Nghiên cứu thực trạng chất lượng xét nghiệm hóa sinh máu ở một số bệnh viện tỉnh, bệnh viện huyện và phòng khám tư nhân khu vực miền Nam Việt Nam

72 4.3K 28
Nghiên cứu thực trạng chất lượng xét nghiệm hóa sinh máu ở một số bệnh viện tỉnh, bệnh viện huyện và phòng khám tư nhân khu vực miền Nam Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Trong công tác chẩn đoán và điều trị cho người bệnh hiện nay, các chỉ số của các xét nghiệm cận lâm sàng có một ảnh hưởng lớn tới xác định chính xác căn nguyên bệnh, cũng như áp dụng quy trình điều trị hợp lý cho người bệnh. Vấn đề chẩn đoán chính xác và điều trị có hiệu quả luôn là mong muốn cao nhất trong công tác y tế. Vấn đề đó đòi hỏi cần nhiều yếu tố tích cực trong khám chữa bệnh, bao gồm các kết quả thăm khám, các xét nghiệm y sinh học, các xét nghiệm tế bào học, chẩn đoán hình ảnh. v.v...Một trong những xét nghiệm đóng vai trò rất quan trọng để góp phần cho công tác khám và chữa bệnh có hiệu quả, đó là những xét nghiệm hóa sinh lâm sàng. Để đảm bảo chất lượng xét nghiệm, nâng cao hiệu quả và chất lượng trong khám, chữa bệnh, không có gì khác là phải tiến hành công tác kiểm tra chất lượng xét nghiệm. Công tác này bao gồm kiểm tra về trang thiết bị phòng xét nghiệm, tổ chức và quản lý phòng xét nghiệm, chất lượng thực hành chuyên môn của cán bộ xét nghiệm. Đây là một khâu quan trọng trong việc bảo đảm chất lượng kết quả xét nghiệm, là một trong những phương pháp nhằm đảm bảo kết quả xét nghiệm được “tin cậy”, giúp cho thầy thuốc có những quyết định đúng hướng về chẩn đoán và điều trị. Khái niệm về KTCL xét nghiệm đã được đề cập từ khoảng năm 1950, nhưng thực tế công tác KTCL ứng dụng trong y học mới chỉ bắt đầu được áp dụng rộng rãi và có tổ chức tại một số nước phát triển vào những năm 70 [23], [25], [26]. Cho đến nay, ở những nước này, công tác KTCL đã trở thành một quy định thực hành bắt buộc đối với tất cả cỏc phũng xét nghiệm y học. Ở Việt Nam, công tác KTCL đã được đề xuất bởi một số cán bộ hóa sinh khoảng thời gian 1976 ( Y học thực hành số 201 tháng 5-6/1976), sau đó triển khai đào tạo một số lớp tập huấn ngắn hạn về hóa sinh lâm sàng nhưng chưa được áp dụng rộng rãi, đều đặn ở cỏc phũng xét nghiệm bệnh viện, trừ một số phòng xét nghiệm lẻ tẻ ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Cho đến những thập niên 80-90 [26], [28], việc KTCL xét nghiệm được triển khai rộng rãi hơn ở nhiều bệnh viện Trung ương và các bệnh viện tuyến Tỉnh, thành phố nhưng việc thực hiện chỉ dừng lại ở một số chương trình ngoại kiểm tra chất lượng. Cho đến nay, chất lượng xét nghiệm hóa sinh tại các cơ sở y tế vẫn đang là vấn đề cả xã hội quan tâm. Kết quả xét nghiệm hóa sinh liên quan chặt chẽ đến chất lượng chẩn đoán bệnh chính xác và bảo đảm sự an toàn cho người bệnh. Để có được cỏc xột nghiệm hóa sinh đạt độ chính xác, độ tin cậy, cần phải đảm bảo về chất lượng (ĐBCL) và phải được kiểm tra về chất lượng (KTCL). Nhiều nước trên thế giới cũng như trong khu vực rất quan tâm và đã thực hiện ĐBCL và KTCL cho cỏc phũng xét nghiệm (XN). Những năm gần đây các nhà quản lý y tế Việt Nam đã có nhiều chương trình, nhiều dự án tập trung vào việc khảo sát nghiên cứu về chất lượng xét nghiệm, đặc biệt là xét nghiệm hóa sinh lâm sàng. Nhiều chương trình hợp tác nghiên cứu đã được thực hiện. Cụ thể, tháng 6/2006 trong chương trình thử nghiệm bảo đảm chất lượng xét nghiệm hợp tác với Hội hóa sinh lâm sàng Australia có 21 phòng xét nghiệm trên toàn quốc tham gia. Những nhận xét bước đầu đều chỉ ra một thực trạng công tác ĐBCL và KTCL xét nghiệm tại cỏc phũng xét nghiệm hóa sinh trên cả nước nói chung, chưa có sự thống nhất, chưa có sự công nhận lẫn nhau. Ngay cả tại cùng một khu vực tỉnh thành phố, trên cùng một loại xét nghiệm, nhưng mỗi phòng xét nghiệm thực hiện một phương pháp khác nhau, một loại máy phân tích khác nhau, nhưng không được xác định chuẩn và như vậy gây nên nhiều khó khăn phiền hà cho người bệnh mỗi khi phải chuyển cơ sở điều trị . Xuất phát từ nhiều lý do trờn, chỳng tôi tiến hành đề tài : “ Nghiên cứu thực trạng chất lượng xét nghiệm hóa sinh máu ở một số bệnh viện tỉnh, bệnh viện huyện và phòng khám tư nhân khu vực miền Nam Việt Nam”. Mục tiêu của đề tài nhằm: 1.Đánh giá thực trạng chất lượng xét nghiệm hóa sinh máu (độ chính xác, độ xác thực) của một số thông số cơ bản tại một số bệnh viện tỉnh, bệnh viện huyện và phòng khám tư nhân khu vực miền Nam Việt Nam. 2.Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng xét nghiệm hóa sinh máu: trang thiết bị, hóa chất, trình độ chuyên môn của cán bộ kỹ thuật

ĐẶT VẤN ĐỀ Trong công tác chẩn đoán và điều trị cho người bệnh hiện nay, các chỉ số của các xét nghiệm cận lâm sàng có một ảnh hưởng lớn tới xác định chính xác căn nguyên bệnh, cũng như áp dụng quy trình điều trị hợp lý cho người bệnh. Vấn đề chẩn đoán chính xác và điều trị có hiệu quả luôn là mong muốn cao nhất trong công tác y tế. Vấn đề đó đòi hỏi cần nhiều yếu tố tích cực trong khám chữa bệnh, bao gồm các kết quả thăm khám, các xét nghiệm y sinh học, các xét nghiệm tế bào học, chẩn đoán hình ảnh. v.v Một trong những xét nghiệm đóng vai trò rất quan trọng để góp phần cho công tác khám và chữa bệnh có hiệu quả, đó là những xét nghiệm hóa sinh lâm sàng. Để đảm bảo chất lượng xét nghiệm, nâng cao hiệu quả và chất lượng trong khám, chữa bệnh, không có gì khác là phải tiến hành công tác kiểm tra chất lượng xét nghiệm. Công tác này bao gồm kiểm tra về trang thiết bị phòng xét nghiệm, tổ chức và quản lý phòng xét nghiệm, chất lượng thực hành chuyên môn của cán bộ xét nghiệm. Đây là một khâu quan trọng trong việc bảo đảm chất lượng kết quả xét nghiệm, là một trong những phương pháp nhằm đảm bảo kết quả xét nghiệm được “tin cậy”, giúp cho thầy thuốc có những quyết định đúng hướng về chẩn đoán và điều trị. Khái niệm về KTCL xét nghiệm đã được đề cập từ khoảng năm 1950, nhưng thực tế công tác KTCL ứng dụng trong y học mới chỉ bắt đầu được áp dụng rộng rãi và có tổ chức tại một số nước phát triển vào những năm 70 [23], [25], [26]. Cho đến nay, ở những nước này, công tác KTCL đã trở thành một quy định thực hành bắt buộc đối với tất cả cỏc phũng xét nghiệm y học. Ở Việt Nam, công tác KTCL đã được đề xuất bởi một số cán bộ hóa sinh khoảng thời gian 1976 ( Y học thực hành số 201 tháng 5-6/1976), sau đó triển khai đào tạo một số lớp tập huấn ngắn hạn về hóa sinh lâm sàng nhưng chưa được áp dụng rộng rãi, đều đặn ở cỏc phũng xét nghiệm bệnh viện, trừ một số phòng xét nghiệm lẻ tẻ ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Cho đến những thập niên 1 80-90 [26], [28], việc KTCL xét nghiệm được triển khai rộng rãi hơn ở nhiều bệnh viện Trung ương và các bệnh viện tuyến Tỉnh, thành phố nhưng việc thực hiện chỉ dừng lại ở một số chương trình ngoại kiểm tra chất lượng. Cho đến nay, chất lượng xét nghiệm hóa sinh tại các cơ sở y tế vẫn đang là vấn đề cả xã hội quan tâm. Kết quả xét nghiệm hóa sinh liên quan chặt chẽ đến chất lượng chẩn đoán bệnh chính xác và bảo đảm sự an toàn cho người bệnh. Để có được cỏc xột nghiệm hóa sinh đạt độ chính xác, độ tin cậy, cần phải đảm bảo về chất lượng (ĐBCL) và phải được kiểm tra về chất lượng (KTCL). Nhiều nước trên thế giới cũng như trong khu vực rất quan tâm và đã thực hiện ĐBCL và KTCL cho cỏc phũng xét nghiệm (XN). Những năm gần đây các nhà quản lý y tế Việt Nam đã có nhiều chương trình, nhiều dự án tập trung vào việc khảo sát nghiên cứu về chất lượng xét nghiệm, đặc biệt là xét nghiệm hóa sinh lâm sàng. Nhiều chương trình hợp tác nghiên cứu đã được thực hiện. Cụ thể, tháng 6/2006 trong chương trình thử nghiệm bảo đảm chất lượng xét nghiệm hợp tác với Hội hóa sinh lâm sàng Australia có 21 phòng xét nghiệm trên toàn quốc tham gia. Những nhận xét bước đầu đều chỉ ra một thực trạng công tác ĐBCL và KTCL xét nghiệm tại cỏc phũng xét nghiệm hóa sinh trên cả nước nói chung, chưa có sự thống nhất, chưa có sự công nhận lẫn nhau. Ngay cả tại cùng một khu vực tỉnh thành phố, trên cùng một loại xét nghiệm, nhưng mỗi phòng xét nghiệm thực hiện một phương pháp khác nhau, một loại máy phân tích khác nhau, nhưng không được xác định chuẩn và như vậy gây nên nhiều khó khăn phiền hà cho người bệnh mỗi khi phải chuyển cơ sở điều trị . Xuất phát từ nhiều lý do trờn, chỳng tôi tiến hành đề tài : “ Nghiên cứu thực trạng chất lượng xét nghiệm hóa sinh máu ở một số bệnh viện tỉnh, bệnh viện huyện và phòng khám tư nhân khu vực miền Nam Việt Nam”. 2 Mục tiêu của đề tài nhằm: 1. Đánh giá thực trạng chất lượng xét nghiệm hóa sinh máu (độ chính xác, độ xác thực) của một số thông số cơ bản tại một số bệnh viện tỉnh, bệnh viện huyện và phòng khám tư nhân khu vực miền Nam Việt Nam. 2. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng xét nghiệm hóa sinh máu: trang thiết bị, hóa chất, trình độ chuyên môn của cán bộ kỹ thuật 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 . Khái quát chung về chất lượng, hệ thống quản lý chất lượng quốc tế. Cụm từ “chất lượng” được sử dụng rất phổ biến trong đời sống, cũng như trong các ngành khoa học. Có nhiều định nghĩa về cụm từ này, tuy nhiên người ta đều thống nhất đưa ra khái niệm cơ bản: “ Chất lượng là sự thỏa mãn những yêu cầu của người sử dụng hoặc khách hàng” . Trong lĩnh vực y tế, người sử dụng dịch vụ là y tá, bác sỹ. Khách hàng là bệnh nhân, người trả tiền. Giá cả được hiểu trong ngữ cảnh của chất lượng. Nếu chất lượng là sự thỏa mãn yêu cầu thì giá cả chất lượng phải được hiểu là “ giá của sự thỏa mãn và không thỏa mãn về chất lượng dịch vụ khám , chữa bệnh” [ 28] . Sự ra đời của bộ tiêu chuẩn ISO-9000 đã tạo bước ngoặt trong hoạt động tiêu chuẩn và chất lượng của mọi lĩnh,vực mọi ngành nghề. Được công bố năm 1987, bộ tiêu chuẩn ISO 9000 quy tụ kinh nghiệm của quốc tế trong lĩnh vực quản lý chất lượng trên cơ sở phân tích các quan hệ giũa nhà sản xuất và người tiêu dùng. Từ đó đến nay tổ chức ISO đã ban hành được 12000 tiêu chuẩn ISO. Có khoảng 30.000 nhà khoa học kỹ thuật, các nhà quản lý, cơ quan chính phủ, các nhà công nghiệp, tiêu dựng… đại diện xây dựng các tiêu chuẩn quốc tế và chớnh sỏch phát triển của ISO [32]. Trong lĩnh vực y tế, tổ chức quản lý chất lượng quốc tế, trực tiếp ủy ban kỹ thuật ISO TC 212 đã đưa ra tiêu chuẩn ISO 15189 yêu cầu cụ thể về chất lượng và năng lực phòng xét nghiệm như một văn bản đồng thuận quốc tế, nghĩa là đưa ra tiêu chuẩn hành nghề đồng nhất dành riêng cho cỏc phũng xét nghiệm y khoa trên thế giới. ISO 15189 ra đời năm 2004, đây là bước ngoặt rất lớn đối với sự hoạt động của cỏc phũng xét nghiệm trong y học [9], [28]. 4 1.2 Khái niệm về đảm bảo chất lượng và kiểm tra chất lượng 1.2.1 Đảm bảo chất lượng (ĐBCL) Đảm bảo chất lượng (QA: Quallity Assurance) là một hệ thống đầy đủ bao hàm toàn bộ các chính sách, pháp qui, kế hoạch về đào tạo con người, trang bị máy móc, lựa chọn phương pháp kỹ thuật để làm cho XN đảm bảo độ xác thực và độ tin cậy mà bác sĩ lâm sàng có thể dự vào nó trong chẩn đoán và điều trị bệnh [19], [26]. ĐBCL nhằm tạo mọi điều kiện tối ưu, hạn chế đến mức thấp nhất những sai sót có thẻ xảy ra trong cả 3 giai đoạn của quá trình xét nghiệm: trước, trong và sau XN. 1.2.2. Kiểm tra chất lượng (KTCL) Kiểm tra chất lượng(QC – quality control) là một khâu của ĐBCL nhằm phát hiện sai số, tìm ra nguyên nhân gây sai số và từ đó đề ra biện pháp khắc phục, tức là tiếp tục cải thiện điều kiện xét XN, tăng cường công tác ĐBCL. Hoạt động QC của một phòng xét nghiệm diễn ra hàng ngày theo những quy trình thích hợp nhằm đảm bảo chắc chắn rằng quá trình xét nghiệm có thể cung cấp các kết quả có độ chính xác và độ xác thực. Có thể nói ĐBCL(QA) là công tác dự phòng, KTCL (QC) là phương pháp kiểm tra, đánh giá các biện pháp dự phòng đú đó tốt chưa. [ 25], [26], [27]. 1.3 . Các giai đoạn của chương trình ĐBCL. Mục đích KTCLXN nhằm phát hiện các sai số trong quá trình làm xét nghiệm và hạn chế đến mức tối đa các sai số trên . Những kết quả xét nghiệm có sai số quá giới hạn cho phép sẽ dẫn đến kết quả xét nghiệm không có giá trị, thậm chí có hại cho việc chuẩn đoán và điều trị bệnh nhân. Bởi vậy trước hết cần phải biết các nguyên nhân có thể gây sai số trong quá trình tiến hành một kỹ thuật xét nghiệm nhất định. Đây cũng là chìa khóa của việc KTCL, [1], [2]. 1.3.1. Giai đoạn trước xét nghiệm: ( pre analytical phase) Giai đoạn này bao gồm những công tác chuẩn bị cho việc làm xét nghiệm: chuẩn bị bệnh nhân, chuẩn bị dụng cụ lấy bệnh phẩm, lấy mẫu bệnh phẩm, xử lý 5 vận chuyển và bảo quản bệnh phẩm,chuẩn bị thuốc thử, chuẩn bị hóa chất xét nghiệm [23], [26]. Bệnh phẩm xét nghiệm thường là: máu, nước tiểu, dịch não tủy, phân, nước bọt, đờm dói… Những công việc của giai đoạn này diễn ra ở cả trong và ngoài phòng XN. Chương trình ĐBCLXN cho giai đoạn này gồm: 1. Chỉ định XN đúng 2. Chuẩn bị bệnh nhân: Bệnh nhân cần có đầy đủ thông tin về XN mà họ được làm để không lo lắng sợ hãi khi lấy mẫu bệnh phẩm. Cần cho bệnh nhân biết đầy đủ thông tin về chuẩn bị làm XN như : nhịn đói, hay không dùng thuốc. 3. KTV lấy mẫu bệnh phẩm phải xác định chính xác danh tính, tên tuổi bệnh nhân. Mẫu bệnh phẩm được định danh, dán yêu cầu XN, đúng với chỉ định, đúng với bệnh nhõn. 4. Quy trình lấy bệnh phẩm phải chính xác: Mẫu bệnh phẩm phải đựng trong ống nghiệm hay dụng cụ thích hợp dưới những điều kiện đặc biệt đảm bảo cho từng loại XN. 5. Vận chuyển bệnh phẩm kịp thời : Thời gian từ lúc lấy bệnh phẩm đến khi làm XN phải trong giới hạn xác định với từng loại XN cụ thể. 6. Điều kiện vận chuyển, bảo quản bệnh phẩm tới lúc làm xét nghiệm phải đúng (ví dụ cần bảo quản lạnh hay tránh ánh sáng), phải đảm bảo an toàn về sinh học. 7. Xử lý mẫu bệnh phẩm chính xác, đúng cách: đánh dấu hay mã hóa chính xác, đúng cách, thời gian phân tách huyết tương hay huyết thanh kịp thời… 1.3.2. Giai đoạn xét nghiệm (analytical phase) Giai đoạn này gồm tất cả những bước tiến hành xét nghiệm từ khi đo thể tích mẫu bệnh phẩm, thờm các thuốc thử vào bệnh phẩm, tạo phản ứng hóa học tới tính kết quả xét nghiệm. Kết quả xét nghiệm chỉ được tin cậy và được sử dụng làm cơ sở cho việc chẩn đoán y học khi nú đã được KTCL [10], [11]. Thủ tục tiến hành nội kiểm tra được quy định rất chi tiết cho từng nội dung công việc: - Chạy bao nhiêu loại HTKT? Mỗi loại chạy bao nhiêu lần trong ngày? Vào thời điểm nào? Chọn những XN gì để KT? 6 - Cách thu thập kết quả: ghi trong máy, ghi trong biểu đồ, ghi vào sổ. Ngoài nội KTCLXN, ĐBCLXN của giai đoạn xét nghiệm còn bao gồm: 1. Xử dụng và dán nhãn thuốc thử đúng: Thuốc thử phải được ghi rõ nồng độ , số lô, ngày pha hoặc ngày đưa vào sử dụng, thời hạn sử dụng. 2. Định kỳ chuẩn lại pipet. 3. Bảo dưỡng định kỳ trang thiết bị. 4. Định kỳ kiểm tra nhiệt độ tủ lạnh và bể ấm. 5. Định kỳ kiểm tra độ chính xác của cân phân tích, nhiệt kế. 6. Định kỳ kiểm tra độ chính xác của máy ly tâm và các thiết bị đo thời gian. 7. Định kỳ kiểm tra các quy trình XN để đảm bảo đầy đủ và cập nhật. 8. Đảm bảo các quy định an toàn XN được tuân thủ. Quá trình làm một xét nghiệm hóa sinh thường có những bước sau: (1) Đo thể tích nước cất hoặc dung dịch sinh lý để pha loãng mẫu bệnh phẩm (2) Đo thể tích mẫu bệnh phẩm (3) Đo thể tích thuốc thử dùng trong phản ứng làm xét nghiệm (4) Trộn đều . (5) Đợi thời gian phản ứng thực hiện (6) Đo mật độ quang của dung dịch làm xét nghiệm. (7) Tính kết quả, bằng cách đối chiếu với mật độ quang của một mẫu chuẩn có nồng độ biết trước . Ở mỗi bước trong quá trình làm xét nghiệm đều có những sai số không thể tránh khỏi mặc dù người làm xét nghiệm thao tác rất thận trọng, nhất là ở những bước (1), (2), (3) là những thao tác đo thể tích. Mục tiêu chính của việc KTCL là phát hiện những sai số xảy ra ở một trong những khâu làm xét nghiệm và hạn chế đến mức thấp nhất những sai số này. Những sai số kỹ thuật được phân loại thành : • Sai số bất ngờ (random error): Xảy ra một cách ngẫu nhiên, thường không thể tránh khỏi. Sai số bất ngờ thường do nhiều nguyên nhân: 7 - Thuốc thử hỏng - Dụng cụ thủy tinh không chuẩn xác - Dòng điện không ổn định - Thao tác của người làm xét nghiệm chưa thuần thục - Thiết bị làm xét nghiệm không ổn định • Sai số hệ thống (Systematic error) Sai số này thường do: - Chất lượng thuốc thử xấu - Chuẩn (hóa chất hoặc dung dịch) sai, không chính xác - Kỹ thuật xét nghiệm không đặc hiệu Loại sai số này chỉ có thể tránh được khi phát hiện nguyên nhân gây sai số. Nó dẫn đến sự chuyển dịch của tất cả các kết quả xét nghiệm theo cùng một hướng. • Sai số bất thường (gross error): Bên cạnh hai loại sai số: sai số bất ngờ không thể tránh khỏi và sai số hệ thống có thể tránh, còn có loại sai số thứ 3; sai số bất thường hay sai số thô bạo. Sai số bất thường xảy ra do: - Không thực hiện đúng thủ tục xét nghiệm - Nhầm lẫn thuốc thử, dụng cụ đo lường , bước sóng - Tính sai kết quả Sai số bất thường có thể tránh được, tần số của loại sai số này phụ thuộc chủ yếu ở chuyên môn của người làm xét nghiệm, quá trình đào tạo họ. Vì vậy có thể tránh được những sai số bất thường bằng cách làm việc thận trọng và tổ chức tốt phòng xét nghiệm. Một số yếu tố ngoại cảnh như vệ sinh, trật tự, ánh sáng, ngăn nắp nơi làm việc, sự thông thoáng, tiếng ồn trong phòng xét nghiệm cũng tác động một phần tới chất lượng kết quả xét nghiệm . 1.3.3. Sử dụng xét nghiệm (giai đoạn sau xét nghiệm-post analytical phase). Đảm bảo chất lượng XN giai đoạn sau XN bao gồm các công việc: 1 . Kiểm tra sự tính toán kết quả. 8 2 . Kiểm tra lại kết quả XN xem có sự sai sót, nhầm lẫn trong quá trình sao chép không. 3 . Kết quả XN được trình bày rõ ràng, dễ đọc, dễ phân tích. 4 . Có cách thức để giúp BS lâm sàng nhận thấy các kết quả cần phải có sự chú ý, can thiệp ngay lập tức. 5 . Đảm bảo kết quả xét nghiệm được trả đúng thời hạn. 6 . Sự phân tích diễn giải kết quả XN của BS phải chính xác. Muốn vậy cần phải nắm rất chắc các yếu tố ảnh hưởng (yếu tố biến thiên) đến kết quả XN, tình trạng của bệnh nhân. 7 . Có sự hợp tác, trao đổi thường xuyên giữa phòng XN với các đơn vị chăm sóc trực tiếp bệnh nhân (các khoa lâm sàng). Sử dụng các kết quả xét nghiệm cùng với các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm để biện luận lâm sàng. Các yếu tố ảnh hưởng (các yếu tố biến thiên) đến kết quả xét nghiệm bao gồm: Giới tính, tuổi, chế độ ăn và tập quán sinh hoạt, tập luyện thể lực, thuốc điều trị. 1.4. Những thông số thống kê sử dụng trong việc KTCL 1.4.1. Đường cong Gauss ( hay sự phân phối chuẩn): - Đường cong Gauss là đường cong hình chuông hay còn gọi đường cong phân bố chuẩn hoặc phân bố đều. - Trung vị: Là trị số nằm ở giữa các số liệu thu được khi sắp xếp các số liệu theo chiều tăng hoặc giảm dần. - Mode là giá trị có tần số lớn nhất. 9 Hình 1.2. Đường cong Gauss. 1.4.2. Trị số trung bình ( ký hiệu , đọc là x ngang) : Trị số trung bình ( x) được tính theo công thức : Trong đó : ∑ : đọc là tổng x i : trị số riêng biệt (trị số thực nghiệm) n : số lượng các trị số thực nghiệm Trung vị và trung bình không cho biết sự phân tán của kết quả thu được tức là khoảng cách giữa các trị số thu được với trị số trung bình. Muốn vậy phải sử dụng các thông số khác, thông số đặc hiệu của sự phân tán của những trị số thực nghiệm, đó là : phương sai, độ lệch chuẩn và hệ số phân tán . 1.4.3. Phương sai (Variance) Ký hiệu là v, được tính theo công thức: Sai số ngẫu nhiên Định lượng Giá trị thực 10 80 90 100 110 120 Định lượng [...]... gia sai s k thut v sai số sinh lý Nhng nghiờn cu v nhng sai số trong quỏ trỡnh KTCL xột nghim liờn quan thun tuý vo k thut xột nghim v quỏ trỡnh lm xột nghim Nhng kt qu xột nghim sau ú c s dng trong vic chn oỏn sinh hc bnh tt, vỡ vy cú mi liờn h mt thit gia s dao ng v k thut (sai s k thut) ca mt cht vi s dao ng sinh lý (sai số sinh lý) v bnh lý ca cựng cht ú Vi cht ú dao ng sinh lý cng nh, tỏc dng... khoa lõm sng v cỳ phng xột nghim húa sinh ( loi tr cỏc phũng khỏm ch nhn mu ri gi lm XN c s khỏc) 2.2 Phng phỏp nghiờn cu 2.2.1 La chn cỏc thụng s húa sinh mỏu kho sỏt la chn cỏc thụng s húa sinh mỏu kha sỏt chỳng tụi da theo cỏc ch tiờu sau: - L cỏc thụng s húa sinh mỏu thụng thng , hay c lm xột nghim ti cc phng xột nghim Húa sinh hin nay - Cỏc thụng s húa sinh mỏu cn i din cho cỏc loi bnh v ri... nghim kho sỏt s lng cn thit, m bo tớnh khỏi quỏt i din cho khu vc, vựng , min Ti khu vc phớa nam chung tụi chn 1 bnh vin tnh,thnh ph; 2 bnh vin qun, huyn v 2 c s y t t nhõn Tng s phũng xột nghim kho sỏt l 20, trong ú co 5 bnh vin tuyn tnh, thnh ph; 8 bnh vin tuyn qun, huyn; 7 c s y t t nhõn S lng phũng khỏm t cú xột nghim húa sinh trong khu vc l rt ln cn phi cú tiờu chun la chn phự hp, chỳng tụi ch... s ca tr s riờng bit vi tr số trung bỡnh n l s lng cỏc tr s riờng bit 1.4.4 lch chun (Standard deviation), ký hiu l SD hoc : hay lch chun ỏnh giỏ s phõn tỏn ca cỏc tr s riờng bit bng tr s tuyt i Nếu s phõn b c coi l chun thỡ khong : 68%tr s nm trong gii hn ( ) 95,5%tr s nm trong gii hn ( trị số nằm trong giới hạn ) 99,7%tr s nm trong gii hn ( trị số nằm trong giới hạn trị số nằm trong giới hạn ) Thụng... xột nghim m bo chớnh xỏc , tin cy - ỏnh giỏ v so sỏnh kt qu xột nghim ca cc phng xột nghim khỏc nhau mc khu vc, quc gia hoc quc t 25 - Xỏc nh c nhng sai s v kt qu xột nghim v xut nhng bin phỏp khc phc, sa cha - Khuyn khớch vic s dng nhng phng phỏp chun, nhng thuc th v mỏy xột nghim cht lng tt - Khuyn khớch vic ỏp dng thng xuyờn cụng tỏc ni kim tra Ngi ph trỏch t chc ngoi kim tra cn gi kớn kt qu xột... s húng ho cht hin nay ang cú mt ti vit Nam: Bio-Rad Diagnostic, Human Diagnostic, Abbot Diagnostic, Roche Diagnogstic, Greiner Diagnostic 1.9 Nhõn t con ngi Ti phũng xột nghim Hoỏ sinh hin nay vn cũn rt thiu nhng cỏn b c o to chớnh quy, cú trỡnh chuyờn mụn vng Mt s cỏn b ca chuyờn nghnh khỏc c hm th v kin thc xột nghim cú th lp vo ch thiu, do xột nghim hoỏ sinh khụng ngng ln mnh, o to khụng ỏp ng... (ca mt ngy hoc nhiu ngy) c ghi vo phiu kim tra chớnh xỏc tớnh toỏn cỏc thụng số , CV v bng kim tra dộ chớnh xỏc ỏnh giỏ cht lng kt qu xột nghim Huyt thanh kim tra chớnh xỏc m nng cỏc thnh phn trong huyt thanh khụng c bit n, cú th mua th trng hoc t lm ly phũng xột nghim ca mỡnh Khi dựng huyt thanh kim tra, lm tan một trong cỏc l v chỳ ý trn u trc khi lm xột nghim Nhng sai s ca huyt thanh kim... ỏnh giỏ chớnh xỏc cú th dựa vo cỏc thụng số : lch chun, tc sai s tuyt i hoc h s phõn tỏn (CV) tc sai s tng i Núi chung v nguyờn tc, lch chun k thut xột nghim cng nh h s phõn tỏn cng nh, chớnh xỏc cng cao Vỡ vy, cn phn u gim ti mc thp nht nhng sai s k thut a) ỏnh giỏ qua bng kim tra chớnh xỏc (B lut Westgards) Mt s xột nghim c chp nhn hay khụng c chp nhn khi một trong cỏc trng hp sau xy ra [27], [29],... Chớnh xỏc + Xỏc thc = Tin cy Ch cú cỏch kim tra hai thụng s trờn, vic KTCL trong phũng xột nghim mi cú hiu qu chớnh xỏc v xỏc thc ca cỏc xột nghim sinh hc tr thnh nhng khỏi nim c th v o lng c qua nhng thụng s nờu trờn 1.5.1 Kim tra chớnh xỏc nh ngha: một phng phỏp xột nghim c gi l chớnh xỏc khi nhng kt qu xột nghim thu c phõn tỏn ít so vi tr s trung bỡnh ( ) chớnh xỏc tng ng vi khong cỏch gia kt... xut cụng ngh sinh hc cao bỏn trờn th trng b) Huyt thanh kim tra xỏc thc: kim tra xỏc thc trong HSLS, ngi ta thng dựng cỏc mu huyt thanh kim tra do cỏc hóng sn xut v bỏn trờn th trng nh Biotrol, Lyotrol, Versatol, Huyt thanh kim tra cú ngun gc huyt thanh ngi hay huyt thanh sỳc vt Huyt thanh ngi khụng ỏp ng nhu cu nờn phi thay th bng huyt thanh bũ Dựng huyt thanh bũ trỏnh c nhim siờu vi khun viờm gan . một số bệnh viện tỉnh, bệnh viện huyện và phòng khám tư nhân khu vực miền Nam Việt Nam. 2. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng xét nghiệm hóa sinh máu: trang thiết bị, hóa chất, trình. sở điều trị . Xuất phát từ nhiều lý do trờn, chỳng tôi tiến hành đề tài : “ Nghiên cứu thực trạng chất lượng xét nghiệm hóa sinh máu ở một số bệnh viện tỉnh, bệnh viện huyện và phòng khám tư. tư nhân khu vực miền Nam Việt Nam . 2 Mục tiêu của đề tài nhằm: 1. Đánh giá thực trạng chất lượng xét nghiệm hóa sinh máu (độ chính xác, độ xác thực) của một số thông số cơ bản tại một số bệnh

Ngày đăng: 23/07/2014, 04:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 . Khái quát chung về chất lượng, hệ thống quản lý chất lượng quốc tế.

  • 1.2 Khái niệm về đảm bảo chất lượng và kiểm tra chất lượng

  • 1.3 . Các giai đoạn của chương trình ĐBCL.

  • 1.4. Những thông số thống kê sử dụng trong việc KTCL

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan