Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Một số vấn đề về hiện trạng của cơ cấu giống và cơ cấu đàn bò ở Nghệ An" ppsx

8 514 2
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Một số vấn đề về hiện trạng của cơ cấu giống và cơ cấu đàn bò ở Nghệ An" ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Một số vấn đề về hiện trạng của cơ cấu giống và cơ cấu đàn bò ở Nghệ An" trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 4a-2008 35 MộT Số VấN Đề Về HIệN TRạNG CủA CƠ CấU GIốNG Và CƠ CấU ĐàN Bò ở NGHệ AN Nguyễn Kim Đờng (a) Tóm tắt. Bài báo nhằm góp phần đánh giá tiềm năng của chăn nuôi bò ở Nghệ An. Chúng tôi đã thu đợc các kết quả: (i) Bò vàng là giống bò đợc nuôi chủ lực (67,97%), bò Laisind và các giống khác còn ít (32,03%). (ii) Bò vàng ở vùng núi cao là 97,73%; bò Laisind vùng đồng bằng là 55,61%; vùng núi bò vàng là 65,85% và bò Laisind là 34,15%). (iii) Tỷ lệ bò cái trong đàn cao: 85,48% ở bò vàng và 86,83% ở bò Laisind; tỷ lệ bò đực trong đàn khá cao:14,52% ở bò vàng và 13,17% ở bò Laisind. (iv) Bò đợc nuôi để cho sinh sản là chủ yếu: 58,73% ở bò vàng và 57,03% ở bò Laisind. (v) Hoạt động sinh sản của đàn bò là bình thờng. (vi) Khối lợng của bò cái vàng hơi cao hơn so với trớc đây (179,74 kg/con và 216,59 kg/con); khối lợng của bò cái Laisind thấp hơn so với tiềm năng u thế lai của con lai này: 243,40 kg/con ở nhóm <3 năm tuổi và 264,65 kg/con ở nhóm >3 năm tuổi. (vii) Điều kiện chăn nuôi đáp ứng đợc nhu cầu sinh trởng, phát triển của bò vàng, cha thật sự đáp ứng với bò Laisind. (viii) Điều kiện chăn nuôi và yếu tố vùng sinh thái ảnh hởng rõ rệt đến phát triển chăn nuôi bò ở Nghệ An. I. ĐặT VấN Đề Trong các vật nuôi hiện đang đợc nuôi ở Việt Nam nói chung và Nghệ An nói riêng, con bò có nhiều u thế hơn các vật nuôi khác và vì vậy nó giữ một vị trí quan trọng nổi bật. Hiện nay ở Việt Nam có khoảng 6,5 triệu con bò, trong đó ở Nghệ An là khoảng hơn 454.900 con (chiếm gần 1/12 đàn bò Việt Nam). ở Việt Nam đang tồn tại nhiều giống bò: Vàng, Laisind, Hmong, u đầu rìu, Sind, Brahman, Holstein Friesian (lang trắng đen Hà Lan-HF), Jersey, các bò lai hớng sữa F 1 , F 2 , F 3 , Laisind và các bò lai hớng thịt F 1 , F 2 , F 3 , . . Trong đã, bò vàng chiếm một tỷ lệ lớn, tiếp đến là bò Laisind. ở Nghệ An đã có giống nội là bò vàng khả nổi tiếng, và một tỷ lệ bò lai khoảng 34-35% tổng đàn (trong đã chủ yếu là bò Laisind). Các giống bò nội của Việt Nam có u thế về khả năng chịu đựng cao với sự khắc nghiệt của thời tiết khí hậu, không đòi hỏi dinh dỡng và chăm sóc cao. Tuy nhiên, chúng có tầm vóc nhỏ, khả năng cho sữa rất thấp, tỷ lệ thịt xẻ thấp. Trong xu thế phát triển nâng cao số lợng và chất lợng đàn bò, nhiều nhóm bò lai đã đợc tạo ra. Chúng đã góp phần cải tạo tầm vóc của đàn bò, tăng tốc độ sinh trởng, tăng tỷ lệ thịt xẻ, Tuy nhiên, các con lai đòi hỏi số lợng và chốt lợng thức ăn cao hơn và chăm sãc nuôi dỡng, tổ chức quản lý tốt hơn. Để góp phần đánh giá tiềm năng của chăn nuôi bò ở Nghệ An, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp phát triển chăn nuôi bò bền vững ở đây, chúng tôi đã tiền hành điều tra toàn diện về con bò và chăn nuôi bò ở Nghệ An. Trong bài này chúng tôi đa ra một số kết quả về chăn nuôi 2 giống bò chủ lực ở Nghệ An là bò vàng và bò Laisind. II. VậT LIệU, NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 2.1. Vật liệu Đàn bò đang đợc nuôi trong các hộ chăn nuôi bò ở các điểm điều tra. Nhận bài ngày 19/5/2008. Sửa chữa xong 25/11/2008. Nguyễn Kim Đờng CƠ CấU GIốNG Và CƠ CấU ĐàN Bò ở NGHệ AN, TR. 35-41 36 2.2. Phơng pháp nghiên cứu Nghệ An có 17 huyện, 2 thị xã và thành phố Vinh, trong đó 5 huyện vùng núi cao, 5 huyện vùng núi, 7 huyện đồng bằng, 2 thị xã và 1 thành phố. Chúng tôi đã chọn 2 huyện đồng bằng, 2 huyện miền núi và 1 huyện vùng núi cao để điều tra. Mỗi huyện chúng tôi chọn 3 xã (1 xã chăn nuôi bò khá, 1 xã trung bình và 1 xã yếu). Mỗi xã chúng tôi chọn ngẫu nhiên 50 hộ để thu thập số liệu. 2.3. Nội dung điều tra Các nội dung điều tra theo phiếu câu hỏi đã có sẵn, riêng khối lợng của bò đợc tính bằng phơng pháp ớc lợng theo công thức của Viện Chăn nuôi (VCN 1980) trên cơ sở các số đo dài thân và vòng ngực mà chúng tôi đo đợc trực tiếp trên từng con bò. 2.4. Xử lý số liệu Các số liệu thu đợc chúng tôi xử lý trên phần mềm Excel. III. KếT QUả Và THảO LUậN Sau khi xử lý thống kê các số liệu điều tra thu đợc chúng tôi đã tập hợp các kết quả vào một số nội dung để đánh giá. Các nội dung và các kết quả đó nh sau: 3.1. Tình chung về các hộ chăn nuôi bò ở bò nuôi tại Nghệ An Chúng tôi đã tiến hành thu thập số liệu với tổng số 1150 phiếu điều tra, xử lý thống kê các số liệu thu thập đợc chúng tôi có các kết quả nh: Số năm kinh nghiệm trong việc nuôi bò của các hộ là 9,12 năm (lâu nhất là 40 năm và ít nhất là 1 năm). Trung bình mỗi hộ nuôi 3,86 con bò, trong đó số hộ nuôi >10 con là 5,30%, hộ nuôi nhiều nhất là 65 con và hộ nuôi ít nhất là 1 con. Những hộ có nuôi bò vàng: trung bình nuôi 3,33 con/hộ, hộ nuôi nhiều nhất là 35 con và hộ nuôi ít nhất là 1 con. Những hộ có nuôi bò lai Laisind: trung bình 2,52 con/hộ, trong đó số hộ nuôi >5 con là 5,45%, hộ nuôi nhiều nhất là 22 con và hộ nuôi ít nhất là 1 con. Nh vậy rõ ràng quy mô chăn nuôi bò trong các hộ là nhỏ. Phân tích cơ cấu giống và cơ cấu đàn bò chúng tôi có các kết quả trên bảng 1a. Bảng 1a: Cơ cấu về các giống và cơ cấu đàn bò đang nuôi ở Nghệ An Giống bò Tổng số hộ Tổng số bò (con) Bê theo mẹ (%) Bò < 3 tuổi (%) Bò > 3 tuổi (%) Bò vàng 415 1600 22,00 30,09 47,91 Bò Laisind 257 754 23,50 28,48 48,02 Bò giống khác* 17 24 - - - Ghi chú: * không kể bò sữa, vì bò sữa giành cho một báo cáo riêng. Cơ cấu giống của đàn bò chủ yếu là 3 nhóm: Bò vàng (67,28%), bò Laisind (31,71%) và các giống khác (1,01%). Kết quả này cho thấy bò vàng vẫn là giống bò đợc nuôi chủ lực ở Nghệ An (67,28%), bò Laisind và các giống khác chiếm 32,72%- đây là tỷ lệ hơi thấp hơn các con số mà số liệu thống kê của tỉnh Nghệ An công bố (34- 35%). Điều tất yếu có thể dự báo khi nhìn vào cơ cấu giống của đàn bò, đó là vần đề năng suất của đàn bò. Bò vàng vốn dĩ là giống bò địa phơng, nhỏ con, khối lợng thấp và tỷ lệ thịt xẻ thấp. Do vậy, một khi giống bò này chiếm tới hơn 3/4 đàn bò thì ảnh của nó đến năng suất và sản lợng là tất yếu và rất lớn. trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 4a-2008 37 Cơ cấu đàn bò ở hai giống chính gần giống nhau: Bê theo mẹ ở bò vàng là 22% và bò Laisind là 23,50%; bò <3 năm tuổi là 30,09% ở bò vàng, 28,48% ở bò Laisind; bò >3 năm tuổi ở bò vàng là 47,91% và bò Laisind là 48,02%. Nhìn vào cơ cấu đàn bò nh trên chúng ta có thể thấy thêm một số vấn đề nh: Tỷ lệ bê theo mẹ ở cả 2 giống trung bình là 22,50%, điều đó có nghĩa rằng tỷ lệ đẻ của bò cái trong độ tuổi sinh sản hàng năm cha cao và một vấn đề nữa là nạn giết bê non để bán đặc sản bê thui đang khá phát triển ở Nghệ An, do vậy sẽ làm cho tốc độ tăng đàn của đàn bò chậm. Đàn bò có tỷ lệ bò >3 năm tuổi cao (trung bình khoảng 48%), nh vậy là đàn bò có độ tuổi lớn - hơi già, có nghĩa là đàn bò chậm đợc thay thế. Khi xem xét cơ cấu giống của đàn bò theo vùng địa lý sinh thái (bảng 1b) chúng tôi nhận thấy, có sự khác nhau rất rõ rệt về cơ cấu giống của đàn bò giữa các vùng. Bảng 1b: Cơ cấu các giống bò phân theo vùng địa lý sinh thái của Nghệ An Bò vàng Bò Laisind Vùng đại diện Tổng (con) n % n % Đồng bằng (Quỳnh Lu + Hng Nguyên) 757 336 44,39 421 55,61 Miền núi (Thanh Chơng + Nghĩa Đàn) 1025 675 65,85 450 34,15 Núi cao (Quỳ Châu) 572 559 97,73 13 2,27 Tổng 2354 1600 67,97 754 32,03 Vùng đồng bằng bò Laisind chiếm tới 55,61% và bò vàng chỉ chiếm 44,39%; vùng núi bò Laisind chiếm tới 34,15% và bò vàng chiếm 65,88%; vùng núi cao bò Laisind chỉ chiếm 2,27% và bò vàng chiếm tới 97,73%. Qua các số liệu trên chúng ta có thể thấy, vùng núi cao bò vàng gần nh chiếm u thế tuyệt đối, điều này có thể do trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật của ngời chăn nuôi hạn chế, khả năng đầu t thấp, điều kiện tự nhiên không thuận lợi. Tuy nhiên nhìn ở khía cạnh số lợng thì đàn bò ở vùng núi cao nhiều hơn ở vùng đồi núi và vùng đồi núi lại nhiều hơn vùng đồng bằng (572 con/3 xã điều tra ở Quỳ Châu so với 512 con/3 xã điều tra ở Nghĩa đàn hoặc Thanh Chơng so với 378 con/3 xã điều tra ở Quỳnh Lu hoặc Hng Nguyên). Có kết quả này có thể do diện tích đất tự nhiên lớn ở vùng núi cao lớn hơn vùng đồi núi và vùng đối núi lại lớn hơn vùng đồng bằng. Hơn thế nữa, thảm thực vật ở vùng núi cao phong phú và đa dạng hơn vùng đồi núi và vùng đối núi lại phong phú và đa dạng hơn vùng đồng. Tất cả các điều kiện đó đẫn tới nguồn thức ăn tự nhiên sẵn có ở vùng núi cao lớn hơn vùng đồi núi và vùng đối núi lại lớn hơn vùng đồng bằng. Ngợc lại, ở vùng đồng bằng bò Laisind chiếm tới gần 2/3 và bò vàng chỉ chiếm hơn 1/3 một ít và quy mô đàn bò ở đồng bằng cũng nhỏ hơn vùng núi cao cũng nh vùng đồi núi. Mỗi hộ ở đồng bằng chỉ nuôi 1-2 con, không có hộ nào nuôi >10 con. Có hiện trạng này là vì diện tích đất tự nhiên ở vùng đồng bằng hẹp, mật độ dân số cao, do vậy nguồn thức ăn tự nhiên sẵn có hạn chế, bò đợc nuôi nhốt ở nhà là chính, thức ăn cho chúng là cỏ trồng, cỏ cắt, tận dụng các nguồn phụ phế phẩm nông công nghiệp. Song do trình độ hiểu biết khoa học của ngời dân khá cao, khả năng đầu t tốt hơn vùng núi cao và vùng đồi núi, điều kiện tự nhiện thuận lợi hơn, nên về số lợng đàn bò thì hạn chế, nhng chất lợng đàn bò cao hơn hẳn vùng núi cao và vùng núi. Nguyễn Kim Đờng CƠ CấU GIốNG Và CƠ CấU ĐàN Bò ở NGHệ AN, TR. 35-41 38 3.2. Tình hình số lợng đàn bò của bò nuôi tại Nghệ An Để phân tích đàn bò chúng tôi nhận thấy cần đi sâu vào hai nhóm bò dới 3 và trên 3 năm tuổi (bảng 2), qua phân tích chúng tôi thấy: ở cả hai giống, tỷ lệ bò >3 năm tuổi đều cao hơn tỷ lệ bò <3 năm tuổi khá nhiều. Bò vàng bò >3 năm tuổi nhiều hơn bò <3 năm tuổi tới 22,86% và ở bò Laisind sự khác biệt này lên tới 44,12%. Kết quả này một lần nữa cho thấy đàn bò đợc sử dụng trong thời gian khá dài và chậm đợc thay thế nh chúng ta đã thấy khi phân tích các kết quả trên bảng 1b. Bảng 2: Tình hình của đàn bò ở Nghệ An theo độ tuổi và giới tính Bò < 3 tuổi Bò > 3 tuổi Giống bò n (con) % Đực (%) Cái (%) n % Đực (%) Cái (%) Bò vàng 562 38,57 41,64 58,36 895 61,43 14,52 85,48 Laisind 216 27,94 30,56 69,44 357 72,06 13,17 86,83 Chung 778 35,53 39,34 60,66 1352 64,47 15,16 84,84 Tỷ lệ đực cái rất khác nhau ở cả hai giống và hai lứa tuổi. Bò <3 năm tuổi đực chiếm 38,57% ở bò vàng và 27,94% ở bò Laisind; bò >3 năm tuổi đực là 14,52% ở bò vàng và 13,17% ở bò Laisind. Có kết quả này là do bò Laisind có tốc độ sinh trởng nhanh hơn, đạt khối lợng giết thịt ở tuổi trẻ hơn nên đã đợc giết thịt sớm làm giảm tỷ lệ nhanh hơn bò vàng, ngợc lại bò vàng sinh trởng chậm-khối lợng đạt thấp, giết thịt ở tuổi già hơn nên tỷ lệ giảm chậm hơn bò Laisind. Bò >3 năm tuổi, tỷ lệ bò đực tơng đơng nhau: 14,52% ở bò vàng và 13,17% ở bò Laisind. Tỷ lệ bò đực trong đàn bò nh vậy là khá cao, đặc biệt là ở nhóm bò vàng. Từ các số liệu này chúng ta có thể thấy đợc rằng, bò cái vẫn đợc phối giống chủ yếu do nhảy trực tiếp, điều đó có nghĩa là việc thụ tinh nhân tạo cho đàn bò còn hạn chế. Tình trạng này dẫn tới hai kết quả: Tỷ lệ bò lai tăng chậm và đàn bò có thể bị đồng huyết do bò đực giống chăn thả phối giống trực tiếp cho bất kỳ bò cái nào khi chúng động dục do không quản lý đợc công tác phối giống. 3.3. Tình hình sử dụng của bò nuôi tại Nghệ An Phân tích đàn bò theo mục đích sử dụng (bảng 3) chúng tôi nhận thấy, đàn bò chủ yếu đợc dùng vào mục đích sinh sản và điều này là hoàn toàn phù hợp với những gì chúng ta thấy trên bảng 2, đó là tỷ lệ bò cái cao ở cả hai lứa tuổi (<3 năm tuổi là 58,36% ở bò vàng và 69,44% ở bò Laisind; >3 năm tuổi là 85,48% ở bò vàng và 86,83% ở bò Laisind). Bảng 3: Tình hình sử dụng bò ở đàn bò Nghệ An Giống Tổng (con) Sinh sản (%) Nuôi lấy thịt (%) Cày kéo (%) Bò vàng 1457 58,73 26,65 14,62 Bò Laisind 573 57,03 22,02 20,95 Chung 2030 53,45 23,07 23,48 Bò đợc sử dụng vào mục đích lao tác (cày, kéo) không còn nhiều, chỉ là 14,62% ở bò vàng và 20,95% ở bò Laisind. Bò nuôi để lấy thịt cũng không có tỷ lệ cao, chỉ là 26,65% ở bò vàng và 22,02% ở bò Laisind. Điều này là không hợp lý, có thể do số liệu chỉ phản ảnh đàn bò hiện đang nuôi, mà phần lớn bò đã đợc bán để giết thịt ở độ tuổi nhỏ (bê thui) và ở lứa tuổi lớn hơn thì cha có sự vỗ béo. Cả hai vấn đề này của trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 4a-2008 39 việc giết thịt bò đều dẫn đến một kết quả là năng suất thịt và sản lợng thịt thơng phẩm của đàn bò bị hạn chế. Tuy nhiên nhìn từ một khía cạnh khác, đó là năng lực chăn nuôi nh khả năng đầu t, đặc biệt là đầu t về thức ăn cho đàn bò ở lứa tuổi và khối lợng lớn hơn còn hạn chế nên phải kết thúc (giết thịt) sớm. 3.4. Tình hình sinh sản của bò nuôi tại Nghệ An Xem xét khả năng sinh sản của đàn bò đang đợc nuôi tại Nghệ An chúng tôi đã thu đợc các kết quả trên bảng 4. Các kết quả thu đợc cho thấy, hoạt động sinh sản của đàn bò là bình thờng. Tuổi phối giống lần đầu, tuổi đẻ lần đầu của bò vàng sớm hơn bò Laisind (18,74 tháng so với 20,35 tháng và 27,17 tháng so với 30,05 tháng). Thời gian có chửa trở lại sau đẻ của cả hai giống đều hơi chậm so với sinh lý sinh sản ở bò (sau khi sinh 30-60 ngày thì bò có thể có chửa trở lại), bò vàng có chửa trở lại sau đẻ ở thời điểm 69, 46 ngày và 75,71 ngày ở bò lai Laisind - nhìn chung là hơi muộn. Bảng 4: Khả năng sinh sản của đàn bò nuôi tại Nghệ An Bò vàng (n = 402) Bò Laisind (n = 184) Chỉ tiêu X Cv% X Cv% Tuổi phối giống lần đầu (tháng) 18,74 1,73 9,23 20,35 3,51 17,25 Tuổi đẻ lần đầu (tháng) 27,17 2,29 8,43 30,05 3,18 10,58 TG có chửa trở lại sau đẻ (ngày) 69,46 7,83 11,27 75,71 8,39 11,82 Khoảng cách 2 lứa đẻ (tháng) 12,14 0,78 6,43 12,24 1,11 9,07 Khoảng cách giữa hai lứa đẻ không ngắn nhng cũng không quá dài (370-375 ngày), so với các kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả khác là khoảng 360-390 ngày. Có các kết nh vậy về các chỉ tiêu sinh sản của đàn bò là do, đây là số liệu thu thập trên cơ sở ghi chép hoặc trí nhớ của ngời chăn nuôi, đàn bò chủ yếu đợc nuôi theo lối chăn thả, phối giống tự do và trực tiếp không biết chính xác thời gian các bò cái đợc bò đực phối giống và có chửa. Công tác quản lý, phát hiện bò động dục và phối giống (AI) cho đàn bò còn nhiều hạn chế, thiếu chính xác. Hơn thế nữa, đây là số liệu điều tra chứ không phải là một nghiên cứu theo dõi trực tiếp trên một đàn bò có sự quản lý khoa học, chặt chẽ. 3.5. Tình hình sinh trởng của bò nuôi tại Nghệ An Để đánh giá khả năng sinh trởng của đàn bò chúng tôi dựa vào khối lợng của từng cá thể trong hai lứa tuổi (< 3 và > 3 năm tuổi) bằng phơng pháp ớc tính theo các chiều đo dài thân và vòng ngực của chúng. Các kết quả thu đợc có trên bảng 5. Bảng 5: Khối lợng của bò cái vàng và cái Laisind ở Nghệ An Bò < 3 tuổi Bò > 3 tuổi Giống n X Cv% n X Cv% Bò vàng (kg) 47 179, 74 37,76 21,06 69 216,59 29,14 13,45 Bò Laisind (kg) 47 243,40 44,28 18,29 46 264,65 51,86 19,59 Với mục tiêu đánh giá khối lợng để trên cơ sở đó xem xét khả năng ghép đôi giao phối giữa bò vàng và bò Laisind với các giống ngoại trong chơng trình lai cấp Nguyễn Kim Đờng CƠ CấU GIốNG Và CƠ CấU ĐàN Bò ở NGHệ AN, TR. 35-41 40 tiến tạo giống bò chuyên dụng ở Việt Nam, chúng tôi chỉ ớc tính khối lợng của các nhóm bò cái. Bò cái vàng <3 năm tuổi có khối lợng 179,74 kg/con và >3 năm tuổi là 216,59 kg/con. Theo Lê Viết Ly và cs (1999) thì bò cái vàng < 3 năm tuổi có khối lợng khoảng 168-181 kg (trung bình 175 kg) và > 3 năm tuổi có khối lợng khoảng 181-196 kg (trung bình 188 kg). So sánh kết quả thu đợc của chúng tôi với công bố của L.V. Ly thì khối lợng bò vàng hiện nay có tăng lên ít nhiều. Đặc biệt là nhóm bò cái vàng >3 năm tuổi có khối lợng cao hơn trung bình khoảng 28 kg/con và với khối lợng nh vậy thì chúng hoàn toàn đủ tiêu chuẩn để ghép đôi giao phối với bò Sind, Zebu theo quy định trong chơng trình lai cấp tiến tạo giống bò chuyên dụng ở Việt Nam. Bò cái Laisind <3 năm tuổi có khối lợng 243,40 kg/con và >3 năm tuổi là 264,65 kg/con. Theo Võ Văn Sự và cs. (2004) thì bò cái Laisind <3 năm tuổi có khối lợng khoảng 200-250 kg/con (trung bình 225 kg/con) và >3 năm tuổi là 275 kg. Nh vậy, các kết quả thu đợc của chúng tôi trên bò cái Laisind <3 năm tuổi là phù hợp với kết quả của V. V. Sự và cs., song bò cái Laisind >3 năm tuổi có khối lợng thấp hơn so với kết quả của V. V. Sự và cs Các kết quả này cho thấy, chất lợng bò cái vàng đã đợc cải thiện đáng kể, song chất lợng bò cái Laisind >3 năm tuổi còn hạn chế. Có đợc kết quả này có thể do: Các bò cái vàng đã có đợc hiệu quả nhất định của công tác chọn lọc bò cái nền trong công tác Laisind hóa và Zebu hóa đàn bò. Mặt khác cũng có thể do điều kiện chăn nuôi trong các nông hộ ở Nghệ An đã có những cải thiện nhất định, nó đã đáp ứng tốt cho bò vàng (bò nội)-nhu cầu dinh dỡng thức ăn thấp và có thể đáp ứng đợc cho bò Laisind <3 năm tuổi-nhu cầu dinh dỡng thức ăn cha thật cao, song cha đáp ứng đợc cho bò Laisind trên 3 năm tuổi-nhu cầu dinh dỡng thức ăn cao. VI. KếT LUậN Qua các kết quả thu đợc ở trên chúng tôi xin đa ra một số kết luận nh sau: - Bò vàng vẫn là giống bò đợc nuôi chủ lực (67,28%), bò Laisind và các giống khác còn ít (32,72%). Điều này cho thấy chăn nuôi bò ở Nghệ An năng suất còn hạn chế. - Bò vàng ở vùng núi là 96,70%; bò Laisind vùng đồng bằng là 56,61%; vùng núi bò vàng vẫn nhiều hơn bò Laisind (65,85% so với 34,15%). Điều này chứng tỏ trình độ chăn nuôi và vùng địa lý sinh thái có vai trò rất lớn trong phát triển chăn nuôi bò ở Nghệ An. - Tỷ lệ bò cái cao ở cả hai giống (85,48% ở bò vàng và 86,83% ở bò Laisind). Tuy nhiên, tỷ lệ bò đực trong đàn vẫn còn khá cao (14,52% ở bò vàng và 13,17% ở bò Laisind). - Đàn bò đợc nuôi với mục đích khai thác sinh sản là chủ yếu (với bò >3 năm tuổi: 58,73% ở bò vàng và 57,03% ở bò Laisind), bò đợc sử dụng để cày kéo không còn nhiều (14,62% ở bò vàng và 20,95% ở bò Laisind). - Hoạt động sinh sản của đàn bò là bình thờng (tuổi phối giống lần đầu, tuổi đẻ lần đầu của bò vàng sớm hơn bò Laisind), thời gian có chửa trở lại sau đẻ của cả hai giống đều hơi chậm, khoảng cách giữa hai lứa để không ngắn nhng cũng không quá dài. - Khối lợng của bò cái vàng <3 năm tuổi và trên 3 năm tuổi tơng ứng là 179,74 kg/con và 216,59 kg/con, hơi cao hơn so với trớc đây. Điều này chứng tỏ điều kiện chăn nuôi và chất lợng con giống bò vàng đã đợc cải thiện. trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 4a-2008 41 - Khối lợng của bò cái Laisind <3 năm tuổi và >3 năm tuổi tơng ứng 243,40 kg/con và 264,65 kg/con, thấp hơn so tiềm năng u thế lai của con lai. Điều kiện chăn nuôi cha đáp ứng đợc nhu cầu của bò Laisind. TàI LIệU THAM KHảO [1] Nguyễn Kim Đờng, Trần Đình Miên, Nguyễn Tiến Văn, Chọn giống và nhân giống gia súc, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 1992. [2] Nguyễn Kim Đờng, Lê Đình Phùng, Khả năng sinh sản của bò vàng và bò lai (vàng x Red Sindhi) nuôi tại 2 vùng sinh thái nông nghiệp khác nhau của tỉnh Quảng Ngãi, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2003. [3] Nguyễn Kim Đờng, Lê Đình Phùng, Khả năng sinh trởng của bò vàng và bò lai (vàng x Red Sindhi) nuôi tại 2 vùng sinh thái nông nghiệp khác nhau của tỉnh Quảng Ngãi. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2003. [4] Nguyễn Kim Đờng, Lê Đình Phùng, Yếu tố giống và vùng sinh thái trong chăn nuôi bò ở Quảng Ngãi, Thông tin KH Đại học Vinh, số 30. [5] Lê Viết Ly, Hoàng Kim Giao, Mai Văn Sánh, Võ Văn Sự, Lê Minh Sắt, Bảo tồn nguồn gen vật nuôi ở Việt Nam, Tập I: Phần gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1999. [6] Võ Văn Sự, Nguyễn Văn Thiện, Đặng Tất Nhiễm, Lê Viết Ly, Nguyễn Viết Hải, Hoàng Văn Tiệu, át lát các giống vật nuôi Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2004. SUMMARY Some problems about cattle breeding and cattle herd structure in cattle production in Nghe An The aim of our study is to evaluate the situation and capacity of cattle and cattle production in Nghe An. We he got results: (i) yellow cattle breed is the main breed raising (67,97%), Sind crossbred (32,03%). (ii) In high mountain yellow cattle is 97,73%; Sind crossbred in plain/lowland is 55,61%; in mountainous region-yellow cattle is 65,85% and Sind crossbred is 34,15%). (iii) High ratio of female in cattle herd: 85,48% in yellow cattle and 86,83% in Sind crossbred; ration of male in cattle herd rather high:14,52% in yellow cattle and 13,17% in Sind crossbred. (iv) Female raising mainly for reproduction: 58,73% in yellow cattle and 57,03% in Sind crossbred. (v) Reproduction of two breed are normally. (vi) Live wieght of cattle female is hgher than before (179,74 kg/head and 216,59 kg/head respective to <3 and >3 year old). Live weight of Sind crossbred lower than heterosis capacity of this hybrid: 243,40 kg/head in <3 and 264,65 kg/head in >3 year old group. (vii) The conditions of cattle raising is improveving, which satistify the demand of yellow cattle, still do not satistify for demand of Sind crossbred. (viii) The conditions for cattle raising and geographical-ecological effect clearly to cattle production in Nghe An. (a) Khoa Nông Lâm Ng, Trờng Đại học Vinh. . Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Một số vấn đề về hiện trạng của cơ cấu giống và cơ cấu đàn bò ở Nghệ An" trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 4a-2008. 35 MộT Số VấN Đề Về HIệN TRạNG CủA CƠ CấU GIốNG Và CƠ CấU ĐàN Bò ở NGHệ AN Nguyễn Kim Đờng (a) Tóm tắt. Bài báo nhằm góp phần đánh giá tiềm năng của chăn nuôi bò ở Nghệ An. Chúng. nuôi bò ở Nghệ An. - Tỷ lệ bò cái cao ở cả hai giống (85,48% ở bò vàng và 86,83% ở bò Laisind). Tuy nhiên, tỷ lệ bò đực trong đàn vẫn còn khá cao (14,52% ở bò vàng và 13,17% ở bò Laisind). - Đàn

Ngày đăng: 23/07/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan