ĐỀ KIỂM TRA LÝ 12 - ĐỀ4 pps

2 223 0
ĐỀ KIỂM TRA LÝ 12 - ĐỀ4 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA LÝ 12 –15phút– BÀI 2 – PHẦN TRẮC NGHIỆM Họ và tên: ………………………………………… Lớp: …………… ĐỀ4 Câu 01. Đặt vào hai đầu điện trở R một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100 2 cos(100t + 4  )(V). Cường độ dòng điện qua R có biểu thức là A. i = 2cos(100t - 4  ) (V). B. i = 2 2 cos100t (V). C. . i = 2cos(100t - 2  ) (V). D. . i = 2 2 cos(100t + 4  ) (V). Câu 02. Một điện trở thuần R = 100 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C =  4 10  F rồi mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U = 200V, tần số f = 50Hz. Cường độ hiệu dụng trong mạch là A. 2 2 A. B. 2 A. C. 2A. D. 0,5 2 A. Câu 03. Thắp một bóng đèn sợi đốt bằng dòng điện xoay chiều có điện áp 220V, tần số 50Hz. Trong mỗi giây dòng điện qua đèn đổi chiều A. 220 lần. B. 100 lần. C. 440 lần. D. 50 lần. Câu 04. Đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần L =  2 1 H điện áp xoay chiều u = 100 2 cos(100t + 4  )(V). Thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có biểu thức là A. i = 2 2 cos(100t - 2  ) (A). B. i = 2cos100t (A). C. i = 2cos(100t + 4  ) (A). D. i = 2 2 cos(100t - 4  ) (A). Câu 05. Trong đoạn mạch RLC đang xảy ra cộng hưởng. Tăng tần số của dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào sau đây không đúng? A. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm. B. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ tăng. C. Hệ số công suất của mạch giảm. D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm. Câu 06. Dung kháng của một đoạn mạch RLC đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thay đổi chỉ một trong các thông số của đoạn mạch bằng cách nêu sau đây, cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra? A. Tăng điện dung của tụ điện. B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. C. Giảm điện trở thuần của đoạn mạch. D. Giảm tần số của dòng điện. Câu 07. Một máy phát điện xoay chiều có 4 cặp cực, quay với tốc độ 30 vòng/giây. Tần số dòng điện xoay chiều do máy phát ra là A. f = 2Hz. B. f = 120Hz. C. f = 50Hz. D. f = 60Hz. Câu 08. Để tăng dung kháng của một tụ điện phẵng có điện môi là không khí ta cần A. giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ. B. đưa bản điện môi vào trong lòng tụ điện. C. tăng tần số điện áp đặt vào hai bản của tụ điện. D. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ. Câu 09. Cường độ dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn cảm thuần giống nhau ở chổ A. Đều biến thiên trể pha 2  so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. B. Đều có giá trị hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện tăng. C. Đều có giá trị hiệu dụng tỉ lệ với điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. D. Đều có giá trị hiệu dụng giảm khi tần số dòng điện tăng. Câu 10. Một đoạn mạch xoay chiều gồm một biến trở R, một cuộn dây có điện trở thuần r = 30, có độ tự cảm L =  6,0 H và một tụ điện C =  4 10  F mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch này môt điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = 200 2 cos(100t + 6  )(V). Công suất tiêu thụ trên biến trở đạt giá trị cực đại khi A. R = 50. B. R = 100. C. R = 40. D. R = 150. Câu 11. Chọn phát biểu sai? Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, công suất hao phí A. tỉ lệ với bình phương công suất truyền đi. B. tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện. C. tỉ lệ với thời gian truyền điện. D. tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp giữa hai đầu dây ở trạm phát điện. Câu 12. Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R = 50, cuộn cảm thuần L =  1 H và tụ điện C =  5 10 3 F mắc nối tiếp với nhau một điện áp xoay chiều u = 200cos100t (V). Thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức A. i = 2 2 cos(100t - 4  ) (A). B. i = 4cos(100t - 4  ) (A). C. i = 2cos(100t + 2  ) (A). D. i = 2 2 cos(100t + 4  ) (A). Câu 13. Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C =  2 10 4 F một điện áp xoay chiều thì dòng điện qua tụ điện có biểu thức i = 2 cos(100 + 3  )(A). Biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện là A. u = 100 2 cos(100t + 2  )(V). B. u = 200 2 cos(100t + 6  )(V). C. u = 100 2 cos(100t - 6  )(V). D. u = 200 2 cos(100t - 6  )(V). Câu 14. Một đoạn mạch xoay chiều gồm một biến trở R = 50, một cuộn cảm thuần L =  2 1 H và một tụ điện C có điện dung biến thiên mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch này môt điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = 110 2 cos(100t + 6  )(V). Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại khi A. C =  2 10 4 F. B.  3 10  F. C.  5 10 4 F. D.  4 10  F. Câu 15. Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở R = 100, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L biến thiên và một tụ điện C =  4 10  F mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch này môt điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = 220 2 cos(100t + 6  )(V). Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt giá trị cực đại khi A. L =  2 1 H. B.  4 H. C.  2 H. D.  1 H. ĐỀ 4: 1.D 2.B 3.B 4.D 5.B 6.D 7.B 8.B 9.C 10.A 11.C 12.A 13.D 14.D 15.C . ĐỀ KIỂM TRA LÝ 12 –15phút– BÀI 2 – PHẦN TRẮC NGHIỆM Họ và tên: ………………………………………… Lớp: …………… ĐỀ4 Câu 01. Đặt vào hai đầu điện trở R một điện. cảm thuần giống nhau ở chổ A. Đều biến thiên trể pha 2  so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. B. Đều có giá trị hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện tăng. C. Đều có giá trị hiệu dụng tỉ lệ. qua cuộn cảm có biểu thức là A. i = 2 2 cos(100t - 2  ) (A). B. i = 2cos100t (A). C. i = 2cos(100t + 4  ) (A). D. i = 2 2 cos(100t - 4  ) (A). Câu 05. Trong đoạn mạch RLC đang xảy

Ngày đăng: 23/07/2014, 04:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan