Kiểm tra trắc nghiệm THPT Đề thi Khối 12: Môn Vật Lý - Mã đề thi: 02 pdf

5 333 0
Kiểm tra trắc nghiệm THPT Đề thi Khối 12: Môn Vật Lý - Mã đề thi: 02 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH HƯNG YÊN TRƯỜNG THPT NGHĨA DÂN (Đề thi có 4 trang) Kiểm tra trắc nghiệm THPT Đề thi Khối 12: Môn Vật Lý o0o Thời gian làm bài: 45 phút Số câu trắc nghiệm: 30 Họ và tên thí sinh: Câu 1: Trong một thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, các khe S 1 và S 2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là = 3m. Khoảng cách giữa hai vân tối đo được trên màn là 1,5 mm. Bước sóng ánh sáng đã sử dụng trong thí nghiệm có giá trị là bao nhiêu? A.  = 0,36 m B.  = 0,50 m C.  = 0,25 m D. Một giá trị khác. Câu 2: Trong một thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, các khe S 1 và S 2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là = 3m. Khoảng cách giữa hai vân tối đo được trên màn là 1,5 mm. Vị trí vân sáng thứ hai (k = 2) có giá trị nào sau đây? A. x S2 = 3 mm B. x S2 = 10 -3 cm C. x S2 = 4.10 3 cm D. Một giá trị khác. Câu 3: Trong một thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, các khe S 1 và S 2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là = 3m. Khoảng cách giữa hai vân tối đo được trên màn là 1,5 mm. Vị trí vân tối thứ 5 (k = 4) có giá trị nào sau đây? A. x T5 = 8,52 mm B. x T5 = 8,25 cm C. x T5 = 18,25 mm D. Một giá trị khác. Câu 4: Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1 m. Trên màn, người ta quan sát được khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng thứ 10 là 4 mm. Bước sóng ánh sáng đơn sắc đã sử dụng trong thí nghiệm có giá trị là bao nhiêu? A.  = 0,85 m B.  = 0,78 m C.  = 0,83 m D. Một giá trị khác. Câu 5: Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1 m. Trên màn, người ta quan sát được khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng thứ 10 là 4 mm. Tại hai điểm M, N đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm cánh nhau một khoảng 8mm là hai vân sáng. Số vân sáng và số vân tối quan sát được trong khoảng MN là bao nhiêu? A. 23 vân sáng và 22 vân tối B. 20 vân sáng và 21 vân tối C. 21 vân sáng và 20 vân tối D. Một giá trị khác. Mã đề thi: 02 Câu 6: Đặt hai khe Iâng S 1 và S 2 cách nhau một khảng 2,5mm. Hai khe được chiếu sáng bởi một khe sáng S có bước sóng  = 0,5m. Màn ảnh E đặt song song và cách S 1 S 2 một khoảng 2,5m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp thu được trên màn có giá trị là bao nhiêu? A. i = 0,55 mm B. i = 0,5 mm C. i = 0,45 mm D. Một giá trị khác. Câu 7: Đặt hai khe Iâng S 1 và S 2 cách nhau một khảng 2,5mm. Hai khe được chiếu sáng bởi một khe sáng S có bước sóng  = 0,5m. Màn ảnh E đặt song song và cách S 1 S 2 một khoảng 2,5m. Tại điểm M cách vân trung tâm một khoảng 4 mm, cường độ sáng như thế nào? A. Vân sáng ứng với k = 8 B. Vân sáng ứng với k = 9 C. Vân tối ứng với k = 8 D. Một kết quả khác. Câu 8: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, người ta bố trí sao cho khoảng cách S 1 S 2 =a=4 mm, khoảng cách từ S 1 và S 2 đến màn quan sát là D = 2m. Quan sát cho thấy trong phạm vi giữa hai điểm P, Q đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm có 11 vân sáng, tại P và Q là hai vân sáng. Biết PQ=3mm. Bước sóng do các nguồn phát ra có giá trị là bao nhiêu? A.  = 0,60 m B.  = 0,50 m C.  = 0,65 m D. Một giá trị khác. Câu 9: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, người ta bố trí sao cho khoảng cách S 1 S 2 =a=4 mm, khoảng cách từ S 1 và S 2 đến màn quan sát là D = 2m. Quan sát cho thấy trong phạm vi giữa hai điểm P, Q đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm có 11 vân sáng, tại P và Q là hai vân sáng. Biết PQ=3mm. Tại điểm M 1 cách vân sáng trung tâm một khảng 0,75 mm là vân sáng hay vân tối và có giá trị là bao nhiêu? A. Vân tối ứng với k = 4 B. Vân sáng ứng với k = 2 C. Vân tối ứng với k = 2 D. Một giá trị khác. Câu 10: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, người ta bố trí sao cho khoảng cách S 1 S 2 =a=4 mm, khoảng cách từ S 1 và S 2 đến màn quan sát là D = 2m. Quan sát cho thấy trong phạm vi giữa hai điểm P, Q đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm có 11 vân sáng, tại P và Q là hai vân sáng. Biết PQ=3mm. Xét điểm M 2 cách M 1 một khoảng 1,8 mm; Hỏi tại M 2 là vân sáng hay vân tối và có giá trị là bao nhiêu? A. Vân tối ứng với k = 9 B. Vân tối ứng với k = 8 C. Vân sáng ứng với k = 8 D. Một giá trị khác. Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tia hồng ngoại có khả năng đâm xuyên rất mạnh. B. Tia hồng ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang. C. Tia hồng ngoại chỉ được phát ra từ các vật bị nung nóng có nhiệt độ trên 500 0 C. D. Tia hồng ngoại mắt người không nhìn thấy được. Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc?  k a D x 2  k a D x 2   k a D x   )1(  k a D x 2 k A SA S 12    a D i   a D i 2   a D i   D a i  A. ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là giống nhau. C. ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. D. Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua môi trường trong suốt thì chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất. Câu 13: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào liên quan đến hiện tượng giao thoa ánh sáng? A. Màu sắc sặc sỡ trên bong bóng xà phòng. B. Màu sắc của ánh sáng trắng sau khi chiếu qua lăng kính. C. Vệt sáng trên tường khi chiếu ánh sáng từ đèn pin. D. Bóng đen trên tờ giấy khi dùng một chiếc thước nhựa chắn chùm tia sáng chiếu tới. Câu 14: Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch hấp thụ là: A. Nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục phải nhỏ hơn nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ. B. Nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục phải lớn hơn nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ. C. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. D. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ vạch. Câu 15: Trong các điều kiện sau, điều kiện nào đúng cho vân ánh sáng trên màn? A. Tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng. B. Tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến hai nguồn bằng một số lẻ lần của nửa bước sóng. C. Tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng. D. Tất cả các ý trên. Câu 16: Trong các công thức sau công thức nào đúng với công thức xác định vị trí vân sáng trên màn? A. B. C. D. Câu 17: Trên màn quan sát hiện tượng giao thoa với hai khe Iâng S 1 và S 2 , tại A là một vân sáng. Điều khiện nào sau đây là đúng? A. S 2 A – S 1 A = 2k B. S 2 A – S 1 A = k C. D. Một điều kiện khác. Câu 18: Chọn công thức đúng với công thức tính khoảng vân? A. B. C. D. Câu 19: Phát biểu nào sau đây là đúng với khái niệm về khoảng vân? A. Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân sáng kế tiếp. B. Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân tối kết tiếp. C. Khoảng vân là khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng. D. Tất cả các ý trên. Câu 20: Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể thực hiện việc đo bước sóng ánh sáng? A. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niutơn. B. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng. C. Thí nghiệm giao thoa với khe Iâng. D. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc. Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tia hồng ngoại là một bức xạ đơn sắc có màu hồng. B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,4 m. C. Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh phát ra. D. Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trường và từ trường. Câu 22: Chọn câu đúng. A. Quang phổ liên lục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng. B. Quang phổ liên lục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng. C. Quang phổ liên lục không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng. D. Quang phổ liên lục phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng. Câu 23: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song. B. Trong máy quang phổ, buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính. C. Trong máy quang phổ, lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành các chùm sáng đơn sắc song song. D. Trong máy quang phổ, quang phổ của một chùm sáng thu được trong buồng ảnh luôn là một dải sáng có màu cầu vồng. Câu 24: Hai khe I-âng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60m. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2 m. Tại N cách vân trung tâm 1,8 mm có: A. Vân sáng bậc 3. B. Vân tối bậc 4. C. Vân tối bậc 5. D. Vân sáng bậc 4. Câu 25: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp bằng 1mm và khoảng cách từ hai khe đến màn bằng 2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , người ta đo được khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là 4,5 mm. Bước sóng  của ánh sáng đơn sắc đó bằng bao nhiêu? A. 0,5625 m. B. 0,7778 m. C. 0,8125 m. D. 0,6000 m. D ax rr  12 D ax rr 2 12  D ax rr 2 12  x D rr 2 12  Câu 26: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp bằng 1mm và khoảng cách từ hai khe đến màn bằng 2m. Thay nguồn sáng đơn sắc trên bằng ánh sáng trắng chiếu sáng các khe, thì tại điểm M cách vân sáng chính giữa 7,2 mm có bao nhiêu tia đơn sắc cho vân tối? Biết rằng ánh sáng trắng là tổng hợp các ánh sáng đơn sắc từ tia đỏ có bước sóng 0,40 m đến tia tím có bước sóng 0,75 m. A. 3 tia. B. 5 tia. C. 7 tia. D. 9 tia. Câu 27: Trong hiện tượng giao thoa với khe Iâng khoảng cách giữa hai nguồn là a, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là D A. B. C. D. Câu 28: Câu trả lời nào là đúng trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, nếu đặt trước một trong hai nguồn một bản thuỷ tinh mỏng có hai mặt song song thị hiện tượng xảy ra như thế nào so với khi không có nó? A. Hệ thống vân không thay đổi. B. Hệ thống vân biến mất. C. Hệ thống vân bị dịch chuyển trên màn về phía có bản thuỷ tinh. D. Vân trung tâm trở thành vân tối và không thay đổi vị trí. Câu 29: Nếu làm thí nghiệm Iâng với ánh sáng trắng thì: A. Chỉ quan sát được vài vân bậc thấp có màu sắc, trừ vân số 0 vẫn có màu trắng. B. Hoàn toàn không quan sát được vân. C. Vẫn quan sát được vân, không khác gì vân của ánh sáng đơn sắc. D. Chỉ thấy các vân có màu sắc mà không thấy vân tối nào. Câu 30: Đặc điểm quang trọng của quang phổ liên tục là: A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng. B. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. C. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. D. Không phụ thuộc vào nhiệt độ cũng như vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. . TẠO TỈNH HƯNG YÊN TRƯỜNG THPT NGHĨA DÂN (Đề thi có 4 trang) Kiểm tra trắc nghiệm THPT Đề thi Khối 12: Môn Vật Lý o0o Thời gian làm bài: 45 phút Số câu trắc nghiệm: 30 Họ và tên thí. vân tối B. 20 vân sáng và 21 vân tối C. 21 vân sáng và 20 vân tối D. Một giá trị khác. Mã đề thi: 02 Câu 6: Đặt hai khe Iâng S 1 và S 2 cách nhau một khảng 2,5mm. Hai khe được chiếu sáng. Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể thực hiện việc đo bước sóng ánh sáng? A. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niutơn. B. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng. C. Thí nghiệm giao

Ngày đăng: 23/07/2014, 04:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan