ÔN THI ĐH MÔN VẬT LÝ - CON LẮC ĐƠN pot

2 613 0
ÔN THI ĐH MÔN VẬT LÝ - CON LẮC ĐƠN pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

L¹i v¨n h¹nh THPT C GIAO THUY Phần 3 , 4 Con Lắc Đơn * Bài 1: Con lắc đơn có chiều dài 55cm kéo dây lệch sang phải góc 2 o chuyền cho vận tốc 13,4cm/stheo phương vuông góc với dây hướng về vị trí cân bằng. Trả lời các câu sau: 1. Tìm chu kỳ dao động. A. 1s; B. 2s, C. 1,5s D. 2,5s. 2. Viết phương trình li độ dài con lắc, chọn gốc thời gian lúc truyền vận tốc: A. S=3,7sin(4,22t + 2,6); B. S=3,7sin(4,22t - 2,6); C. S=3,7sin(4,22t -0,54); D. S=3,7sin(4,22t +0,54); 3. Tìm vận tốc cực đại của vật trong quá trình dao động: A. 16cm/s. B. 15,6cm/s; C. 15,8cm/s; D. 16,2cm/s *Bài 2. Con lắc đơn có phương trình: S=8sin(3,48t + 2  )(cm), chiều dài sợi dây 81cm. Tìm quãng đường đi được trong 5,85s kể từ lúc bắt đầu dao động. A. 100cm; B. 94cm; C. 104cm; D. 84cm. *Bai 3. Một con lắc đồng hồ có vật làm bằng chất khối lượng riêng D=7800kg/m 3 chạy đúng trên chân không. Tìm khoảng thời gian đồng hồ chạy nhanh hay chậm trong ngày đêm khi đem ra ngoài không khí cùng nhiệt độ. Cho khối lượng riêng không khí là D 0 =1,3kg/m 3 bỏ qua sức cản không khí chỉ tính được lực đẩy Acsimet. A. 6,2s; B. 7,2s; C. 5,8s; D. 4,2s * Bài 4:Con lắc đơn có chiều dài 1m khối lượng 500g, lấy g =10m/s 2 , trả lời các câu sau: 1. Treo con lắc vào thang máy đang chuyển động đi lên với gia tốc a=g/2. A. 1,53s; B. 1,63s; C. 1,73s, D. 1,83s 2. Treo con lắc vào trần xe chuyển động theo phương ngang cùng gia tốc trên, tính chu kỳ: A. 2s; B. 1,98s, C. 1,79s; D. 1,89s * Bài 5: Một con lắc đơn có chiều dài 20cm, khối lượng 50g mang điện tích q=2.10 -5 C. Con lắc đặt trong điện trường có cường độ 100V/m. Trả lời câu sau: 1. Tính chu kỳ khi đường sức có phương thẳng đứng hướng xuống. A. 0,996s; B. 1,996s; C. 1,896s; D. 1,97s 2. Tính chu kỳ khi đường sức theo phương ngang. A. 2,1s; B. 1,999s; C. 1,89s; D. 1,79s * Bài 6: Một con lắc đơn gồm 1 sợi dây có chiều dài l = 1 (m) và quả nặng có khối lượng m = 100 (g) mang điện tích q = 2.10 -5 C . Treo con lắc vào vùng không gian có điện trường đều hướng theo phương nằm ngang với cường độ 4. 10 4 (V/ m )và gia tốc trọng trường g =  2 = 10(m/s 2 ) . Chu kì dao động của con lắc là : A. 2,56 (s) B. 2,47 (s) C. 1,77 (s) D. 1.36 (s) * Bài 7: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 80 (g) , đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường E  thẳng đứng , hướng lên có độ lớn E = 4800(V / m) . Khi chưa tích điện cho quả nặng , chu kì dao động của con lắc với biên độ nhỏ T 0 = 2 (s) , tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10(m/s 2 ) .Khi tích điện cho quả nặng điện tích q = 6. 10 - 5 C thì chu kì dao động của nó là : A. 2,5 (s) B. 2,36 (s) C. 1,72 (s) D. 1,54 (s) * Bài 8: Một con lắc đơn gồm 1 sợi dây dài có khối lượng không đáng kể , đầu sợi dây treo hòn bi bằng kim loại khối lượng m = 0,01(kg) mang điện tích q = 2. 10 - 7 C. Đặt con lắc trong 1 điện trường đều E  có phương thẳng đứng hướng xuống dưới . Chu kì con lắc khi E = 0 là T o = 2 (s) . Tìm chu kì dao động khi E = 10 4 (V/ m) . Cho g = 10(m/s 2 ) A. 2,02 (s) B. 1,98 (s) C. 1,01 (s) D. 0,99 (s) * Bài 9: Một con lắc đơn có chiều dài l = 2,45 (m) dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 (m / s 2 ) . Kéo con lắc lệch 1 cung có độ dài 5 (cm) rồi thả nhẹ cho dao động . Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động . Chiều (+) hướng từ vị trí cân bằng đến vị trí có góc lệch ban đầu . Phương trình dao động của con lắc L¹i v¨n h¹nh THPT C GIAO THUY A. s = 5cos ( 2 t - 2  ) (cm) . B. s = 5cos ( 2 t + 2  ) (cm) . C. s = 5 cos(2t - 2  ) (cm) . D. s = 5cos (2t ) (cm) *Bài10:: Con lắc đơn đang đứng yên ở vị trí cân bằng . Lúc t= 0 truyền cho con lắc vận tốc V =20 (cm / s) nằm ngang theo chiều (+) thì nó dao động điều hoà với chu kì T = 2 5  s. g = 10(m/s 2 ) Phương trình dao động của con lắc dạng li độ góc là A.  = 0,1cos 5 t (rad) B.  = 0,1cos (5 t +  )(rad) C.  = 0,1cos ( 1 5 t) (rad) D.  = 0,1cos ( 1 5 t +  ) (rad) *Bài11 : Một con lắc đơn gồm 1 sợi dây có chiều dài l = 1 (m) và quả nặng có khối lượng m = 100 (g) mang điện tích q = 2.10 -5 C . Treo con lắc vào vùng không gian có điện trường đều hướng theo phương nằm ngang với cường độ 4. 10 4 (V/ m )và gia tốc trọng trường g =  2 = 10(m/s 2 ) . Chu kì dao động của con lắc là : A. 2,56 (s) B. 2,47 (s) C. 1,77 (s) D. 1.36 (s) *Bài12: : Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 80 (g) , đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường E  thẳng đứng , hướng lên có độ lớn E = 4800(V / m) . Khi chưa tích điện cho quả nặng , chu kì dao động của con lắc với biên độ nhỏ T 0 = 2 (s) , tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10(m/s 2 ) .Khi tích điện cho quả nặng điện tích q = 6. 10 - 5 C thì chu kì dao động của nó là : A. 2,5 (s) B. 2,36 (s) C. 1,72 (s) D. 1,54 (s) *Bài13 : Một con lắc đơn gồm 1 sợi dây dài có khối lượng không đáng kể , đầu sợi dây treo hòn bi bằng kim loại khối lượng m = 0,01(kg) mang điện tích q = 2. 10 - 7 C. Đặt con lắc trong 1 điện trường đều E  có phương thẳng đứng hướng xuống dưới . Chu kì con lắc khi E = 0 là T 0 = 2 (s) . Tìm chu kì dao động khi E = 10 4 (V/ m) . Cho g = 10(m/s 2 ) A. 2,02 (s) B. 1,98 (s) C. 1,01 (s) D. 0,99 (s) *Bài14: Con lắc đơn dài 25cm , hòn bi khối lượng 10g mang điện tích 10-4c Treo con lắc giữa hai bản kim loại song song ,thẳng đứng cách nhau 20cm Đặt hai bản dưói hiệu điện thế 1 chiều 80 V. Chu kỳ dao động với biên độ nhỏ của con lắc là A. 0,91(s) B. 0,96 (s) C. 2,92 (s) D. 0,58 (s) * Con lắc trong từ trường *Bài15 : Con lắc đơn có m= 0,5 (kg) dao động ở nơi g = 10 ( m / s 2) có chu kì T 0 . Đặt phía dưới con lắc trên phương thẳng đứng đi qua trục quay 1 nam châm mà lực hút lên quả nặng là f = 0,1 (N) . Chu kì con lắc sẽ : A. tăng 1,01 lần B. giảm 1,01 lần C. tăng 2,02 lần D. giảm 2,02 lần *Con lắc chịu thêm lực quán tính *Bài15: Một ô tô khởi hành trên đường nằm ngang đạt vận tốc 72 km/h sau khi chạy nhanh dần đều được quãng đường 100m. Trần ô tô treo con lắc đơn dài 1 m. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn là A. 0,62 (s) B. 1,62 (s) C. 1,97(s) D. 1,02 (s) *Bài16 : Xét con lắc đơn treo trên 1 thang máy . Chu kì con lắc tăng lên khi : A. Thang máy chuyển động đều lên trên . B. Thang máy chuyển động nhanh dần đều lên trên với gia tốc a < g . C. Thang máy chuyển động chậm dần đều lên trên với gia tốc /a /< g . D. Thang máy rơi tự do . *Bài17 Một con lắc đơn treo vào trần thang máy tại nơi g= 10m/s2.Khi thang máy đứng yên thì chu kỳ con lắc là 1s . Chu kỳ con lắc đó khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2,5m/s2 là: A. 0,89 (s) B. 1,12 (s) C. 1,15(s) D. 0,87 (s) . ô tô treo con lắc đơn dài 1 m. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn là A. 0,62 (s) B. 1,62 (s) C. 1,97(s) D. 1,02 (s) *Bài16 : Xét con lắc đơn treo trên 1 thang máy . Chu kì con lắc tăng lên. 1,89s; D. 1,79s * Bài 6: Một con lắc đơn gồm 1 sợi dây có chiều dài l = 1 (m) và quả nặng có khối lượng m = 100 (g) mang điện tích q = 2.10 -5 C . Treo con lắc vào vùng không gian có điện trường. * Bài 8: Một con lắc đơn gồm 1 sợi dây dài có khối lượng không đáng kể , đầu sợi dây treo hòn bi bằng kim loại khối lượng m = 0,01(kg) mang điện tích q = 2. 10 - 7 C. Đặt con lắc trong 1 điện

Ngày đăng: 23/07/2014, 04:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan