Chương 5 Lipid thức ăn cho động vật thuỷ sản pps

68 1.3K 6
Chương 5 Lipid thức ăn cho động vật thuỷ sản pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương năm Lipid Thức n Cho Động Vật Thủy Sản I. Giới thiệu Lipid là một hợp chất hữu cơ có chức năng và thành phần hóa học khác nhau được ly trích từ động và thực vật nhờ các dung môi như acetone. Do phân biệt với các chất khác nhờ vào tính hòa tan, một tính chất vật lý hơn là các tính chất hóa học nên lipid bao gồm nhiều nhóm hóa học và việc phân loại các lớp lipid chưa có sự thống nhất. Theo phân loại của MacDonald và ctv. (1988) lipid được xếp thành hai nhóm khác nhau dựa vào có chứa và không chứa gốc glycerol như sơ đồ phân loại sau. Trong nhóm lipid chứa glycerol, lipid được xếp thành nhóm đơn giản và nhóm phức tạp. Lipids đơn giản là ester của các acid béo với glycerol trong khi lipid phức tạp bao gồm nhiều nhóm chức năng khác Lipid chứa glycerol không chứa glycerol Phức tạp Đơn giản Phospholipids Glycolipids Spingomyelins Lecithin Cephalin Glucolipid Galactolipid Dầu mỡ Cerebrosides Sáp, Terpenes Prostagladins Hình 1. Sơ đồ phân loại lipid theo Mac Donald và ctv (1988) I.1 Dầu mỡ (Fats) Dầu mỡ là thành phần dự trữ năng lượng và tham gia vào cấu tạo các động và thực vật. Dầu mỡ đều có cùng cấu trúc và tính chất hóa học như nhau nhưng khác nhau đặc tính vật lý. Điểm nóng chảy của dầu thường cao hơn nên khi ở nhiệt độ bình thường (20-30 0 c) dầu ở thể lỏng và mỡ thì trái lại. Dầu mỡ là ester của glycerol và ba acid béo thông thường ba acid béo này khác nhau và khi ba acid này giống nhau một triglycerol đơn giản được hình thành. CH 2 -COO-R 1 CH -COO-R 2 CH 2 -COO-R 3 R 1 , R 2 , R 3 tương ứng cho chuỗi khác nhau của acid béo. Tuy nhiên dầu mỡ là hỗn hợp của các triglycerides hỗn hợp mặc dù triglycerides đơn giản vẫn phát hiện nhưng hiếm hơn. Download» http://Agriviet.Com Dầu mỡ là nguồn cung cấp năng lượng từ thức ăn cho hoạt động sống của các động vật thủy sản như protein và carbohydrate nhưng dầu mỡ được dùng làm nguồn năng lượng dự trữ cho những hoạt động lâu dài và trong thời kỳ không đủ thức ăn như trong trường hợp cá hồi Salveinus alpinus tích lũy một lượng lớn mỡ gấp năm lần bình thường trước khi di cư sinh sản và cá giảm 80% lượng mỡ sau mùa di cư (Jorgensen et al., 1997). I.2. Phospholipid Phospholipid là ester của các acid béo với phosphatidic acid, là chuyển hóa chất của glycerides trong đó một nối ester với acid béo được thay bằng nối ester với phosphatic. Phosphoplipid thường chứa glycerol, acid béo, phosphate và một gốc base hữu cơ trong đó phosphate luôn gắn vào vò trí n-3 của phân tử glycerol và gốc phosphate có ba nguyên tử hydro: một trong ba nguyên tử dùng để tạo nối ester, một trong hai nguyên tử còn lại bò ion hóa do đó phospholipid là lipid phân cực. Một đầu chứa chuỗi các acid béo không mang điện tích nên thường gọi là đuôi kỵ nước trong khi đầu chức gốc phosphate mang điện tích nên ưa nước và thường gọi là đầu hiếu nước. Cấu trúc một phospholipid đượïc biểu thò theo hình 2 trong đó đầu hiếu nước và kỵ nước sắp xếp tạo thành màng nổi trong nước hoặc tạo thành những hạt micelle lơ lửng trong nước. Ngoài ra phospholipid là thành phần chính cấu tạo nên các màng cơ bản sinh học trong đó hai đầu ưa nước sắp xếp quay mặt ra bên ngoài (hình 2) Hình 2. Cấu trúc phospholipid và sắp xếp các phân tử phospholipid trong màng tế bào Phospholipid được phân chia làm hai nhóm tùy theo cấu trúc có chức gốc glycerol hay gốc sphingosyl (hình 3). Glycerolphospholipid dựa trên nền tảng cấu trúc phosphatidic acid có những cấu trúc như phosphatidylcholine (PA), phosphatidylethanolamine (PE), phosphatidylinositol (PI), phosphatidylserine (PS), phosphatidylglycerol (PG). Sphingolipid Download» http://Agriviet.Com là phospholipid có chứa gốc sphingosine trong đó phổ biến nhất là sphigomyalin thường gặp trong màng các tế bào động vật nhưng hiếm thấy trong màng tế bào thực vật. Hình 3. Cấu trúc và phân loại các phospholipid (vòng tròn biểu thò đặc trưng của mỗi phospholipid) Download» http://Agriviet.Com Lipid phân cực hay phospholipd có một vai trò rất quan trọng trong dinh dưỡng vì nó tham gia vào cấu trúc của tất cả các màng cơ bản và giữ vai trò quan trọng trong sự vận chuyển và hấp thụ lipid và tham gia vào các quá trình biến dưỡng trung gian trong cơ thể sinh vật I.3. Glycolipid Glycolipid là hợp chất lipid chứa glucose được gọi glucolipid hay galactolipid. Cerebrosides hiện diện nhiều ở não đôi khi cũng được xếp vào nhóm glycolipid bởi vì nó chức galactose hay glucose, acid béo và sphingosine. I.4 . Sterol và ester của sterol Là một rượu có vòng chứa bộ khung 1,2 –cyclopentanophenthrene chứa 27-30 nguyên tử carbon với gốc OH ở vò trí C3 và một nhánh ngang chứ tối thiểu bảy carbon ở vò trí C17 (hình 4). Trong sterol, cholesterol là một thành phần chính cấu tạo màng tế bào và là tiền chất của nhiều hormon sinh dục như progesterone, testosterone … và các muối mật. Sterol thấy nhiều trong các tế bào sống hoặc ở dạng tự do hay phối hợp với các acid béo khác. Hầu hết các động vật có xương sống đều có khả năng sinh tổng hợp cholesterol. Trái lại các động vật không xương sống như giáp xác không có khả năng này nên chúng phải lệ thuộc vào nguồn cung cấp sterol từ thức ăn. Tôm có một nhu cầu cholesterol 0,5- 2,0% trọng lượng thức ăn hay 5-30% lipid thức ăn. Nguồn thức ăn giàu cholesterol là bột các loài giáp xác và nhuyển thể biển như bột mực và bột tôm lần lượt chứa một hàm lượng cholesterol đến 15-20% và 10-15% lipid. Hình 4. Cấu trúc một số sterol thiên nhiên Download» http://Agriviet.Com I.5. Sáp Sáp là tên gọi phổ thông của những hợp chất có chuỗi carbon dài không phân cực được tìm gặp trên bề mặt của thực và động vật. Theo đònh nghóa hóa học sáp là ester của một acid chuỗi dài với một gốc rượu chuỗi dài. Ở một số loài cá như cá sụn, sáp là thành phần đáng kể của lipid và những loài cá nhỏ thường có có khả năng oxy hóa sáp như là nguồn năng lượng. I.6. Lipid phân cực và lipid không phân cực Tất cả lipid đều chứa acid béo, những acid này khác nhau về chuỗi carbon và mức độ bão hòa (chức nhiều nhưng không chứa nối đôi). Ngoài ra lipid còn tùy thuộc vào gốc rượu nơi các acid béo gắn vào. Người ta thường chia lipid ra hai nhóm dựa vào tính phân cực: lipid phân cực thường là phospholipid và lipid không phân cực. Dưới đây là bảng phân chia các lớp lipid theo nhóm phân cực và nhóm không phân cực Sterol ester Cholesterol Lipid không Triglyceride Glycerol phân cực Alkyl diacyl glycerol Fatty alcohol Waxes ester Phosphotidylserine Phosphoserine Phosphotidylethanolamine Phosphoeyhanolanine Phosphatidylcholine Phosphocholine Lipid Plasmalogens Fatty alcohol phân cực Sphingomyaline Sphingosine Cerebroside Sugar Ganglioside Neuraminic acid Phosphotidylinositol Phosphoinositol II. Chức năng của các lipid Lipid trong cơ thể có hai chức năng chính thứ nhất là cung cấp và dự trữ năng lượng và thứ hai là tham gia vào cấu trúc màng tế bào và giữ cho các màng cơ bản tính bền vững và ổn đònh. Ngoài ra lipid còn tham gia vào các biến dưỡng trung gian. II.1. Cung cấp và dự trữ năng lượng Việc cung cấp năng lượng dưới dạng năng lượng hóa học ATP, lệ thuộc rất nhiều vào sự oxy hóa phần acid béo của lipid qua các đường β oxy hóa diễn ra trong các ti thể. Đồng thời phần glycerol của lipid cũng được oxy hóa nhưng vai trò cung cấp năng lượng của glycerol không quan trọng về mặt đònh lượng. Con đường β oxy hóa rất quan trọng đối với cá vì thức ăn tự nhiên chứa rất nhiều lipids hơn là carbonhydrate. Triglyceride là thành phần chính và chủ yếu cung cấp nguyên liệu cho quá trình oxy hóa ở cá; mặc dù dialkyl, glycerol, sterol, cholesterol và sáp cũng được sử dụng nhưng hiệu quả sử dụng thấp. Các Download» http://Agriviet.Com thành phần khác của lipid tham gia hạn chế vào quá trình tạo năng lượng ngoài trừ khi cá được cho nhòn ăn lâu dài. Năng lượng thức ăn không được sử dụng ngay mà thường được dự trữ dưới dạng glycogen và mỡ. Trong động vật thủy sản khả năng dự trữ glycogen rất thấp nên mỡ là dạng dự trữ năng lượng chính. Cá tích lũy mỡõ rất khác động vật trên cạn, chủ yếu ở dạng triglyceride và đôi khi một lượng nhỏ ceride. Lipid dự trữ được tái tổng hợp từ các acid béo tự do lưu chuyển trong máu. Khác với động vật hữu nhũ dự trữ lipid trong các mô mỡ, các loài cá lại dự trữ lipid với lượng rất lớn ở gan, cơ. Ngoài ra một số loài cá dự trữ mỡ dưới dạng mô mỡ bao quanh vành ruột như cá hồi, cá chép hay tạo những lớp mỡ rất lớn như cá basa. Người ta thường dựa vào lượng mỡ cơ chia cá ra nhóm “cá béo” khi lượng mỡ cơ cao hơn 10% như cá trích, họ cá Scomber sp. và nhóm “cá gầy” có lượng mỡ cơ thấp hơn 2% như nhóm cá thu ( lipid dự trữ chủ yếu trong gan có thể đạt 50%). Giữa hai nhóm trên là nhóm cá trung gian có mỡ cơ trong khoảng 2-6%. Bảng 1. Hàm lượng lipid trong cơ và gan của một số loài cá (% trọng lượng tươi ) theo Cowey và Sargent (1972) và Henderson và Tocher (1987) Giống loài cá Cơ Gan Gardus eglefinus Gardus mohua Hypoglossus sp. plecoglossus altivelis Salmo salar Orchorhynchus kisutch Salmo gairdneri Cyprinus carpio Scomber sp. Clupea sp. Anguilla anguilla 0.3 0.4 5 1-5.4 4-10 2.5-4.6 2.5-4.7 1.5-12.5 13 11 22 50-75 50-75 4-28 3-9 10 4-6 3.5-6 4.8-8.8 8 2 - Thành phần mỡ trong cá thay đổi theo tuổi và trạng thái sinh lý của cá. Một cách tổng quát hàm lượng lipid của cá tăng lên theo tuổi và kích thước của cá trong khi protein ít thay đổi hơn. Ngoài ra các yếu tố thức ăn, di truyền, môi trường có ảnh hưởng lên sự tích lũy lipid trong cá trong đó thức ăn giữ vai trò quan trọng và quyết đònh. Cá nuôi thường có một lượng mỡ tích lũy cao hơn cá ngoài thiên nhiên. Theo Bilinski (1969) gan là nơi dự trữ lipid cho những loài cá sống tầng đáy và bơi lội chậm như trường hợp một số loài cá biển như cá tuyết (Gardus callarias) lipid trong gan có thể chiếm 75% thể trọng gan. Lipid trong cơ đỏ hay màu sẩm thường cao gấp đôi lượng lipid trong cơ trắng. Một số trường hợp lipid dự trữ ở màng treo ruột tạo thành các mô mỡ Download» http://Agriviet.Com và có một tỉ lệ rất lớn như cá basa có lượng mỡ chiếm 25% thể trọng cá khi thức ăn có quá nhiều năng lượng. II.2. Tham gia cấu trúc màng tế bào Nhiệm vụ thứ hai của lipids là duy trì cấu trúc và các chức năng của màng cơ bản chức năng này cũng quan trọng không kém chức năng cung cấp và dự trữ năng lượng. Triglycerid chủ yếu đảm nhiệm chức năng đầu trong khi các lipids phân cực cùng các cholesterol và ester của nó tham gia chủ yếu vào chức năng thứ hai. Cấu trúc cơ bản của các màng tế bào này là hai lớp của những phân tử phosphoglyceride trong đó đuôi không phân cực xếp đối diện và chồng với đuôi kỵ nùc của một phospholipids và chúng xếp ở giữa màng cơ bản, trong khi hai chiều ưa nước xếp ở mặt ngoài tạo nên hai bề mặt trong và ngoài của màng cơ bản. Trong màng cơ bản những đạïi phân tử protein sắp xếp xuyên qua màng cơ bản và liên quan đến khả năng chuyển vận những vật liệu qua màng cơ bản. II.3. Hấp thụ các lớp lipid Trong quá trình tiêu hóa và hấp thụ lipid trong động vật, mật được sản sinh trong gan và tiết vào ruột tham gia vào quá trình nhũ tương hóa lipid và có vai trò quan trọng trong sự hấp thụ các chất béo. Mật có tác nhân bề mặt quan trọng trong sự nhũ tương hóa lipid và tác dụng của lipase tùy thuộc rất nhiều vào vào sự hiện diện của mật. Thành phần hóa học của mật gồm: các acid mật, các sắc tố mật, cholesterol, phospholipid và một số chất vô cơ. Trên cá, hai loại acid mật được xác đònh: taurocholic acid có tỉ lệ trung bình 83 - 85% và taurochenodesoxycholic acid với tỉ lệ trung bình 15-17%. Những acid mật này có tác dụng hửu hiệu trong việc nhủ tương hóa các lipid trong thức ăn. Phospholipid chiếm một tỉ lệ khoảng 15% mật trong đó chủ yếu khoảng 96% là phosphatidylcholine và một lượng nhỏ còn lại là lysophosphatidylcholine và phosphatidylethanolamine. Phospholipid đóng vai trò như chất nhũ tương hóa giúp các acid béo, muối mật và các chất hòa tan trong chất béo gắn vào các hạt micelle. Nhờ đặc tính có hai đầu phân cực, kỵ nước và hiếu nước, nên các phospholipid nằm bên ngoài các hạt micelle gắn các sản phẩm thủy phân của lipid vào. Nhờ sự chuyển vận các hạt micelle nên các sản phẩm thủy phân của lipid được đưa đến màng trao đổi và sự hấp thụ. Do đó, phospholipid có một vai trò quan trọng trong sự hấp thụ các chất béo. Trong thực tiễn sản xuất để gia tăng khả năng hấp thụ các lipid, muối mật và acid mật được đề nghò bổ sung vào thức ăn. Tuy nhiên trên cá, chưa có chứng minh việc bổ sung muối mật hay acid mật có tác dụng hiệu quả (Joachim, 1992). Việc sản sinh mật trong cơ thể cá hình như đủ để nhũ tương hóa các lipid trong thức ăn. Higuera và ctv. (1977) cho thấy lượng mật trên cá hồi (S. gairdneri) tăng lên theo lượng lipid trong thức ăn. Download» http://Agriviet.Com II.4. Chuyển vận những chất hòa tan trong lipid Các lipid có tác dụng như dung môi chứa những chất hòa tan trong lipid như các vitamin A, D, E, K và các hydrocarbons. Do đó trong khi hấp thụ và vận chuyển trong cơ thể lipid cũng mang theo các chất hòa tan trong lipid. III. Acid béo ( fatty acid) Acid béo là thành phần chính trong lipids chứa cacboxyl và đầu methyl. Một acid béo được đặc trưng bởi chiều dài chuổi cacbon, số nối đôi và vò trí nối đôi trên chuỗi cacbon. Các acid béo trong thiên nhiên thường hiện diện dưới dạng ester trong các lipid. III.1. Các tính chất của acid béo Những acid béo chuỗi ngắn có điểm nóng chảy thấp và ảnh hưởng đến tính bền vững của lipids, trong khi những acid béo chuỗi dài có điểm nóng chảy cao hơn và tạo nên dầu mỡ thể đặc. Chiều dài acid béo có thể được xác đònh với đònh chỉ số savon hóa. Những acid béo bão hòa hay no là những cacbon trong chuỗi cacbon nối nhau chỉ bằng nối đơn và acid béo không no khi có một hay nhiều nối đôi trên chuỗi cacbon. Nối đôi có tác dụng hạ thấp điểm nóng chảy của acid béo, do đó những acid béo không no thường ở thể lỏng ở nhiệt độ bình thường. Số nối đôi được xác đònh bằng chỉ số iod. càng không bão hòa chỉ số iod càng tăng. Độ nóng chảy của các acid béo được mô tả theo hình vẽ sau: Hình 5. Ảnh hưởng của chiều dài và độ bão hòa của các acid béo trên độ nóng chảy Các acid béo thường được gọi tên bằng nhiều cách khác nhau: tên hóa học, tên thông thường và tên gọi omega hay tên thu gọn. Ví dụ như dodecanoic acid là tên hóa học, của tên thông thường lauric acid và tên gọi omega là 12:0. Cách gọi tên thông thường và hóa học được trình bày kỹ trong các giáo trình sinh hoc. Trong chương này sử dụng chủ yếu tên gọi thu gọn ω vì đơn giản hơn và được dùng phổ biến trong các giáo trình dinh dưỡng động vật. Download» http://Agriviet.Com Trong hệ thống gọi tên thu gọn một acid béo được gọi tên bằng hai chỉ số cách nhau bằng dấu hai chấm. Vò trí của các nối đôi được đếm từ gốc methyl - Chỉ số đầu tiên biểu thò số lượng cacbon trong chuỗi acid béo - Chỉ số thứ hai có hai số trong đó số đầu tượng trưng cho số lượng nối đôi trong chuỗi acid béo và số kế tiếp cho biết vò trí đầu tiên của nối đôi kể từ gốc methyl. Ví dụ Oleic acid (Octadecenoic acid): 18:1n9 CH 3 -(CH 2 ) 7 -(CH=CH)-(CH 2 ) 7 -COOH Linoleic acid (Octadecadienoic acid): 18:2n6. CH 3 -(CH 2 ) 4 -(CH=CH)-CH 2 -(CH=CH)-(CH 2 ) 7 -COOH Linolenic acid (Octadecatrienoic acid): 18:3n3. CH 3 -CH 2 -CH=CH-CH 2 -CH=CH-CH 2 -CH=CH-(CH 2 ) 7 -COOH Cách gọi tên một số acid béo thông thường Tên hóa học Tên thông thường Tên omega Dodecanoic acid Lauric acid 12:0 Tetradecanoic acid Myristic acid 14:0 Hexadecanoic acid Palmitic acid 16:0 Octadecanoic acid Stearic acid 18:0 Octadecenoic acid Oleic acid 18:1n9 Hexodecenoic acid Palmitoleic acid 16:1n7 Octadecenoic acid Vaccinic acid 18:1n7 Octadecadienoic acid Linoleic acid 18:2n6 Octadecatrienoic acid Linolenic acid 18:3n3 Arachidonic acid Eicosatetraenoic acid 20:4n6 Eicosapentanoeic acid EPA 20:5n3 Docosahexanoeic acid DHA 22:6n3 Dựa vào vò trí nối đôi đầu tiên so với gốc methyl, các acid béo được xếp vào các họ: Palmitoleic acid (n7) :16:1n9; 18:1n7. Oleic acid (n9) :18:1n9; 18:1n9. Linoleic acid (n6) :18:2n6; 18:3n6; 20:3n6; 20:4n6; 22:4n6. Linolenic acid (n3) :18:3n3; 20:5n3; 22:5n3; 22:6n3. Download» http://Agriviet.Com III.2 Sinh tổng hợp acid béo của động vật thủy sản Cũng như các động vật trên cạn các động vật thủy sản có khả năng sinh tổng hợp palmitic acid từ nguồn acetate (nguồn acetate chủ yếu lấy từ glucose), tiếp theo đó chúng có thể tổng hợp các acid béo khác bằng cách kéo dài hay thu ngắn chuỗi carbon để tạo ra myristic hay stearic acid. Chúng cũng có khả năng gắn thêm các nối đôi vào các palmitic acid, stearic acid, myristic vào vò trí n5, n7 và n9. Sinh tổng hợp các acid béo trên được trình bày như sau Bảng 2 : Sơ đồ sinh tổng hợp các acid béo trên cá và động vật thủy sản (Castell 1979) . 14:0 14:1n5 16:1n5 Acetate 16:0 16:1n7 18:1n7 18:0 18:1n9 20:1n9 20:0 20:1n11 22:1n11 22:0 22:1n13. 18:1n9 18:2n6 18:3n3 20:1n9 18:2n9 20:2n6 18:3n6 20:3n3 18:4n3 20:2n9 20:3n6 20:4n3 20:3n9 22:3n6 20:4n6 22:4n3 20:5n3 22:4n6 22:5n3 22:5n6 22:6n3 Như vậy các acid béo họ n5, n7, n9 có thể được cá sinh tổng hợp từ các tiền chất có trong thức ăn hay từ các sản phẩm trung gian trong quá trình biến dưỡng. Ngược lại, một số acid béo không bão hòa không thể sinh tổng hợp nếu như tiền chất không có trong thức ăn. Nicolaides và Wrodall (1962) quan sát trên cá hồi (Oncorhynchus tshawytscha) nếu tiền chất không có trong thức ăn dẫn đến màu sắc cá thay đổi, cá chậm lớn. Các thử nghiệm tiếp theo chứng tỏ trên cá linolenic acid (18:3n3) và linoleic acid (18:2n6) rất quan trọng và là tiền chất cho sự tổng hợp các acid béo khác thuộc họ n3 và n6. Từ hai tiền chất 18:2n6 và 18:3n3 cá có thể sinh tổng hợp một loạt các acid béo họ n3 và n6 bằng cách mỗi lần kéo dài thêm hai đơn vò carbon hay tăng số nối đôi lên nhòp CH= CH-CH 2 -CH=CH về Download» http://Agriviet.Com [...]... lượng thức ăn lên độ tiêu hóa của lipid trên cá chép % lipid trong thức ăn 5 10 15 Nhiệt độ 25oC 72 68 61 28oC 99 94 76 IV.3 Sử dụng lipid trong thức ăn thủy sản Lipid chiếm hàm lượng lớn năng lượng trên đơn vò trọng lượng và có độ tiêu hóa cao nên lipid thường được bổ sung vào thức ăn nhiều loài cá đặc biệt những loài cá ăn động vật Việc sử dụng lipid trong thức ăn có những ảnh hưởng trên chất lượng sản. .. thức ăn lên hiệu quả sử dụng thức ăn trên cá hồi (Salmo gairdneri) Các chỉ tiêu theo dỏi Thức ăn A Protein Năng lượng tiêu hóa Tăng trưởng (%/ngày) Hệ số thức ăn NPU Protein (g) cho một kg tăng trọng N (g) bài tiết cho kg tăng trọng 14 44 17 1.91 1.31 1.74 57 5 63 .5 Lipid Thức ăn B gia tăng lượng lipid 20 37 17 2.21 1.10 2.43 412 39.7 - Cá chép có khả năng sử dụng tinh bột làm nguồn thức ăn cung năng... cầu lipid sẽ thấp so với carbohydrate Trái lại trên những loài cá ít có khả năng sử dụng tinh bột trong thức ăn như các loài cá ăn động vật, lipid trong thức ăn sẽ có nhu cầu cao hơn Đối với cá ăn động vật năng lượng tiêu hóa có thể lấy 35 - 40% từ lipid và 40 - 45% còn lại từ protein Một khi các acid béo thiết yếu được cung cấp đầy đủ khi đó năng lượng thức ăn có thể được cung cấp bằng con đường lipid. .. có khả năng sử dụng lipid hoặc carbohydrate như nguồn cung cấp năng lượng Cá có khả năng sử dụng từ 5, 6% đến 22 ,5% dextrin và lipid từ 5% đến 12 ,5% (hỗn hợp dầu bắp và dầu cá) mà không gây ra sự khác nhau về tăng trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn Lipid bổ sung vào thức ăn có tác dụng chia sẻ nhu cầu protein và mức đề nghò lipid trong thức ăn đến 10% - Cá trê có khả năng sử dụng cao các nguồn lipid từ... loài cá ăn động vật Với mức 25% protein trong thức ăn nguồn năng lượng từ lipid hay tinh bột đều không có ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, trái lại với mức protein 42% khi gia tăng tỉ lệ lipid trong thức ăn từ 6% lên 12% sẽ mang lại hiệu quả cao về tăng trưởng và hiệu quả sử dụng protein , Do đó trong thức ăn cho cá chép tỉ lệ 10% lipid được cá chấp nhận và mang lại hiệu quả sử dụng cao, trái lại nếu lipid. .. những loài cá ôn đới lipid trong thức ăn có tỉ lệ cao hơn thường chiếm tỉ lệ 10- 15% do khả năng sử dụng hạn chế tinh bột Bảng tổng kết sau đây đề nghò mức sử dụng tối đa lipid trong thức ăn cho một số loài cá Bảng 12 Mức sử dụng tối đa lipid trong thức ăn trên một số loài cá Giống loài Chép Rô phi Cá trơn Mỹ % lipid thức ăn 12- 15 < 10 7-10 Giống loài Cá hồi Cá chẽm Cá mú % lipid thức ăn 18-20 13-18 13-14... hiệu lipid dự trữ cho cá khi thức ăn thừa lipid Riêng trường hợp những loài cá thu, cá chẽm châu Âu hay cá bơn Atlantic hàm lượng lipid trong gan sẽ gia tăng cũng như trọng lượng gan Tỉ lệ lipid trong thức ăn gia tăng chỉ dẫn đến sự gia tăng các lipid trung tính chủ yếu là các trigliceride trong khi các lipid phân cực như phospholipid trong cơ thể cá gần như không thay đổi khi lượng lipid thức ăn tăng... thức ăn như mỡ động vật, dầu thực vật hay mỡ đặc (hydrogen hóa) lên đến 15 - 20% (khi cá có thể sử dụng và hấp thụ một lượng lớn lipid) Với khẩu Download» http://Agriviet.Com phần chứa nhiều lipid như trên, năng lượng cần cho sự biến dưỡng có nguồn gốc từ sự oxy hóa protein sẽ giãm xuống nên lipid trong thức ăn tăng lên dẫn đến tăng khả năng sử dụng protein Bảng 10 Ảnh hưởng của lượng lipid trong thức. .. 33oC 26,1 26,7 7,1 4 ,5 8,3 4 ,5 0,86 1,00 o dầu cá 20 33oC 28,8 30,1 5, 0 4,1 33,9 21,2 0,14 0,19 III.3.3 Thức ăn Như kết quả bảng trên cho thấy, khi bổ sung vào thức ăn cho cá trê dầu cá cho thấy phân tích lipid của cá sau thí nghiệm có thành phần acid béo n3 cao hơn khi cho ăn thức ăn chứa mỡ bò Tương tự như thí nghiệm trên khi thành phần các lipid bổ sung vào thức ăn cho cá trơn Mỹ thay đổi từ mỡ... lượng cho hoạt động hay đến các cơ quan dự trữ như màng treo ruột hay gan IV.2 Độ tiêu hóa lipid trong thức ăn So với các thành phần khác của thức ăn như protein và tinh bột, lipid trong thức ăn có độ tiêu hóa cao trung bình 85% -90% Độ tiêu hóa lipid thay đổi theo nhiều yếu tố Trước hết là tính chất của acid béo cấu tạo nên lipid đó và tỉ lệ của lipid trong thức ăn - Thông thường độ tiêu hóa lipid . và lượng thức ăn lên độ tiêu hóa của lipid trên cá chép Nhiệt độ % lipid trong thức ăn 25 o C 28 o C 5 72 99 10 68 94 15 61 76 IV.3 Sử dụng lipid trong thức ăn thủy sản Lipid chiếm. lệ thuộc vào nguồn cung cấp sterol từ thức ăn. Tôm có một nhu cầu cholesterol 0 ,5- 2,0% trọng lượng thức ăn hay 5- 30% lipid thức ăn. Nguồn thức ăn giàu cholesterol là bột các loài giáp xác và. trong thức ăn như các loài cá ăn động vật, lipid trong thức ăn sẽ có nhu cầu cao hơn. Đối với cá ăn động vật năng lượng tiêu hóa có thể lấy 35 - 40% từ lipid và 40 - 45% còn lại từ protein. Một

Ngày đăng: 23/07/2014, 05:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.3. Glycolipid

  • I.5. Sáp

    • Phosphotidylethanolamine Phosphoeyhanolanine

    • II. Chức năng của các lipid

      • II.1. Cung cấp và dự trữ năng lượng

        • Gardus eglefinus

        • II.2. Tham gia cấu trúc màng tế bào

          • II.3. Hấp thụ các lớp lipid

          • II.4. Chuyển vận những chất hòa tan trong lipid

          • III.1. Các tính chất của acid béo

          • III.2 Sinh tổng hợp acid béo của động vật thủy sản

            • III.3.1. Độ mặn

              • Plecoglosus altivelis

                • Onchorhynchus masu

                • III.3.2. Nhiệt độ

                  • Cá trê

                    • Dầu cá

                    • Mono

                      • III.3.3. Thức ăn

                      • III.3.4. Thay đổi theo mùa

                      • III.4. Nhu cầu acid béo thiết yếu

                        • Cá bơn (Scophthalmus maximus)

                          • Salmo gairdneri

                          • Cũng giống như các thành phần khác của thức ăn, lipid trong thức ăn phải qua các giai đoạn tiêu hóa và sau đó một loạt quá trình biến dưỡng để vận chuyển lipid hấp thụ đến các tế bào thực hiện sự oxy hóa tạo năng lượng hay quá trình tích lũy lipid trong các cơ quan. Việc sử dụng lipid trong thức ăn hợp lý có một ảnh hưởng rất lớn hiệu quả sử dụng thức ăn cũng như ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

                          • IV.1. Sự tiêu hóa và hấùp thụ

                          • IV.2 Độ tiêu hóa lipid trong thức ăn

                            • Nhiệt độ

                            • IV.3 Sử dụng lipid trong thức ăn thủy sản

                            • Lipid

                              • Bảng 12. Mức sử dụng tối đa lipid trong thức ăn trên một số loài cá

                                • Cá trơn Mỹ

                                • Cá chẽm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan