Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Kết cấu tạp văn Mạc Ngôn" ppsx

7 465 5
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Kết cấu tạp văn Mạc Ngôn" ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phan Thị Nga Kết cấu tạp văn Mạc Ngôn, tr. 66-72 66 Kết cấu tạp văn Mạc Ngôn Phan Thị Nga (a) Tóm tắt. Tạp văn Mạc Ngôn là những sáng tác văn học có ý nghĩa nhân văn sâu sắc và sức truyền cảm mạnh mẽ, kết cấu đa dạng và độc đáo. Bài viết đã chỉ ra các kiểu kết cấu đặc sắc trong tạp văn Mạc Ngôn, khẳng định đóng góp của ông cho một thể loại văn học trên văn đàn Trung Quốc đơng đại. ạc Ngôn (1955) là một trong những tác gia nổi danh trong nền văn học Trung Quốc đơng đại. Sáng tác của ông khá đồ sộ và phong phú về thể loại với số lợng trên 240 tác phẩm bao gồm 10 truyện dài, 20 truyện vừa, trên 60 truyện ngắn, 5 tuyển tập những bài bút kí, phóng sự, tạp văn và nhiều vở kịch. Nhiều tác phẩm của ông đợc dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới, đợc chuyển thể thành phim và đã nhận đợc những giải thởng danh giá. Ngoài tiểu thuyết và truyện vừa - những thể loại đã làm cho Mạc Ngôn nổi tiếng trên văn đàn thế giới - tạp văn và tuỳ bút của Mạc Ngôn cũng rất đặc sắc và có vị trí nhất định trong sự nghiệp sáng tác của ông. Hiện nay, tạp văn của ông đợc dịch sang tiếng Việt gồm có Ngời tỉnh nói chuyện mộng du (Trần Trung Hỷ dịch, NXB Văn học 2008), Mạc Ngôn và những lời tự bạch (Nguyễn Thị Thại dịch, NXB Văn học 2004), Mạc Ngôn - chuyện văn, chuyện đời (Nguyễn Thị Thại dịch, NXB Lao động 2003). Những bài tạp văn tập hợp trong Bức tờng biết hát (bản tiếng Trung) đợc dịch giả Trần Trung Hỷ dịch sang tiếng Việt với tên Ngời tỉnh nói chuyện mộng du là tập văn xuôi tuỳ bút đầu tiên của tác giả với 24 bài tạp cảm bàn luận về nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội và văn học nghệ thuật xung quanh một số vấn đề thực trạng xã hội Trung Quốc những năm 1960 đến nay, thể hiện triết lí nhân sinh và quan điểm về văn học nghệ thuật mà ông đã khiêm tốn gọi rằng đó chỉ là một mâm lòng dê hổ lốn với những t tởng loạn xị bát nháo. Tạp văn Mạc Ngôn không chỉ có nội dung phong phú mà còn đợc viết bởi một cây bút già dặn, kết hợp linh hoạt nhiều phơng thức biểu hiện để lại ấn tợng sâu đậm trong lòng độc giả, trong đó đáng khẳng định nhất là lối tổ chức, kết cấu đa dạng, độc đáo. 1. Kết cấu xâu chuỗi Tạp văn vốn là thể loại nhỏ về dung lợng. Tạp văn Lỗ Tấn có những bài hơn 1 trang, phần lớn 3, 4 trang, chỉ có một số ít bài dài hơn 10 trang. Nhng tạp văn Mạc Ngôn lại có dung lợng khá quy mô. Ngắn nh Faulkner cũng 5 trang, dài nhất là Siêu việt cố hơng 47 trang, 12 bài tạp cảm 41 trang. Đa số tạp văn Mạc Ngôn có dung lợng 10 đến 20 trang. Một dung lợng lớn nh vậy nên trong các tạp văn, Mạc Ngôn dùng kết cấu xâu chuỗi. Kết cấu xâu chuỗi vói tác dụng nối kết các bài cùng đề tài, chủ đề theo hớng mở rộng, tăng tiến của cảm xúc - nhận thức hoặc là chia nhỏ, phân tách từng góc độ, khía cạnh của đề tài để luận bàn nhằm thể hiện cách nhìn, quan điểm đánh giá của tác giả nên quy mô về dung lợng không còn là vấn đề trở ngại. Nhận bài ngày 10/11/2009. Sửa chữa xong 02/12/2009. M trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 4b-2009 67 Kết cấu xâu chuỗi là dạng kết cấu đợc Mạc Ngôn sử dụng nhiều nhất trong Ngời tỉnh nói chuyện mộng du với số lợng 11/24 bài (chiếm 45,8%) gồm: Ghi chép tản mạn ở nớc Nga, Tạp cảm về chó, Chó chim và Ngựa, Ngỡng vọng trời sao, Ba bài tạp cảm về chuyện ăn, 12 bài tạp cảm, Chuyện cũ quê hơng, Ba bài bút kí về chuyện đọc sách, Siêu việt cố hơng, Gia tộc cao lơng đỏ bị vong lục, Nàng tiên mê hoặc. Kết cấu xâu chuỗi đợc biểu hiện hoặc ngay ở nhan đề tác phẩm nh 12 bài tạp cảm, Ba bài tạp cảm về chuyện ăn, Ba bài bút kí về chuyện đọc sách, một bài lớn đã chứa đựng trong đó số lợng nhiều bài nhỏ (chẳng hạn 12 hoặc 3 bài). Cũng có khi kết cấu xâu chuỗi lại đợc biểu hiện bằng nhiều phần đánh số thứ tự 1,2,3,4 nh Nàng tiên mê hoặc. Nhng một số bài nh Ghi chép tản mạn ở nớc Nga, Tạp cảm về chó, Chó chim và Ngựa, Ngỡng vọng trời sao, Chuyện cũ quê hơng, Siêu việt cố hơng, Gia tộc cao lơng đỏ bị vong lục kết cấu xâu chuỗi không đợc thể hiện trực tiếp trên văn bản mà bằng sự liên kết các luận điểm lớn trong nội dung. Ba bài tạp cảm về chuyện ăn có ba bài nhỏ: Nỗi nhục về chuyện ăn, Dáng ăn hùng hổ, Vẫn không quên đợc chuyện ăn cùng viết về chuyện ăn nhng ở những phơng diện khác nhau. Nỗi nhục về chuyện ăn ghi chép quãng thời gian sống ở Bắc Kinh và những câu chuyện đau đớn tủi nhục về chuyện ăn do bệnh thèm ăn cố hữu của tác giả gây ra. Dáng ăn hùng hổ viết về thời kì ấu thơ đói khát đến cùng cực, triền miên là nguyên nhân gây ra bệnh thèm ăn và cảm giác luôn có một nỗi sợ mơ hồ là mình sẽ ăn không đủ no [6, 145]. Vẫn không quên chuyện ăn từ những hồi tởng chi tiết cụ thể về tuổi thơ đói khát bộc lộ những nhận thức mang tính khái quát về một thời kì đầy gian truân của xã hội Trung Quốc những năm 60. Ba bài tạp cảm nhỏ đợc gộp lại không chỉ vì cùng viết về một đề tài mà còn vì tập trung thể hiện cảm nhận của tác giả về những năm tháng thơng đau, khốn khó, ảm đạm của bản thân, cũng là của cả dân tộc Trung Hoa. Kết cấu xâu chuỗi đợc sử dụng giúp tác giả có thể triển khai vấn đề liên quan đến chuyện ăn theo hớng mở rộng, tăng tiến, tạo nên sự liên kết chặt chẽ, thống nhất, tránh đợc sự đứt đoạn hay trùng lặp khi cùng viết về một đề tài. 12 bài tạp cảm bao gồm 12 bài nhỏ: Tiêu sái nh một dịch cúm, Kẻ ăn xin tiêu sái rớc thần cùng khổ, Hai chân đạp hết hoa thành phố, áo rộng vung tay tự phong lu, Dáng anh hùng ăn nh hùm sói, Đêm ma đồng sàng với tiểu hồ li, Trạng chửi Phan Kim Liên, Để nở nụ cời thế nhân khó gặp, Khoái lạc rửa chân, Uống rợu ngon nh ngắm ngời đẹp, Thế gian này mùi vị nào ngon nhất, Ngời đẹp không phải là ngời. Các bài nhỏ này là lời luận bàn của tác giả về tiêu sái trên các phơng diện ăn, ngủ, mặc; các loại tiêu sái do bẩm sinh hoặc do hoàn cảnh tạo ra; các cách thức biểu hiện tiêu sái trong văn chơng, trong đời sống, trong quá khứ, trong hiện tại. Hiệu quả của vấn đề tiêu sái đợc nhìn nhận rất sâu sắc, toàn diện, thể hiện một vốn kiến thức văn hoá, lịch sử phong phú và những suy nghĩ, kiến giải riêng độc đáo. Kết cấu xâu chuỗi nh một phơng tiện hữu hiệu, một kiểu kiến trúc để liên kết 12 bài tạp cảm lại với nhau, trong đó t tởng, quan điểm của tác giả là sợi chỉ đỏ xuyên suốt, tạo nên một chỉnh thể hài hoà, trọn vẹn. Phan Thị Nga Kết cấu tạp văn Mạc Ngôn, tr. 66-72 68 Nhờ kết cấu xâu chuỗi mà dung lợng đồ sộ vốn bị hạn chế lại trở thành u thế, thành nét độc đáo của tạp văn Mạc Ngôn. 2. Kết cấu liên tởng Kết cấu liên tởng, tởng tợng đợc Mạc Ngôn sử dụng trong hầu hết các bài tạp văn ở Ngời tỉnh nói chuyện mộng du. Bằng sự liên tởng đa chiều phối hợp với trí tởng tợng phong phú, sống động, Mạc Ngôn đã làm nên sự khác biệt cho tạp văn của mình đồng thời tác động trực tiếp đến t duy, nhận thức và tình cảm của bạn đọc. Tiêu biểu cho kết cấu liên tởng - tởng tợng là các bài tạp văn Ghi chép tản mạn ở nớc Nga, Tạp cảm về chó, Vó ngựa, Chó chim và ngựa, Ngỡng vọng trời sao. Ghi chép tản mạn ở nớc Nga có sự liên tởng giữa hình ảnh thảo nguyên Nga với niềm hạnh phúc đợc sống và đợc làm ngời. Hình ảnh thảo nguyên ngút ngàn tầm mắt với thảm cỏ xanh mớt điểm xuyết hoa dại tơi tắn, những cánh chim chao liệng và hót vang giữa mây ngàn gợi ở tác giả sự liên tởng trong cõi vũ trụ mênh mang này, có một địa cầu nho nhỏ xanh xanh màu ngọc thạch, trong đó có những vùng đất xinh đẹp nh thế này và trong đó có tôi với t cách là một con ngời, đúng là một hạnh vận. Thảo nào con ngời đã từng cảm thán: sống là tất cả, sinh mệnh là đáng quý, cỏ là một kì tích, cây là một kì tích, hoa là một kì tích, còn tôi đây chính là kì tích trong tất cả các kì tích [6, 13]. ở nỗi oan của chó (thuộc chùm Tạp cảm về chó), tác giả đã trực tiếp thâm nhập vào tâm linh loài chó để khám phá nỗi đau thân phận cùng những suy nghĩ phức tạp của chúng rồi từ đó mà liên tởng đến chuyện con ngời những ai trong số chúng tao giác ngộ triệt để một tí thì bị các ngơi gọi là chó điên. Nhng kì thực là chúng tao cực kì bình thờng, chúng tao đang muốn khôi phục những vinh quang có từ thời xa xa của loài chó và số ít bị xem là điên ấy xứng đáng đợc xem là những liệt sĩ sát thân thành nhân. Bằng sự liên tởng hết sức độc đáo này, Mạc Ngôn đã xem xét nỗi oan của chó dới nhiều góc độ, cả khách quan lẫn chủ quan, cả quá khứ và hiện tại, từ đó mà mở rộng sang vấn đề ý nghĩa của việc gọi ngời, chửi ngời bằng chó với những kiến giải vừa sâu sắc vừa hóm hỉnh để lại ấn tợng khó quên cho độc giả. Kết cấu liên tởng, tởng tợng giúp Mạc Ngôn dù viết về vấn đề gì cũng có liên hệ, quy chiếu về con ngời, biểu hiện qua những nhận xét tinh tế, những triết lí sắc sảo về con ngời và cuộc đời đúng nh nhận xét của dịch giả Trần Đình Hiến: Mạc Ngôn là ngời đầu tiên đoạn tuyệt với phơng pháp sáng tác theo chủ nghĩa vật bản, đa văn học trở lại với chức năng cơ bản của văn học, tức phản ánh số phận con ngời [Vì sao tôi chọn dịch Mạc Ngôn - Bài trả lời phỏng vấn của Trần Đình Hiến]. 3. Kết cấu theo dòng ý thức của tôi Cùng với kết cấu xâu chuỗi, kết cấu liên tởng - tởng tợng, tạp văn Mạc Ngôn còn đợc viết dới hình thức nh một truyện kể. Các bài tạp văn trong Ngời tỉnh nói chuyện mộng du hoàn toàn đợc viết bởi ngời trần thuật ở ngôi thứ nhất xng tôi. Nhân vật tôi đảm nhận vai trò dẫn dắt mạch truyện và công khai bày tỏ nội tâm hoặc là trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 4b-2009 69 ngời trực tiếp tham gia vào câu chuyện. Trong vai trò ngời tham gia vào câu chuyện, nhân vật tôi với t cách ngời chứng kiến hoặc tham gia vào sự việc và truyền đạt những điều đã nghe đã thấy đến độc giả. Tôi luôn ở t thế trải nghiệm, chủ động thiết lập một kênh dẫn truyền để nắm bắt cuộc sống và kết nối với độc giả. Khi tôi ghé thăm một thành phố ở Mãn Châu Lý mùa hè năm sau tôi lại đến Mãn Châu Lý, lúc tôi đã từng theo chân một đoàn đại biểu nhà văn đến thăm cộng hoà liên bang Đức nhờ thế tôi có thể tiếp xúc với hiện thực đa dạng, tiếp nhận và đúc kết đợc những triết lí về nhiều vấn đề trong cuộc sống. Có khi, tôi viết về chính mình nh Giấc mơ đại học của tôi, Những con cừu và tôi, Chuyện cũ quê hơng, Mộng dài văn chơng khiến cho tác phẩm là tạp văn nhng lại mang màu sắc hồi kí tự truyện. Nhờ có sự tham gia vào câu chuyện của tôi mà tạp văn Mạc Ngôn giàu tính chân thực và gieo vào lòng độc giả thái độ tin tởng đối với những điều ông đã viết. Trong vai trò là ngời dẫn dắt vấn đề, tôi thờng bày tỏ công khai ý đồ của mình tôi muốn đem vài truyện rất khó quên nhng cha đợc đa vào tiểu thuyết để hầu độc giả, tôi chạnh nhớ đến năm 1976, tôi đã đợc nghe kể rằng vì vậy những ý tởng mà tôi cần trình bày sáng rõ, mạch lạc hơn và t tởng, tình cảm, cảm xúc của tôi có cơ hội đợc bộc lộ trực tiếp: tôi đứng lặng ngời, tôi cảm thấy chán nản và có một chút lạ lùng, tôi thì cho rằng không hẳn nh vậy, tôi nghĩ Tiếp xúc với tôi trong t cách ngời dẫn dắt vấn đề, độc giả không chỉ đợc tiếp cận với hiện thực cuộc sống phong phú mà còn nắm bắt đợc thế giới nội tâm của nhà văn. Dẫn dắt vấn đề theo điểm nhìn, dòng ý thức - cảm xúc của cái tôi giúp Mạc Ngôn có thể thoát khỏi tình trạng quanh quẩn giữa ngời thực việc thực để mở rộng đến những vấn đề có liên quan bằng cảm xúc, trí tởng tợng và sự liên tởng. Cái tôi khi miêu tả, kể chuyện, lúc bình luận, khi triết lí, lúc suy t chiêm nghiệm tạo ra giọng điệu trần thuật ở ngôi thứ nhất rất đa dạng và linh hoạt. Có giọng nghị luận sắc sảo, có giọng trữ tình đằm thắm, cũng có giọng hài hớc - châm biếm. Các sắc thái giọng điệu này đan xen, hoà quyện vào nhau một cách khéo léo, tạo nên âm hởng chung là giọng điệu tâm tình trò chuyện, là lời tâm sự tha thiết của chủ thể chứ không phải là lời hùng biện, hiệu triệu giáo huấn hoặc lời thở than ai oán. Cái tôi đảm bảo cho tác phẩm không mất di mạch cảm hứng thống nhất. Đặt cái tôi trong vai trò ngời dẫn dắt chính năng nổ và xông xáo, tạp văn Mạc Ngôn đã kết hợp hài hoà các hình thức miêu tả và kể chuyện, bình luận và liên tởng, lí trí và cảm xúc, khách quan và chủ quan. Nhờ vậy mà gia tăng cách tiếp cận, khám phá, thể hiện cuộc sống, đồng thời có điều kiện bộc lộ đời sống nội tâm phong phú, phức tạp, đa lại bản sắc riêng cho tạp văn Mạc Ngôn. 4. Các kiểu kết thúc Sự đa dạng trong kết cấu của tạp văn Mạc Ngôn còn thể hiện ở lối kết thúc: vừa có lối kết thúc khép lại vấn đề đã đợc bàn luận ở trên, lại vừa có lối kết thúc mở, để ngỏ cho ngời độc suy ngẫm. 64 bài ở Ngời tỉnh nói chuyện mộng du có 38 bài sử dụng lối kết thúc khép lại sự việc và 26 bài sử dụng lối kết thúc mở. Tạp văn Mạc Ngôn khai thác vấn đề ở nhiều tầng vỉa, góc cạnh, Phan Thị Nga Kết cấu tạp văn Mạc Ngôn, tr. 66-72 70 khám phá đến tận cùng tính chân thực của cuộc sống, đa đến sự tác động về nhận thức nh chính quan niệm về tạp văn của ông: Tôi vẫn thờng nghĩ rằng ngời viết tiểu thuyết lúc nào cũng cố ý giả trang, bôi phấn bôi kem loè loẹt khiến độc giả khó mà hình dung đợc gơng mặt thật của tác giả trong tiểu thuyết; nhng trong những bài tản văn (cũng có thể gọi là tuỳ bút, cũng có thể gọi là tạp văn đại loại nh vậy), tác giả thờng quên hoá trang khi viết, do vậy bộ mặt thật của họ dễ dàng chờng ra trớc mặt độc giả [6, 6]. Vì vậy lối kết thúc mang ý nghĩa tổng kết, khép lại sự việc, khẳng định quan điểm t tởng đợc sử dụng nhiều là điều dễ hiểu. Chẳng hạn, phần kết thúc bài Nỗi oan của chó, tác giả viết: Ta ôm ấp ngơi, ngơi lại đớp ta ba miếng, ta tìm ngời đánh chết ngơi, cả nhà ta bỏ công vì ngơi nhiều quá! Ta dùng bài văn này để giải toả những gì còn chất chứa trong đôi mắt ngơi, ngơi yên nghỉ nhé [6, 58]. Kết thúc nh lời tâm tình khiến cho bài tạp cảm mang hơi hớng của một bài điếu văn thơng tiếc. Có khi phần kết thúc là lời khẳng định, là niềm tin bất diệt về những giá trị tinh thần mãi trờng tồn: Ngày hôm qua bức tờng biết hát đã đổ sụp, nghìn vạn mảnh thuỷ tinh lấp loá trong ma và vẫn tiếp tục ngân lên những âm thanh bất tuyệt, nhng nếu trớc đây là những âm thanh vút cao thì bây giờ là những nốt nhạc trầm. Nhng vẫn may sao, tất cả những âm thanh vút cao hay những cung bậc trầm đục của bức tờng đều đã thấm nhuần trong tâm hồn chúng tôi và sẽ tiếp tục lu truyền mãi mãi cho con cháu sau này [6, 129]. Lại có những bài, phần kết thúc bày tỏ trực tiếp quan điểm, thái độ của tác giả về vấn đề đang đợc luận bàn nh Sự lúng túng của lí luận tiểu thuyết: Tôi thiên về cách phê bình truyền thống bởi nó là một kiểu phê bình mộc mạc, giản dị, vừa có trách nhiệm với nhà sáng tác và tiểu thuyết của anh ta, có trách nhiệm với độc giả đồng thời nhà phê bình cũng có trách nhiệm với chính mình, cho dù phải đối mặt với kiểu phê bình mới, đối mặt với kiểu văn phong phù hoa diễm lệ đang trở thành thời thợng trên văn đàn đơng đại [6, 345]. Sáng tạo và linh hoạt trong cách viết, bên cạnh lối kết thúc bằng việc tổng kết vấn đề, trực tiếp bày tỏ tình cảm t tởng của bản thân, tạp văn Mạc Ngôn còn có lối kết thúc mở. Mở theo kiểu liên tởng - tởng tợng để gợi sự so sánh ở Chó chim và ngựa, Ngỡng vọng trời sao, Vẫn không quên đợc chuyện ăn, Kẻ ăn xin tiêu sái rớc thần cùng khổ, Thế gian này mùi vị nào thơm nhất, Ngời tỉnh nói chuyện mộng du. Từ việc miêu tả về ngựa nớc Đức trong Chó chim và ngựa, tác giả đa ra nhận xét của mình: Ngựa nớc Đức cũng chẳng khác nào ngựa giả, quá sạch sẽ, quá thuần thục, quá bóng mợt, và tất nhiên không thể tìm đâu ra đợc cái chất phóng túng, hoang dã vốn là bản chất của ngựa trên thân thể chúng [6, 96], để rồi phần kết thúc tác giả so sánh với ngựa ở quê mình bằng hình ảnh dới sự dẫn đầu của nó, mấy chục con ngựa tung vó trên cánh đồng hoang sơ nh một dòng sông nhiều màu sắc đang ầm ầm nổi sóng. Không giải thích, bàn luận, dấu chấm lửng cuối câu đã mở ra khoảng trống cho sự suy ngẫm của độc giả. Ngỡng vọng trời sao lại là một kết thúc mở nhờ liên tởng, tởng tợng độc đáo: Nghìn vạn năm sau, khi mà con cháu chúng ta đợc sống trên những vì tinh tú khác nhau, liệu chúng trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 4b-2009 71 sẽ mông lung hỏi nhau nh thế này không: Nghe nói chúng ta đã đến đây từ trái đất, nhng trái đất ở đâu nhỉ? Do đó chúng ta đã có thể kề vai thích cánh với những Bàn Cổ, Nữ Oa, Hậu Nghệ, Khoa Phụ để biến thành những anh hùng [6, 114]. Kết thúc này vừa tiếp nối cảm hứng ngợi ca cuộc sống và hạnh phúc làm ngời, vừa mở ra một không gian tởng tợng đầy ắp thú vị cho độc giả, truyền đến độc giả tình yêu, niềm tin vào cuộc sống, vào con ngời. Cũng có dạng kết thúc mở đợc biểu hiện từ những chiêm nghiệm, suy t mang tính triết lí của tác giả mà gợi ra, xoáy sâu vào vấn đề, buộc độc giả phải suy t trăn trở nh Để nở nụ cời thế nhân khó gặp, Sở Bá Vơng và chiến tranh, Trạng chửi Phan Kim Liên. Một kiểu kết thúc mở đợc sử dụng rất hiệu quả trong tạp văn Mạc Ngôn là đặt ra những câu hỏi buộc độc giả phải tự suy ngẫm và trả lời. Những bài tạp văn sử dụng thành công kiểu kết thúc này là Suy đoán về Mishima Yukio, Chế ớc của cố hơng, Nàng tiên mê hoặc. ở đây không có sự áp đặt quan điểm, suy nghĩ của tác giả mà chỉ là gợi bằng các câu hỏi buộc độc giả phải trăn trở. Suy đoán về Mishima Yukio từ việc phân tích sâu sắc tinh tế, Mạc Ngôn đã đa ra 7 suy đoán về Mishima Yukio rồi kết thúc bằng câu hỏi: Một linh hồn nh thế liệu có đợc an nghỉ không?. Câu . trả lời là dành cho mọi ngời. Hiệu quả của kiểu kết thúc này tạo cho tác phẩm một độ mở, làm nên chiều sâu và khoảng lặng, rút ngắn khoảng cách nhà văn với độc giả để độc giả có thể đồng sáng tạo, tiếp tục bàn luận vấn đề theo nhiều hớng khác nhau. Dù là hình thức kết thúc nào, tạp văn Mạc Ngôn vẫn tạo đợc những âm hởng lắng sâu, độ d ba, truyền cảm. Những kiến giải của ông về vấn đề của cuộc sống, con ngời hoàn toàn chẳng phải là loạn xị bát nháo nh ông đã từng nói. Là một nhà văn nhạy cảm với cuộc sống, Mạc Ngôn đã chọn tạp văn nh một hình thức thích hợp để bộc bạch những tuỳ cảm chất chứa trong lòng. Sáng tác với tinh thần kế thừa và phát huy, tiếp thu và sáng tạo, tạp văn Mạc Ngôn thực sự là những tác phẩm văn học có ý nghĩa và sức truyền cảm lớn. Kết cấu đa dạng chỉ là một trong những đặc điểm nghệ thuật của tạp văn Mạc Ngôn nhng với nó, Mạc Ngôn đã làm mới một thể loại mà ở Trung Quốc, sau đỉnh cao Lỗ Tấn, cơ hồ ít ai có thể sáng tạo gì thêm. Với tạp văn, Mạc Ngôn đã thể hiện sự nhất quán trong phong cách văn chơng độc đáo của mình, phong cách của một nhà văn luôn tự làm mới mình, luôn tự nâng mình lên, luôn mong muốn sáng tạo những tác phẩm văn học vì con ngời. Tài liệu tham khảo [1] Hồ Sỹ Hiệp, Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kì mới, NXB TP. Hồ Chí Minh, 2002. [2] Hồ Sỹ Hiệp, Một số vấn đề văn học Trung Quốc đơng đại, NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2007. [3] IU. M. Lotman, Cấu trúc văn bản nghệ thuật, NXB Quốc gia, Hà Nội, 2004. Phan Thị Nga Kết cấu tạp văn Mạc Ngôn, tr. 66-72 72 [4] Mạc Ngôn, Mạc Ngôn - chuyện văn, chuyện đời (Nguyễn Thị Thại dịch), NXB Lao động, 2003. [5] Mạc Ngôn, Mạc Ngôn và những lời tự bạch (Nguyễn Thị Thại dịch), NXB Văn học, 2004. [6] Mạc Ngôn, Mạc Ngôn tạp văn: Ngời tỉnh nói chuyện mộng du (Trần Trung Hỷ dịch), NXB Văn học, 2008. [7] Tập thể tác giả, Lí luận văn học (tập 2), NXB Đại học S phạm, 2008. [8] Lê Huy Tiêu, Thử phản biện Mạc Ngôn, Báo An ninh thế giới, Số 46, 2008. Summary The structure in Mo Yans miscellane The miscellanea of Mo Yan are the leterary works which have deep human significance and powerful expressiveness because of diversity and original structures. This article points out the special types of structure in Mo Yan's misellanea thereby confirms his contributions to Chinese contemporary literature. (a) khoa ngữ văn, trờng đại học vinh. . Phan Thị Nga Kết cấu tạp văn Mạc Ngôn, tr. 66-72 66 Kết cấu tạp văn Mạc Ngôn Phan Thị Nga (a) Tóm tắt. Tạp văn Mạc Ngôn là những sáng tác văn học có ý nghĩa nhân văn sâu sắc và. Kết cấu tạp văn Mạc Ngôn, tr. 66-72 68 Nhờ kết cấu xâu chuỗi mà dung lợng đồ sộ vốn bị hạn chế lại trở thành u thế, thành nét độc đáo của tạp văn Mạc Ngôn. 2. Kết cấu liên tởng Kết cấu. tạo, tạp văn Mạc Ngôn thực sự là những tác phẩm văn học có ý nghĩa và sức truyền cảm lớn. Kết cấu đa dạng chỉ là một trong những đặc điểm nghệ thuật của tạp văn Mạc Ngôn nhng với nó, Mạc

Ngày đăng: 23/07/2014, 13:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan