Cơ sở di truyền ung thư part 9 pdf

5 390 3
Cơ sở di truyền ung thư part 9 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ung th có phải bệnh di truyền? Ung th và sự điều khiển chu trình tế bào Nội dung Các dạng biểu hiện của bệnh ung th Khái niệm về các gen gây ung th 41 Khái niệm về các gen gây ung th (oncogene) Khái niệm về các gen ức chế khối u (tumor suppressor genes) Các cơ chế di truyền liên quan đến sự phát sinh ung th Cơ chế di truyền và sự phát sinh ung th Trong phần lớn các trờng hợp bị ung th, sự hình thành các khối u ác tính không chỉ đơn thuần liên quan đến sự hoạt hóa một gen tiền ung th, hay bất hoạt một gen ức chế khối u duy nhất. Mà thay vào đó, sự hình thành và phát triển các khối u, cũng nh hiện tợng di căn thờng phụ thuộc vào sự tích lũy nhiều đột biến có liên quan đến những gen này cùng lúc. Vì vậy, cơ chế di truyền dẫn đến ung th là đa dạng và phức tạp. Douglas và Robert Weinberg ( 2000 ) đề xuất SáU cột mốc trong quá 42 Douglas và Robert Weinberg ( 2000 ) đề xuất SáU cột mốc trong quá trình phát sinh ung th: 1) Các tế bào ung th nhận đợc tín hiệu thúc đẩy tăng trởng và phân bào. Quá trình này có thể xảy ra do sự thay đổi các yếu tố ngoại bào, hoặc do sự thay đổi trong chính hệ thống truyền tín hiệu dẫn đến phân bào, đáp ứng cực đoan với chính các yếu tố sinh trởng do cơ thể sinh ra, dẫn đến sự phân chia tế bào không giới hạn. Cơ chế di truyền và sự phát sinh ung th Douglas và Robert Weinberg đề xuất SáU cột mốc trong quá trình phát sinh ung th: 2) Các tế bào ung th trở nên vô cảm với các tín hiệu ức chế sự tăng trởng và phân bào. ở các tế bào bình thờng, các tín hiệu kích thích phân bào và ức chế phân bào thờng tồn tại một cách cân bằng và đợc điều khiển chặt chẽ. Còn ở các tế bào ung th, các yếu tố tăng trởng và kích thích phân bào thờng chiếm u thế. Trong quá trình di căn, các tế bào ung th hầu nh mất khả năng đáp ứng lại các tín hiệu ức chế phân bào, vợt qua các điểm kiểm tra tế bào, 43 các tín hiệu ức chế phân bào, vợt qua các điểm kiểm tra tế bào, phân chia liên tục và phát triển thành các khối u ác tính. 3) Các tế bào ung th thoát khỏi các con đờng chết theo chơng trình. Nh chúng ta đã biết, một số protein nh p53 giữ một vai trò quan trọng bảo vệ cơ thể chống lại sự tích lũy các tế bào bị sai hỏng gây nguy hiểm cho cơ thể. p53 có thể kích hoạt hệ thống phá hủy tế bào bị sai hỏng theo cơ chế apotosis. Tuy vậy, nếu các tế bào bị sai hỏng có thể vợt qua rào cản này, thì khả năng tích lũy các sai hỏng của chúng thậm trí còn cao hơn. Vì vậy, có nhiều nguy cơ phát triển thành các tế bào ung th và khối u ác tính. Cơ chế di truyền và sự phát sinh ung th Douglas và Robert Weinberg đề xuất SáU cột mốc trong quá trình phát sinh ung th: 4) Các tế bào ung th có khả năng phân chia không giới hạn. ở động vật có vú, trung bình một tế bào có khả năng phân chia khoảng 50 70 lần. Sự hạn chế về khả năng sao chép có liên quan đến cấu trúc phần đầu mút (telomere) của NST. Tuy vậy, ở nhiều tế bào ung th đoạn đầu mút này đợc bù đắp bởi enzym ADN telomerase hoạt động bất thờng. Các tế bào ung th có đặc tính này đợc gọi là các tế bào bất tử . 44 tế bào bất tử . 5) Các tế bào ung th phát triển hệ thống tự nuôi dỡng. ở sinh vật đa bào, mọi mô đợc cung cấp chất dinh dỡng bởi hệ thống mạch. Trong đó, ở ngời và ĐVCXS, đó là hệ tuần hoàn. Các tế bào khối u tiền ác tính thờng sinh trởng chậm do không đợc nuôi dỡng trực tiếp bởi hệ tuần hoàn, nhng sau đó ở khối u hệ thống tĩnh mạch phát triển do sự biểu hiện u thế của các yếu tố hình thành tĩnh mạch. Khi đợc cung cấp đầy đủ chất dinh dỡng, các tế bào ung th phát triển mạnh gây nguy hiểm cho cơ thể. Cơ chế di truyền và sự phát sinh ung th Douglas và Robert Weinberg đề xuất SáU cột mốc trong quá trình phát sinh ung th: 6) Các tế bào ung th có khả năng xâm nhập vào các vùng mô khác và hình thành ổ ung th mới (hiện tợng di căn). Hơn 90% bệnh nhân ung th chết vào giai đoạn các tế bào ung th di căn. Khi các khối u di căn, các tế bào ung th từ khối u nguyên thủy di chuyển theo mạch máu hoặc mạch bạch huyết tới các vị trí khác nhau trong cơ thể trớc khi trú ngụ tại một vị trí mới và h ì nh thành ổ ung th mới . 45 thể trớc khi trú ngụ tại một vị trí mới và h ì nh thành ổ ung th mới . Nh vậy, kết quả của sự di căn là sự hình thành khối u thứ cấp cách vị trí khối u ban đầu. Đến giai đoạn này, sự kiểm soát điều hòa các hoạt động của tế bào trong cơ thể là cực kỳ khó khăn. Vì vậy, di căn thờng là giai đoạn cuối và nguy hiểm nhất trong quá trình phát sinh ung th. Nh vậy, cơ chế phân tử phát sinh ung th ngày càng hiểu biết rõ ràng hơn. Đó là cơ sở cho việc đề ra các biện pháp phòng, chống và điều trị hiệu quả hơn các bệnh ung th hiện nay và sau này. . khối u (tumor suppressor genes) Các cơ chế di truyền liên quan đến sự phát sinh ung th Cơ chế di truyền và sự phát sinh ung th Trong phần lớn các trờng hợp bị ung th, sự hình thành các khối u ác. Ung th có phải bệnh di truyền? Ung th và sự điều khiển chu trình tế bào Nội dung Các dạng biểu hiện của bệnh ung th Khái niệm về các gen gây ung th 41 Khái niệm về các gen gây ung th. tố hình thành tĩnh mạch. Khi đợc cung cấp đầy đủ chất dinh dỡng, các tế bào ung th phát triển mạnh gây nguy hiểm cho cơ thể. Cơ chế di truyền và sự phát sinh ung th Douglas và Robert Weinberg

Ngày đăng: 23/07/2014, 06:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan