Rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam

25 1K 4
Rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam

Rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 - 1945, lớp 12 trung học phổ thơng (Chương trình chuẩn) Nguyễn Tiến Trình Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Lý luận phương pháp dạy học (bộ môn Lịch sử) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Bích Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Tìm hiểu sở lí luận việc rèn luyện kĩ thục hành cho học sinh (HS) dạy học lịch sử (DHLS) để hoàn thiện số vấn đề lí luận rèn luyện kỹ thực hành dạy học môm ịch sử trường phổ thông Khảo sát thực trạng việc rèn luyện kĩ thực hành cho HS DHLS lớp 12, qua khái quát thực trạng việc rèn luyện kĩ thực hành cho HS DHLS trường phổ thông Tìm hiểu chương trình, sách giáo khoa (SGK) lịch sử lớp 12 phần lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1919-1945 làm xác định kĩ thực hành cần rèn luyện cho HS Xác định, đề xuất biện pháp rèn luyện kĩ thực hành cho HS DHLS trường phổ thơng nói chung, phần lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1919-1945 lớp 12, trường Trung học phổ thơng nói riêng Keywords: Lịch sử Việt Nam; Lớp 12; Học sinh; Phương pháp dạy học; Giai đoạn 1919-1945 Content Lý chọn đề tài Công đổi đất nước xu hội nhập đặt đòi hỏi cho nghiệp đổi giáo dục nhằm đào tạo người phát triển tồn diện, khơng có tri thức mà cịn phải có lực tư khả thực hành Đây yêu cầu quan trọng việc giáo dục hệ trẻ “Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lí học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn với thực tiến, giáo dục nhà trường kết hợp với gia đình giáo dục xã hội” [18, tr.8] Cùng với môn khác trường phổ thông, thực hành môn lịch sử có tác dụng lớn, góp phần thực nhiệm vụ Thực hành nói chung thực hành mơn lịch sử nói riêng hoạt động trí tuệ Đối với giáo viên (GV), hoạt động thực hành có ý nghĩa làm sáng tỏ việc dạy học lịch sử (DHLS) “bó đuốc soi đường”, đem học kinh nghiệm cha ông vận dụng để hiểu biết dự đoán tương lai Đối với học sinh (HS), thực hành môn học lịch sử giúp em phát triển kĩ tư nói chung, tư lịch sử nói riêng Đặc biệt tác dụng rèn luyện tính tích cực, chủ động sáng tạo suy nghĩ hành động chủ thể nhận thức nhằm đem lại kết tốt Tiến hành hoạt động thực hành, em chủ động làm việc, quan sát, phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa, xác lập mối liên hệ lịch sử, qua tư thường xuyên hoạt động phát triển Thực hành học tập lịch sử, HS tự trực tiếp tiến hành thao tác, hành động, làm việc để tiếp nhận, củng cố tri thức, tránh thụ động, khắc phục tình trạng buồn tẻ, mệt mỏi học lớp diễn ra, lặp lặp lại theo trình tự định Như vậy, tiến hành hoạt động thực hành, thân HS thực thao tác cụ thể, qua mà rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo em ngày thục Tuy nhiên, thực tế DHLS trường phổ thông nay, nhận thức thực việc rèn kĩ thực hành cho HS bên cạnh mặt tích cực cịn tồn số quan niệm chưa Nhiều GV cho học lịch sử ghi nhớ kiện, học lịch sử khơng cần có thực hành Hoặc, nhiều GV chưa nhận thức vai trò, vị trí hoạt động thực hành mơn lịch sử, trọng truyền thụ kiến thức phổ thông mà quên xem nhẹ tập thực hành Những quan niệm, nhận thức sai lầm ảnh hưởng khơng tốt, góp phần làm cho HS không hứng thú học tập lịch sử, chất lượng dạy học môn bị giảm sút Trong sống, người luôn phải lao động sản xuất, đấu tranh với tự nhiên xã hội để tồn phát triển Trong nhà trường, học đôi với hành hoạt động để giúp em tiếp thu kiến thức tốt hơn, đồng thời gắn HS với đời sống thực để vừa kiểm nghiệm tính chân lí kiến thức khoa học, vừa tạo hội cho em góp phần nhỏ bé thực lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh “tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức mình”… Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 - 1945 thời kì đặc biệt chứng kiến bước ngoặt vĩ đại đường phát triển dân tộc Cùng với việc trang bị tri thức, tăng cường rèn luyện kĩ thực hành cho HS có ý nghĩa góp phần giúp em hiểu biết sâu sắc giai đoạn lịch sử hào hùng dân tộc, khơi dậy lòng tự hào dân tộc, hình thành ý thức trách nhiệm cơng dân cơng xây dựng bào vệ tổ quốc Xuất phát từ lí trên, chúng tơi định chọn đề tài “Rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 – 1945 (lớp 12 Chương trình chuẩn) ” để nghiên cứu với mong muốn góp phần khẳng định vị khả môn lịch sử việc giáo dục, rèn luyện phát triển toàn diện lực HS Lịch sử nghiên cứu vấn đề Rèn luyện kĩ thực hành cho HS dạy học nói chung , DHLS nói riêng vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học thế giới cũng ở Viê ̣t Nam Chúng tơi điểm qua tình hình nghiên cứu từ công trin ̀ h tiêu biểu đây: 2.1 Ở nước T.A Ilina “Giáo dục học” (tập II, NXB Giáo dục năm 1973) đề cập đến nhiều kĩ thực hành HS: kĩ làm việc với SGK; kĩ học tập phịng thí nghiệm, thực nghiệm; kĩ luyện tập, ơn tập… Trong đó, tác giả nêu cách thật khái quát phương pháp làm việc với SGK, xem công tác thực hành HS phương pháp dạy học (PPDH) tích cực giúp em nắm vững, hiểu sâu học phát huy tính độc lập, sáng tạo Cuốn “Giáo dục học” N.V Savin (NXB Giáo dục năm 1978) nhấn mạnh mục đích cơng tác thực hành để đảm bảo việc củng cố cụ thể hóa tri thức lý luận mà HS thu nhận được, thực đầy đủ mối quan hệ lý luận thực tiễn Thông qua việc quan sát, HS thực hành, ơng nhận thấy q trình thực cơng việc, cơng việc mang tính tổng hợp dễ làm nảy sinh em nhu cầu áp dụng độc lập tri thức Nó tri thức mà HS tiếp nhận để đưa sử dụng tình quen thuộc, sáng tạo mới, nhờ mà khả sáng tạo tiếp tục phát triển Cũng theo tác giả, việc mở rộng khối lượng công việc thực hành học tập thúc đẩy lý luận dạy học tìm kiếm điều kiện để nâng cao hiệu biện pháp Như vậy, Savin khẳng định rõ mục đích, ý nghĩa hoạt động thực hành dạy học, song ông lại chưa sâu vào vấn đề khác hoạt động thực hành, phân loại dạng thực hành làm để rèn luyện kĩ thực hành (phương pháp, biện pháp rèn luyện kĩ thực hành) cho HS Tác giả N.G Đai ri cuốn“Chuẩn bị học lịch sử nào” (do Đặng Bích Hà Nguyễn Cao Lũy dịch, NXB Giáo dục Hà Nội 1973) khẳng định học để giáo dục, nên dừng lại mức độ học thuộc lịng Ơng quan niệm, học lịch sử cần phải kích thích hoạt động độc lập HS cách tập nhận thức, yêu cầu em phải thực Đây hội tốt để HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Ông cho kiến thức học sinh vận dụng củng cố công cụ phát triển, công cụ giáo dục công cụ thu nhận kiến thức mới, chúng trở thành phương pháp nhận thức tượng đời sống xã hội Trong “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào”, I.F.Kharla-mốp (1979) cho học tập trình nhận thức tích cực có bước ơn tập kiến thức học, đào sâu, hệ thống hoá kiến thức Việc học tập nhà HS hay việc ôn tập cũ có ý nghĩa tích cực khơng với việc phát huy tính tích cực HS mà cịn giúp em củng cố, nắm vững kiến thức [26, tr.68] GV cần lựa chọn nội dung, tổ chức hoạt động ơn tập cho HS biểu lộ tính sáng tạo, tới hiểu nắm vững kiến thức, ví dụ làm tập thực hành, trả lời câu hỏi, viết mô tả ngắn gọn kiện lịch sử, dẫn ví dụ kiện để chứng minh kết luận Ông cho HS phải tự khám phá kiến thức cho thân dù “khám phá lại” Sự khám phá phải thông qua việc sử dụng tập khơng phải học thuộc lịng Có thể nhận thấy N.G Đai ri I.F Khar-la-mốp đề cập đến vấn đề biện pháp thực hành làm tập lịch sử HS Tuy nhiên, ông chưa sâu vào chất, rõ biện pháp rèn luyện kỹ thực hành cụ thể mà dừng lại việc khẳng định vị trí quan trọng tập nhận thức việc phát triển tư độc lập HS Trong “Phương pháp dạy học lịch sử qua sơ đồ, bảng biểu hình vẽ” tác giả M.B Kô-rô-cô-va, Stu-đen-nhi-kin nhấn mạnh việc ôn tập, củng cố thơng qua hình thức giao tập cho HS Các tác giả đưa loại tập có tính chất thực hành bảng biểu, sơ đồ hình vẽ dạy học cho GV hướng dẫn, giao tập cho HS cần lưu ý tới khả em cho đảm bảo nội dung kiến thức, kỹ phải phân hố trình độ nhận thức HS Để đạt điều đó, GV nên giao nhiệm vụ học tập cần xây dựng dựa mục tiêu dạy học rõ ràng, định hướng đến lực đầu HS lực tái tái tạo lại biểu tượng lịch sử; lực phân tích, xử lý nguồn thơng tin; lực tư logic, tư niên đại với nguồn tư liệu lịch sử; lực sơ đồ hoá; lực đánh giá kiện, tượng lịch sử Ngoài ra, phần V sách“Bài học lịch sử việc chuẩn bị học giáo viên” có đề cập đến kiến thức lý luận dạy học môn qua hệ thống sơ đồ, bảng biểu, hình vẽ Đây cách dạy học tích cực giúp HS nhớ nhanh, dễ nhớ nhớ lâu kiến thức Như vậy, từ tài liệu giáo dục học giáo dục lịch sử nhận thấy các tác giả nước ngoài tập trung nghiên cứu giải vấn đề chung lý luận thực hành: khẳng định quan niệm, vai trò, ý nghĩa, cách phân loại kĩ thực hành cho HS… Tuy nhiên, làm để rèn luyện kĩ thực hành cho HS chưa đề cập đến Song, vấn đề mà nhà nghiên cứu đề cập thực hành dạy học gợi ý, định hướng giúp chúng tơi giải vấn đề mà đề tài đặt 2.2 Ở nước Cuốn “Giáo dục học” (tập I, NXB Giáo dục Hà Nội, 1987) tác giả Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt nhấn mạnh dạy học định phải gắn tri thức HS tiếp nhận với thực tiễn hoạt động cụ thể Có đảm bảo nguyên tắc thống lý luận với thực tiễn, nguyên tắc lý luận dạy học Qua hoạt động thực tiễn tri thức, kỹ năng, kỹ xảo HS nắm hòa nhập vào hệ thống tri thức kỹ năng, kỹ xảo có trở thành phần hữu hệ thống Hệ thống phải củng cố thường xuyên chúng tồn cách vững Tác giả Phạm Viết Vượng “Giáo dục học” (2000) khâu để tiến hành trình dạy học (QTDH) học cụ thể: GV đề xuất nhiệm vụ học tập; tổ chức cho HS nhận thức tài liệu mới; hệ thống hóa tài liệu học; vận dụng kiến thức vào giải tập thực hành; kiểm tra lại kết học tập Các khâu xếp theo trình tự vận dụng cách linh hoạt Trong đó, khâu vận dụng kiến thức vào giải tập thực hành có mối quan hệ chặt chẽ với khâu khác, tạo nên QTDH thống [24, tr.68] Trong việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, giáo dục lịch sử nói riêng cải tiến PPDH nhân tố quan trọng Vấn đề đổi PPDH lấy HS làm trung tâm đề cập đến hầu hết sách, tài liệu giáo dục Nói đến việc phát huy tính tích cực HS học tập lịch sử, tác giả bàn đến công tác thực hành nhiều mức độ khác nhau, từ giải tập đến làm đồ dùng trực quan Trong “Rèn luyện kỹ nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử” - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tháng 1/1995 tác giả Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng, Lại Đức Thụ, Trần Đức Minh sở nghiên cứu nghiêm túc với quan điểm nhận thức khoa học mới, đắn, kết hợp kinh nghiệm tích lũy lâu năm, tác giả nhận thức khẳng định rõ tầm quan trọng việc rèn luyện kỹ thực hành việc DHLS Nó thực có ý nghĩa mặt giáo dưỡng, giáo dục phát triển Cuốn sách nêu nội dung việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử, bao gồm kỹ thực hành, ví kỹ chế tạo sử dụng loại đồ dùng trực quan; kỹ ghi chép loại hồ sơ, tài liệu; kỹ tập hợp, tổ chức hoạt động ngoại khóa cơng tác cơng ích xã hội…Tuy nhiên, sách rèn luyện kỹ năng, nghiệp vụ sư phạm cho đối tượng sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm, Đại học Sư phạm thuộc chuyên ngành lịch sử, đối tượng HS phổ thông Cho nên, tác giả chưa đưa biện pháp cụ thể để rèn luyện kỹ năng, nâng cao lực thực hành nhằm phát triển lực nhận thức toàn diện cho HS Tiếp thu chân lý khoa học nảy sinh từ thực tiễn trở phục vụ thực tiễn, GS.TS Phan Ngọc Liên (chủ biên); PGS.TS Nguyễn Thị Cơi, PGS.TS Trịnh Đình Tùng, “Phương pháp dạy học lịch sử” (NXB Đại học Sư phạm năm 2002, tái năm 2009, 2010) cho rằng: định phải gắn học với hành để phát huy vai trò chủ thể HS nhận thức, khắc phục cách học giáo điều, nhồi sọ Theo tác giả thực hành giúp HS có sở, định hướng để suy nghĩ, hiểu sâu kiến thức học, khám phá kiến thức mới, vận dụng hiểu biết vào sống Sau đưa nguyên tắc phương pháp luận yêu cầu giáo dục phải thực nguyên lý “Học đôi với hành” tác giả nêu lên cách khái quát nội dung chủ yếu “hành” môn lịch sử Tại chương VII, tác giả dừng lại việc nêu tên loại thực hành làm loại đồ dùng trực quan, tập viết, tập trình bày, miêu tả kiện lịch sử; vận dụng kiến thức cũ để tiếp thu kiến thức mới; tham gia cơng việc cơng ích xã hội Một số khía cạnh thực hành lịch sử cịn nhắc tới chương XIII - Kiểm tra, đánh giá kết học tập lịch sử; chương IV chương XV nói hoạt động ngoại khóa Cũng Rèn luyện kỹ nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử, giáo trình Phương pháp dạy học lịch sử tập trung vào hướng dẫn giáo viên, sinh viên sư phạm cách tổ chức hoạt động nhận thức cho HS, chưa sâu vào nghiên cứu vấn đề chủ yếu việc rèn luyện kỹ thực hành như: khái niệm, nội dung, phương thức thực tác dụng việc phát triển nhận thức HS Cùng với tài liệu giáo dục học giáo dục lịch sử, vấn đề thực hành đề cập nhiều viết tạp chí Trên tạp chí nghiên cứu giáo dục số 6/1994 tác giả Trịnh Đình Tùng - Kiều Thế Hưng viết với tiêu đề: “Xây dựng sử dụng đồ dạy học lịch sử trường phổ thông” Trên sở vận dụng lý luận xây dựng sử dụng đồ lịch sử, viết hướng dẫn cách cụ thể bước tiến hành xây dựng đồ SGK treo tường nhằm phát huy khả thầy - trò để bổ sung làm phong phú hệ thống đồ dùng trực quan trường phổ thông Tác giả Nguyễn Thị Côi - Phạm Thị Kim Anh với viết: “Hướng dẫn học sinh làm tập lịch sử”, đăng nghiên cứu giáo dục số 6/1994 tác giả Trần Quốc Tuấn với viết: “Bài tập lịch sử việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh”, nghiên cứu giáo dục số 2/1998 Trong hai viết tác giả đưa quan niệm tập vai trị với việc học tập HS vào tìm hiểu số loại tập hay sử dụng nhà trường phổ thông Tác giả Trần Đức Minh - Đặng Công Lộng với viết “Thực hành môn lịch sử”, tạp chí nghiên cứu giáo dục số 6/1994, trình bày cách vắn tắt cần thiết phải thực hành môn lịch sử, nêu lên công việc cụ thể làm thực hành lịch sử đến nhận định: giải tốt việc thực hành môn lịch sử tuân thủ nghiêm túc phương pháp luận mối quan hệ khứ, tương lai Trong viết “Về tổ chức hội tham quan dự lễ hội truyền thống dạy học lịch sử”, nghiên cứu giáo dục số 6/1994, tác giả Nguyễn Quang Lê - Trần Viết Thụ nhận định: kiến thức hoạt động nội khóa phong phú cần bổ sung hoạt động ngoại khóa để HS có hiểu biết cách thực tế hơn, vấn đề lịch sử địa phương Bài viết đưa đề nghị cho HS tham gia vào hoạt động lế hội, hội, làm quen với công việc sưu tầm tài liệu tập dượt nghiên cứu…góp phần nhỏ bé vào cơng việc cơng ích xã hội Ngồi ra, vấn đề thực hành lịch sử đề cập rải rác số viết khía cạnh khác, nhiên khơng trình bày cách rõ ràng cụ thể viết chuyên đề thực hành Hoạt động thực hành phong phú, sinh động có tác dụng giáo dục hệ trẻ theo yêu cầu, mục tiêu đào tạo, gắn sống với thực tại, biến kiến thức sách thành giá trị thực tế tri thức văn hóa, bồi dưỡng lịng tự tơn, tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên truyền thống vẻ vang dân tộc Cho nên, rèn luyện kĩ thực hành cho HS cách để giáo dục em biết bảo vệ phát huy giá trị lịch sử - văn hóa cần quan tâm thực thường xuyên Như vậy, đề cập đến vấn đề rèn luyện kĩ thực hành, tài liệu giáo dục học, giáo dục lịch sử, sách chuyên khảo, viết nước giải nhiều vấn đề, từ khẳng định quan niệm, vai trò, ý nghĩa đến xác định kĩ thực hành Đây định hướng cho nghiên cứu đề tài Song tài liệu, viết chủ yếu vào lý luận chung thực hành sinh viên trường Đại học, Cao đẳng mà chưa đề cập vấn đề góc độ HS phổ thơng, địi hỏi đề tài cần giải quyết: - Thống khái niệm, vai trò, ý nghĩa, phân loại, yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành phù hợp với đối tượng HS phổ thông - Xác định rõ biện pháp rèn luyện kĩ thực hành cho HS dạy học lịch sử trường phổ thơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Thực hiê ̣n đề tài, xác định rõ mục tiêu cần đạt là: - Khẳng định quan niệm đắn vai trò , ý nghĩa việc rèn luyện kĩ thực hành cho HS DHLS trường phổ thơng nói chung , DHLS Việt Nam giai đoạn từ 1919 - 1945 nói riêng đớ i với viê ̣c phát triển toàn diện lực HS Từ đó , góp phần giải số vấn đề lí luận chung rèn kĩ thực hành trình DH LS ở trường phổ thông - Đề xuất biện pháp rèn luyện kĩ thực hành cho HS trình DHLS trường phổ thông 3.2 Nhiêm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận việc rèn luyện kĩ thực hành cho HS DHLS để hoàn thiện số vấn đề lí luận rèn luy ện kĩ thực hành dạy học bô ̣ môn lịch sử trường phổ thông - Khảo sát thực trạng việc rèn luyện kĩ thực hành cho HS DHLS lớp 12, qua khái quát thực trạng việc rèn luyện kĩ thực hành cho HS DHLS trường phổ thông - Tìm hiểu chương trình, sách giáo khoa (SGK) lịch sử lớp 12 phần lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1919 - 1945 làm xác định nh ững kĩ thực hành cần rèn luyện cho HS - Xác định, đề xuất biện pháp rèn luyện kĩ thực hành cho HS DHLS trường phổ thơng nói chung, phần lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1919 - 1945 lớp 12, trường Trung học phổ thơng (THPT) nói riêng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu: đề tài viê ̣c rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh dạy học li ̣ch sử Việt Nam giai đoạn từ 1919 – 1945 (chương trình chuẩn) 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nơ ̣i dung nghiên cứu của đề tài là việc rèn luyện kĩ thực hành cho HS DHLS trường THPT theo chương trin ̀ h, SGK lịch sử hiê ̣n hành - Do thời gian có hạn nên đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất biện pháp rèn luyện kĩ thực hành cho HS DH khóa trình lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1919 - 1945 lớp 12 trường THPT (chương trình chuẩn) - Do điều kiện thời gian, đề tài chủ yếu tiến hành điều tra khảo sát thực nghiệm sư phạm số trường THPT tỉnh phía Bắc, như: Trường THPT Tây Hồ - Hà Nội Trường THPT Thái Hòa - Lập Thạch - Vĩnh Phúc Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phương pháp luận đề tài chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề lí luận gắn liền với thực tiễn, học đôi với hành giáo dục đào tạo 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận: Tìm hiểu tài liê ̣u Giáo du ̣c ho ̣c, Giáo dục lịch sử về vấn đề rèn luyện kĩ thực hành cho HS; Nghiên cứu nô ̣i dung khoá trình lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1919 - 1945 lớp 12 (chương trình chuẩn) - Nghiên cứu thực tiễn : khảo sát, vấn trực tiếp GV HS tình hình thực việc rèn luyện kĩ thực hành cho HS DHLS ở trường THPT hiê ̣n bằ ng phát phiế u điề u tra, dự giờ, quan sát - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiể m chứng hiê ̣u quả của biện pháp đề xuất luận văn nhằm đánh giá toàn diê ̣n lực của HS , nâng cao chất lượng DHLS trường phổ thông - Sử du ̣ng phương pháp thố ng kê toán ho ̣c xử lý kế t quả thực nghiê ̣m Ý nghĩa đề tài Nghiên cứu đề tài có ý nghiã hế t sức quan tro ̣ng về lí luâ ̣n và thực tiễn : - Về lí ḷn : Góp phần làm phong phú lí luận PPDH lịch sử trường phổ thông vấ n đề rèn luyện kĩ thực hành cho HS - Về thực tiễn : Kế t quả nghiên cứu của đề tài là những gơ ̣i ý , tham khảo bổ ích cho giảng viên, sinh viên các trường Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m , Cao đẳ ng Sư phạm , cho GV và H S ở trường THPT viê ̣c rèn luyện tự rèn luyện kĩ thực hành để đạt mu ̣c tiêu giáo du ̣c Giả thuyết khoa học Chỉ phát triển tồn diện lực học tập HS DHLS ở trường THPT nế u tích cực sử dụng biện pháp rèn luyện kĩ thực hành mà đề tài đã đề xuất Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh dạy học lịch sử trường phổ thơng Lí luận thực tiễn Chương 2: Các biện pháp rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945, lớp 12 trung học phổ thơng (Chương trình chuẩn) CHƢƠNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG THỰC HÀNH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Cơ sở xuất phát * Mục tiêu giáo dục Chủ trương Đảng cụ thể hóa luật giáo dục nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều 23, chương II nêu rõ mục tiêu giáo dục phổ thông “…nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thông hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề vào sống lao động” Đồng thời khẳng định, tính chất nguyên lý giáo dục nước ta là: “1 Nền giáo dục Việt Nam giáo dục xã hội chủ nghĩa, có tính nhân dân, khoa học, đại lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường gắn liền với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” (Điều 3, chương I) Mục đích, tính chất, nguyên lý giáo dục mở phương hướng cho hoạt động giáo dục Phát triển lực thực hành cho HS không đáp ứng xu phát triển tất yếu lịch sử mà cịn góp phần thực mục tiêu, nguyên lý, tính chất giáo dục, đảm bảo nguyên tắc thống lý luận với thực tiễn “thống lý luận thực tiễn nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin Thực tiễn khơng có lý luận hướng dẫn thành thực tiễn mù quáng Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn lý luận suông” [8, tr 496] Đặc biệt cấp THPT - cấp học cuối có nhiệm vụ phải hoàn thành việc trang bị nguồn kiến thức bản, kĩ năng, kĩ xảo cần thiết, có kĩ thực hành đủ để HS học tiếp, tham gia vào đời sống sản xuất * Nhiệm vụ môn Từ mục tiêu môn học đặt nhiệm vụ, yêu cầu việc học tập môn lịch sử phải giúp HS biết, hiểu xảy khứ để rút học mang tính quy luật, sở giải thích tại, vận dụng vào thực tiễn dự đoán cho tương lai Để thực nhiệm vụ ấy, DHLS cần ý đến việc bồi dưỡng lực nhận thức lực hành động cho HS * Yêu cầu đổi phương pháp dạy học Trong năm gần đây, với môn học khác, môn lịch sử triển khai thực việc đổi chương trình, SGK đổi khâu khác QTDH, đặc biệt trọng vào đổi PPDH Bởi có đổi PPDH tạo đổi thực giáo dục để đào tạo lớp người động, sáng tạo, có tiềm cạnh tranh trí tuệ bối cảnh nhiều nước giới hướng tới kinh tế tri thức 1.1.2 Quan niệm rèn luyện kĩ thực hành lịch sử Từ điển tiếng Việt định nghĩa thực hành “nói cách khái quát làm để vận dụng lý thuyết vào thực tế” [20] Từ cách định nghĩa cho thấy câu từ khái niệm thực hành có cách diễn đạt khác nhau, thống hiểu thực hành động từ mà có hai điểm cần ý: Một là, thực hành gắn liền với hành động, hoạt động người biểu thao tác cụ thể, tác động lên đối tượng lao động nhằm biến đổi chúng theo mục đích định Ở hoạt động hiểu nghĩa rộng so với hành động, hoạt động gồm có nhiều hành động Hai là, thực hành biểu việc vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Đây hoạt động mang tính túy bắp mà địi hỏi phải có tham gia hoạt động trí tuệ Hoạt động thực hành mang tính mục đích rõ rệt, kiểm nghiệm nắm vững lý thuyết mục đích chủ yếu 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa việc rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh dạy học lịch sử Rèn luyện kỹ thực hành cho HS học tập mơn lịch sử hình thức đa dạng hóa hoạt động nhận thức điều kiện sư phạm khác nhau, gợi nên HS hứng thú hăng say học tập Các hoạt động có tác dụng làm bật, mở rộng, đào sâu kiến thức học nội khóa, nâng tầm hiểu biết HS lên mức độ cao Nó khắc phục tình trạng lạc hậu kiến thức SGK so với thực tế, đảm bảo nguyên tắc tuân thủ SGK - tài liệu chủ yếu dùng nhà trường phổ thông Như vậy, việc rèn luyện kỹ thực hành cho HS rèn luyện em tinh thần lao động cần cù, tạo hứng thú trình học mơn lịch sử Giờ học lịch sử không đơn điệu với hoạt động thầy đọc - trò chép mà hướng dẫn GV, HS tiếp nhận kiến thức theo ý hiểu GV khuyến khích HS làm cơng việc mà u thích, tạo cho em tâm lý thoải mái, hứng thú, học lịch sử trở nên sinh động gần gũi Đặc biệt, liên hệ lịch sử với sống suy nghĩ HS, lịch sử khơng cịn “khơ cứng”, “xưa cũ” mà gắn với thực tại, phát triển liên tục từ khứ đến dự đoán tương lai 1.1.4 Các kĩ thực hành cần rèn luyện cho học sinh dạy học lịch sử trường phổ thông Việc thực hành môn lịch sử gồm: - Thực hành môn - Sử dụng kiến thức học vào thực tiễn sống: + Vận dụng hiểu biết lịch sử khứ người xã hội loài người để hiểu biết giải thích + Tập dượt cơng việc nghiên cứu lịch sử, tham gia sưu tầm tài liệu để biên soạn học tập lịch sử địa phương + Tham gia vào hoạt động mang tính cơng ích xã hội xây dựng phịng truyền thống địa phương, hành quân theo bước chân người anh hùng, tìm địa đỏ, gìn giữ chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ… 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng việc rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh dạy học lịch sử Đối với giáo viên: Qua kết tổng hợp cho thấy phương pháp thực hành áp dụng trường phổ thông Gần 87,5% GV nhận thức cần thiết phải đưa hoạt động thực hành vào môn dạy học lịch sử Tuy nhiên, thực tế, quan niệm hoạt động thực hành GV ý kiến dàn trải, phương án lựa chọn với số GV lựa chọn chưa thể quan điểm đắn rèn luyện kĩ thực hành Điều đương nhiên ảnh hưởng đến cách lựa chọn phương pháp thực hành cho HS Cho nên, việc rèn luyện kĩ thực hành cho HS chưa thực mang tính tồn diện, tập chung vào biện pháp tự đọc sách giáo khoa, trả lời câu hỏi cuối mục, cuối Đối với học sinh: Nhìn chung thấy nhiều HS yêu thích việc học lịch sử, vấn đề làm để em cảm thấy học hấp dẫn hơn, gần gũi để em hoạt động, tham gia vào học nhiều Tổ chức tốt hoạt động thực hành học lịch sử cách hiệu để đạt mục tiêu Tuy nhiên, từ kết tổng hợp cho thấy em nhận thức chưa hoạt động thực hành 1.2.2 Khái quát thực trạng Từ kết điều tra, khảo sát GV HS cho thấy nội dung thực hành dạy học lịch sử áp dụng trường phổ thông, GV HS bắt đầu quan tâm tới hoạt động thực hành nhằm củng cố kiến thức qua học rèn luyện kĩ học tập cần thiết Hầu hết GV nhận thức tầm quan trọng hoạt động thực hành DHLS trọng rèn luyện kĩ thực hành cho HS Đối với HS, em thích tham gia hoạt động thực hành hướng dẫn GV Tuy nhiên, việc rèn luyện kĩ thực hành cho HS chưa mang tính toàn diện, tập trung vào biện pháp tự đọc SGK trả lời câu hỏi cuối mục, cuối Thông thường công việc này, HS giao nhiệm vụ bắt buộc phải thực trước học để tạo điều kiện thuận lợi cho trình tiếp thu kiến thức lớp Các biện pháp cịn lại áp dụng, biện pháp có tác dụng giúp cho HS dễ nhớ kiện, nắm vững, hiểu sâu học rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo môn giáo dục tư tưởng, tình cảm cho em, gắn em vào đời sống xã hội Từ sở lý luận, thực tiễn nêu hy vọng với nhận thức đắn thực hành biện pháp đưa luận văn có giá trị thực tiễn góp phần tháo gỡ khó khăn, hạn chế DHLS trường phổ thông CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG THỰC HÀNH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1919 - 1945 (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần Lịch sử Việt Nam từ 1919 - 1945 (lớp 12 chƣơng trình chuẩn) 2.1.1 Vị trí Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 nội dung bao gồm chương: chương I chương II SGK lịch sử lớp 12 (Chương trình chuẩn), gồm có bài, cung cấp cho HS hiểu biết có hệ thống tồn diện kiến thức kiện từ phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam trước năm 1930 đến Đảng Cộng sản Việt Nam đời trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam năm 1930 đem đến thắng lợi vĩ đại Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 giành lại độc lập thực cho dân tộc sau hàng ngàn năm chịu ách thống trị chế độ phong kiến hàng trăm năm ách đô hộ đế quốc, thực dân 2.1.2 Mục tiêu Học tập phần Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945, HS cần đạt được: * Về kiến thức Hiểu phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ 1919 đến 1930 để đưa đến đời Đảng Cộng sản Việt Nam (3 - - 1930) tất yếu lịch sử, bước ngoặt quan trọng cách mạng Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam đời với Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt có giá trị ý nghĩa to lớn việc vạch đường cho cách mạng Việt Nam Vì vậy, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, cách mạng nước ta giành thắng lợi bước đầu thắng lợi phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh năm 1930, tiếp đến phong trào dân chủ 1936 - 1939 đỉnh cao thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945 mở kỷ nguyên cho dân tộc Việt Nam - kỷ nguyên độc lập tự * Kỹ Dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945, bên cạnh với việc cung cấp kiến thức bản, GV cần hướng dẫn HS rèn luyện kĩ thực hành làm tập lịch sử, trả lời câu hỏi, làm việc với loại đồ dùng trực quan, đặc biệt tạo điều kiện cho em trực tiếp làm việc với đồ dùng trực quan để củng cố kiến thức tiếp thu Thông qua làm việc với đồ dùng trực quan góp phần phát triển óc quan sát, khả tri giác, thực hành HS Qua thao tác tự làm đồ dùng trực quan để phân tích, đánh giá, nhận định… em phát triển tư sáng tạo, độc lập rèn luyện kỹ thực hành môn * Tư tưởng, tình cảm Khai thác, cung cấp nội dung kiến thức giai đoạn lịch sử cịn có ý nghĩa giáo dục lớn cho HS Trước hết, bồi dưỡng cho HS có thái độ đắn đánh giá kiện, nhân vật lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945, đánh giá thắng lợi mà nhân dân ta giành Bên cạnh lòng tự hào dân tộc, tự hào thắng lợi đạt được, đặc biệt thắng lợi Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, GV giúp HS nhận thức để làm nên thắng lợi lịch sử này, dân tộc Việt Nam phải hy sinh xương máu Từ đó, giáo dục cho em lòng biết ơn người ngã xuống, người anh hùng đấu tranh cho độc lập tự ngày hôm khâm phục tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất hàng vạn đồng bào nước, khơi dậy em tình cảm tốt đẹp, quý trọng, giữ gìn giá trị độc lập tự ngày hôm Việc hiểu biết giai đoạn lịch sử Việt Nam đầy khó khăn, thử thách bồi dưỡng cho HS truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm cha ông Qua bao gian nan, thử thách, dân tộc ta giành độc lập thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945 Vì vậy, cần phải giáo dục HS khâm phục, tự hào yêu nước lên án âm mưu xâm lược căm thù tội ác lực đế quốc, thực dân thống trị đô hộ nước ta nhiêu Qua đó, giáo dục cho em lịng biết ơn sâu sắc hệ cha anh hy sinh để giành lại độc lập cho dân tộc, tinh thần u chuộng hịa bình, căm ghét chiến tranh, củng cố niềm tin vào lãnh đạo Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh tương lai tươi sáng dân tộc 2.1.3 Nội dung kiến thức lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 Theo cấu tạo SGK (Chương trình chuẩn), phần Lịch sử Việt Nam từ 1919 - 1945 chia làm bài: Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 Bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1935 Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939 Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945) Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời Nội dung Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 đề cập chủ yếu đến vấn đề sau: Thứ nhất, Việt Nam từ 1919 đến năm 1930 Trong nội dung này, HS cần nắm vững kiến thức sau: - Những chuyển biến kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Việt Nam sau chiến tranh giới thứ - Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 - Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 Thứ hai, phong trào cách mạng 1930-1939 Trong nội dung này, HS cần phải nắm kiến thức sau: * Về phong trào cách mạng 1930 - 1931 * Về phong trào dân chủ 1936 – 1939 Thứ ba, phong trào giải phóng dân tộc tổng khởi nghĩa tháng Tám (19391945) Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời 2.2 Các biện pháp rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh dạy học phần Lịch sử Việt Nam từ 1919- 1945 2.2.1 Rèn luyện kĩ làm việc với sách giáo khoa tài liệu tham khảo 2.2.1.1 Đối với sách giáo khoa 2.2.1.2 Đối với tài liệu tham khảo * Sử dụng tài liệu lịch sử, văn kiện Đảng, Nhà nước * Sử dụng tài liệu văn học 2.2.2 Rèn luyện kĩ diễn đạt (nói viết) trả lời câu hỏi làm tập 2.2.2.1 Rèn luyện kĩ diễn đạt 2.2.2.2 Xây dựng hướng dẫn học sinh làm tập lịch sử 2.2.3 Rèn luyện kĩ lập niên biểu, sử dụng thực hành làm việc với đồ dùng trực quan (sơ đồ, biểu đồ, đồ) 2.2.3.1 Kỹ lập niên biểu 2.2.3.2 Kỹ xây dựng, sử dụng đồ cho học sinh học tập lịch sử 2.2.3.3 Rèn luyện kỹ vẽ sơ đồ 2.3.3 Rèn luyện kĩ hoạt động ngoại khóa lịch sử (tham gia cơng tác cơng ích xã hội) 2.3.3.1 Xây dựng, chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, tìm địa đỏ 2.3.3.2 Sưu tầm để biên soạn lịch sử địa phương xây dựng nhà truyền thống * Công tác sưu tầm, nghiên cứu lịch sử địa phương: * Xây dựng nhà truyền thống 2.3.3.3 Tổ chức số hoạt động ngoại khóa khác 2.4 Thực nghiệm sƣ phạm 2.4.1 Mục đích thực nghiệm - Khẳng định tính đắn, phù hợp biện pháp sư phạm việc rèn luyện kỹ thực hành dạy học lịch sử - Qua dạy thực nghiệm, lấy kết kiểm tra ý kiến phản hồi GV, HS để phân tích, xác định tính hiệu việc rèn luyện kỹ thực hành DHLS - Qua trình thực nghiệm kết đánh giá thực nghiệm sư phạm trường THPT, chúng tơi tiếp tục hồn thiện, nâng cao kiến thức lý luận dạy học môn, việc xây dựng rèn luyện kỹ thực hành DHLS - Là sở quan trọng để rút kết luận việc rèn luyện kỹ thực hành cho HS DHLS nói chung DHLS lớp 12 phần lịch sử Việt Nam từ 1919 - 1945 (chương trình chuẩn), góp phần khắc phục hạn chế khâu rèn luyện kỹ thực hành cho HS DHLS trường THPT 2.4.2 Nội dung thực nghiệm Nội dung thực nghiệm 16: “Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945) Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời” (tiết 3) Bài học giúp HS có hiểu biết diễn biến đấu tranh giành quyền nhân dân ta cách mạng tháng Tám 1945 Cuộc cách mạng kết q trình lâu dài, gian khổ nhân dân ta lãnh đạo Đảng lãnh tụ Hồ Chí Minh Bắt đầu khởi nghĩa phần lúc đầu Cao Bắc - Lạng sau lan nhanh khắp tỉnh miền nước ta Trên đà thắng lợi khởi nghĩa phần, Đảng ta đứng đầu lãnh tụ Hồ Chí Minh phát động tồn dân đứng lên Tổng khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân, lập nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nhà nước công - nông Đông Nam Á Qua học giúp cho HS thấy nghệ thuật lãnh đạo tài tình Đảng cơng Tổng khởi nghĩa giành quyền, thấy sức mạnh đại đoàn kết nhân dân ta trước kẻ thù ngoại xâm Bài học giúp rèn luyện cho HS kỹ tự đọc SGK, tự nghiên cứu tài liệu, kỹ trình bày, trả lời câu hỏi, kỹ sử dụng đồ, tranh ảnh SGK, lập bảng niên biểu, vận dụng kiến thức giải tình có vấn đề 2.4.3 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm Chúng chọn nơi tiến hành thực nghiệm trường THPT Tây Hồ, quận Tây Hồ, Hà Nội Đây ngơi trường có nề nếp dạy học Hà Nội, có lớp học chương trình Trình độ HS lớp tương đối đồng phù hợp cho việc thực nghiệm đề tài Sau tìm hiểu đối tượng HS thăm dò ý kiến GV dạy môn chọn lớp thực nghiệm sau: Lớp 12C lớp thực nghiệm, lớp 12D lớp đối chứng Các lớp chọn lựa để tiến hành thực nghiệm nguyên tắc: chất lượng trình độ nhận thức mơn ngang nhau, có số lượng HS khơng q chênh lệch 2.4.4 Tiến hành thực nghiệm Để tiến hành thực nghiệm sử dụng hai loại giáo án sở dạy chung cho Lớp thực nghiệm dạy theo giáo án có sử dụng biện pháp rèn luyện kĩ thực hành cho HS Trước học HS dặn dò đọc trước nội dung sách giáo khoa, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan đến học như: tuyên ngôn độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo, ảnh chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 1945… Đối với lớp đối chứng dạy theo giáo án bình thường, khơng sử dụng biện pháp rèn luyện kĩ thực hành cho HS 2.4.5 Kết thực nghiệm Qua thực nghiệm chúng tơi nhận thấy HS tích cực tham gia học tập, xây dựng sở hướng dẫn, điều khiển GV Sau kết thúc học lớp thực nghiệm lớp đối chứng Chúng sử dụng học sau để kiểm tra trình độ nhận thức hai lớp thơng qua việc làm kiểm tra (phụ lục) Sau chấm lớp thực nghiệm lớp đối chứng, xử lý số liệu chúng tơi có kết sau đây: Bảng kết kiểm tra thực nghiệm Kết thực ngiệm Loại Lớp nhóm Số học Khá, giỏi sinh Số học sinh Thực nghiệm Đối chứng % Trung bình Yếu Số Số học sinh % sinh học % 12C 45 27 60 15 33,3 6,7 12D 46 15 32,6 21 45,6 10 21,8 Qua kết khẳng định HS lớp thực nghiệm trả lời câu hỏi kiểm tra tốt lớp đối chứng Điều chứng tỏ việc rèn luyện kỹ thực hành cho HS giúp HS nắm vững kiến thức hơn, rèn luyện cho HS kỹ làm tập tốt Điều khẳng định việc rèn luyện kỹ thực hành cho HS học tập lịch sử phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1945 góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói chung chất lượng giáo dục lịch sử dân tộc nói riêng KẾT LUẬN Rèn luyện kĩ thực hành lịch sử cho HS hoạt động có ý nghĩa DHLS trường phổ thơng, góp phần vào việc hình thành nhân cách, đào tạo người phát triển tồn diện “học đơi với hành” Trong thực tiễn DHLS trường phổ thơng nói chung, THPT nói riêng, việc rèn luyện kĩ thực hành thường bị tách rời khỏi phương pháp truyền thụ kiến thức Quan ... Chương 1: Rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh dạy học lịch sử trường phổ thơng Lí luận thực tiễn Chương 2: Các biện pháp rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919... Các kĩ thực hành cần rèn luyện cho học sinh dạy học lịch sử trường phổ thông Việc thực hành môn lịch sử gồm: - Thực hành môn - Sử dụng kiến thức học vào thực tiễn sống: + Vận dụng hiểu biết lịch. .. thuyết mục đích chủ yếu 1.1.3 Vai trị, ý nghĩa việc rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh dạy học lịch sử Rèn luyện kỹ thực hành cho HS học tập môn lịch sử hình thức đa dạng hóa hoạt động nhận thức điều

Ngày đăng: 14/03/2013, 15:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan