau đó qui điểm của học sinh về thang điểm 10 theo công thức:10X /Xmax • Trong đó • + X là số điểm đạt được của HS; • + Xmax là tổng số điểm của đề • Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi, mỗi câu... bài hoặc trao đổi với người khác; - Độ chính xác của kiểm tra tùy thuộc vào yếu tố chủ quan của giáo viên khi chấm bài; - Khó có thể tự động hóa việc chấm bài Bước 2 Xác định hình thức đề kiểm tra( tiếp) 2 Đề kiểm tra trắc nghiệm (trắc nghiệm khách quan) * Ưu điểm: - Có thể bao quát được phạm vi rộng kiến thức của môn học; - Hạn chế chép bài hoặc trao đổi khi làm bài; - Dễ chấm bài, có thể chấm bài... quan và tự luận thì cần xác định tỉ lệ % tổng số điểm của mỗi một hình thức sao cho thích hợp Bước 4 Biên soạn câu hỏi theo ma trận * Nguyên tắc biên soạn câu hỏi theo ma trận: - Loại câu hỏi, số câu hỏi và nội dung câu hỏi do ma trận đề quy định - Mỗi câu hỏi TNKQ chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm • a Các yêu cầu đối với câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn • 1) Câu hỏi phải... ……… Chủ đề n Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % (Ch) Số câu Số điểm Số câu Số điểm TL% Số câu Số điểm TL% Số câu Số điểm TL% Số câu điểm= % Số câu điểm= % Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra: B1 Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra; B2 Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy; B3 Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội... lượng thời gian làm bài kiểm tra và số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức Cấp độ Chủ đề Chủ đề 1 Số câu Số điểm Tỉ lệ % Cấp độ thấp Cấp độ cao Nhận biết Thông hiểu Chuẩn KT, KN cần kiểm tra (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm (Ch) (Ch) (Ch) Chủ đề 2 Số câu Số điểm Tỉ lệ . hai BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ I. HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ Ở CẤP THCS 1. Khái quát về kiểm tra, đánh giá môn Công nghệ. 2. Quy trình biên soạn đề kiểm tra môn Công nghệ • Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra • Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra • Bước 3. Thiết

Ngày đăng: 15/03/2013, 08:11

Hình ảnh liên quan

• Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra - BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ

c.

2. Xác định hình thức đề kiểm tra Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra - BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ

c.

2. Xác định hình thức đề kiểm tra Xem tại trang 11 của tài liệu.
Xác định hình thức đề kiểm tra(tiếp) - BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ

c.

định hình thức đề kiểm tra(tiếp) Xem tại trang 12 của tài liệu.
Xác định hình thức đề kiểm tra(tiếp) - BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ

c.

định hình thức đề kiểm tra(tiếp) Xem tại trang 13 của tài liệu.
Xác định hình thức đề kiểm tra(tiếp) - BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ

c.

định hình thức đề kiểm tra(tiếp) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Xác định hình thức đề kiểm tra(tiếp) - BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ

c.

định hình thức đề kiểm tra(tiếp) Xem tại trang 16 của tài liệu.
Thiết lập ma trận đề KT - BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ

hi.

ết lập ma trận đề KT Xem tại trang 17 của tài liệu.
Ma trận đề là bảng mô tả tiêu chí hai chiều của đề kiểm tra, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức chính  cần đánh giá, một chiều là mức độ nhận thức của HS  theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng. - BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ

a.

trận đề là bảng mô tả tiêu chí hai chiều của đề kiểm tra, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức chính cần đánh giá, một chiều là mức độ nhận thức của HS theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng Xem tại trang 17 của tài liệu.
+ Nếu đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận thì cần xác định tỉ lệ % tổng số  điểm của mỗi một hình thức sao cho thích hợp. - BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ

u.

đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận thì cần xác định tỉ lệ % tổng số điểm của mỗi một hình thức sao cho thích hợp Xem tại trang 21 của tài liệu.
• b. Đề kiểm tra kết hợp hình thức tự luận và - BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ

b..

Đề kiểm tra kết hợp hình thức tự luận và Xem tại trang 30 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan