hệ thống thông tin vệ tinh 2011 phần 2 potx

15 305 4
hệ thống thông tin vệ tinh 2011 phần 2 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

t=0 t=T/8 t=T/4 t=3T/8 T t=T/2 t=5T/8 t=3T/4 t=7T/8 t=T t=9T/8 t = T/4 t=T/2 t=0.T t=3T/4 Sóng phân cực ngang Sóng phân cực đứn g Sóng phân cực tro ø n Sóng phân cực tròn phía tay phải 1.2.5 Sự truyền lan sóng trong thông tin vệ tinh: 1.2.5.1 Khái niệm -Ta biết hiện không có một môi trường truyền sóng nào là lý tưởng, mà khoảng cách từ trạm mặt đất tới vệ tinh lại rất xa, vì thế sự suy hao là đáng kể. Ngoài ra sóng vô tuyến điện trong thông tin vệ tinh chòu ảnh hưởng của các tác động như tiêu hao do sóng bò hấp thụ ở tầng điện ly, khí quyển và mưa. Đồàng thời sẽ bò can nhiễu bởi tầng điện ly, khí quyển, mưa và trên mặt đất.(Bảng quan hệ giữa tần số và suy hao trang sau) 1.2.5.2 Tiêu hao trong không gian tư ï do -Trong thông tin vệ tinh sóng vô tuyến điện đi qua khoảng không vũ trụ , gần như chân không. -Trong một môi trường như vậy có rất ít chất có thể suy hao sóng hoặc làm lệch hướng truyền lan của nó. Sự suy hao sóng gây ra chỉ do sự khuyếch tán tự nhiên của nó. Môi trường như vậy gọi là không gian tự do. -Khi sóng vô tuyến điện truyền trong không gian tự do thì tỷ số công suất phát trên công suất thu tại điểm cách nơi phát một khoảng R(m) sẽ là: γ= (4πR/λ ) 2 Với λ là bước sóng của sóng vô tuyến điện. -Tỷ số này gọi là tiêu hao trong không gian tự do.Tỷ số này chỉ đúng khi anten thu và phát là vô hướng ( có hệ số bằng tăng ích = 0 dB). Nói chung trên đường truyền thì cả anten phát và thu đều có một trò số tăng ích khác [O] nên tỷ số thực của công suất phát trên công suất thu nhỏ hơn tiêu hao trong không gian tự do (α) một lượng bằng hệ số tăng ích . Dễ thấy: γ ~ R 2 -Trong thông tin vệ tinh thì hầu hết sự truyền lan sóng đi trong không gian là chân không nên sự suy hao đường truyền có thể coi như là bằng (α). Tuy vậy R lớn ( 36.000 km) nên suy hao lớn. Do vậy cần sử dụng các máy phát công suất lớn và máy thu độ nhạy cao, cũng như anten thu, phát phải có hệ số tăng ích cao. 1.2.5.3 Cửa sổ vô tuyến: -Sóng vô tuyến điện trong thông tin vệ tinh ngoài suy hao đường truyền do cự ly xa còn chòu ảnh hưởng của tầng điện ly và khí quyển. +Ta biết tầng điện ly cách mặt đất 50 ÷400km là một lớp không khí loãng bò ion hóa bởi các tia vũ trụ và nó có tính chất hấp thụ và phản xạ sóng. Tuy nhiên nó chỉ ảnh hưởng nhiều với băng sóng ngắn, tần số càng cao thì càng ít bò ảnh hưởng. Các tần số ở băng sóng viba không bò ảnh hưởng bởi tầng điện ly nên chúng được sử dụng cho thông tin vệ tinh. +Trong khí quyển cần phải tính đến ảnh hưởng của không khí , hơi nước và mưa, nhưng với các tần số ≤ 30 GHz có thể bỏ qua, vì thế chúng được tận dụng triệt để trong thông tin vệ tinh. Hệ số tăng ích Anten 100 50 30 20 10 5 1 0.1 1 10 50 100 f(GHz) -Từ đồ thò ta thấy sóng truyền trong khoảng tần số giữa 1÷10 GHz thì suy hao kết hợp do tầng điện ly và mưa là không đáng kể. Hay còn gọi là “Cửa sổ tần số vô tuyến”. Nếu sóng trong cửa sổ vô tuyến sử dụng cho thông tin vệ tinh thì tiêu hao truyền lan gần bằng tiêu hao trong không gian tự do, do đó cho phép thiết lập các đường thông tin vệ tinh ổn đònh. -Tuy nhiên dải tần này lại được sử dụng cả cho các đường thông tin viba trên mặt đất Muốn các trạm mặt đất ( không bò can nhiễu với các trạm viba) ta phải xác đònh vò trí cũng như tần số hoạt động một cách khoa học. 1.2.5.4 Tạp âm trong trong truyền lan sóng vô tuyến điện: -Các chất khí (của khí quyển) và mưa không chỉ hấp thụ sóng vô tuyến điện mà còn là các nguồn bức xạ tạp âm nhiệt. Tạp âm do các chất khí trong khí quyển ảnh hưởng không nhiều đến sự lan truyền sóng vô tuyến ở thông tin vệ tónh so với suy hao lớn do tạp âm gây ra do mưa. Vì vậy trong khi thiết kế đường thông tin ngoài việc tính sự suy hao của sóng còn phải tính thêm tạp âm do mưa. -Hình sau cho thấy sự tăng tạp âm do mưa: -Cũng có tạp âm mặt đất phát sinh trong khi truyền lan sóng. Đây là tạp âm nhiệt gây ra bởi quả đất, gần như nhiệt bề mặt của mặt đất. Ở phía trạm mặt đất, bức xạ anten hùng lên bầu trời do đó tạp âm từ mặt đất sẽ không ảnh hưởng nhiều đến trạm. Tuy nhiên ở phía vệ tinh, bức xạ hướng tới mặt đất nên có ảnh hưởng nhiệt tạp âm của mặt đất đối với vệ tinh là 250 0 k÷ 300 0 k. Nhiệt tạp âm ( 0 K) 300 250 200 150 100 50 0 Suy hao do mưa Suy hao do tầng điện ly Cửa sổ vô tuyến 0 5 10 15 Su y hao do mưa 1.2.5.5 Sự giảm khả năng tách biệt phân cực chéo do mưa: Điện trường của hai sóng vuông góc với nhau đôi khi kết hợp với nhau thành một và tạo ra một sóng “phân cực chéo”. Một sóng như vậy có thể dùng một anten để tách ra các sóng riêng biệt. Tuy nhiên khi sóng đi qua mưa, các hạt mưa có hình dẹt sẽ làm nghiêng phân cực chéo, do đó sinh ra các thành phần vuông góc hỗn hợp trên thành phần mong muốn được gọi là “sự tách biệt phân cực chéo”. Để hạn chế tác động giảm tách biệt phân cực chéo, người ta dùng cách sắp xếp xen kẽ tần số như ở hình vẽ cho ệ thống FM để truyền dẫn tín hiệu tivi. Vì đối với tín hiệu điều tần, công suất của nó tập trung xung quanh trung tâm băng tần sử dụng, do đó với cách sắp xếp tần số như hình vẽ sẽ giảm sự hỗn hợp thành phần vuông góc bằng bộ lọc. W Hướng trục nhỏ Y Z Hạt mưa 0 X Hướng trục lớn Hạt mưa. OZ: Thành phần đồng phân cực sau khi đi qua hạt mưa. Ow: Thành phần phân cực chéo sau khi đi qua hạt mưa. *)-Sự khử phân cực gây ra do hạt mưa dẹt: Công suất *)-Phổ tần số sắp xếp xen kẽ. 1.2.5.6 Sự nhiễu loạn do các sóng can nhiễu a)-Sự can nhiễu với các vệ tinh bên cạnh -Xảy ra hai vệ tinh ở gần nhau và khi đó: Sóng đi qua hạt mưa (Phân cực Elip) Hướùng sóng tới hạt mưa (Phân cực thẳng) Hạt mưa Sóng phân cực ngang H So ù ng pha â ncưcđư ù ng V Đường xuống can nhiễu xảy ra do anten phát của vệ tinh 2 chiếu vào trạm thu 1 và anen thu của trạm 1 cũng thu được hướng của vệ tinh 2. θ θ Trạm mặt đất:1 Trạm mặt đất:2 +Tương tự cho đường lên can nhiễu (như hình vẽ) -Công suất của sóng can nhiễu giảm khi: +Tăng góc bức xạ θ (giảm cường độ bức xạ) +Hệ số tăng ích của anten trạm mặt đất giảm. b)-Can nhiễu với đường thông tin viba trên mặt đất -Có hai trường hợp với đường thông tin viba can nhiễu với một hệ thống thông tin vệ tinh là: +Đường thông tin viba mặt đất cùng tần số làm việc với đường lên của hệ thống thông tin vệ tinh. +Đường thông tin viba mặt đất cùng tần số làm việc với đường xuống của hệ thống thông tin vệ tinh. -Trong trường hợp 1 anten của thông tin viba được điều khiển sao cho không hướng vào quỹ đạo vệ tinh đòa tónh, như vậy can nhiễu được giảm nhỏ. -Trong trường hợp 2 việc chọn vò trí đặt trạm mặt đất thích hợp sẽ giảm được sự can nhiễu của tín hiệu viba. -Tương tự ta cũng cần quan tâm đến sự can nhiễu của hệ thống thông tin vệ tinh tới hệ thống viba. Cách khắc phục tốt nhất nếu có thể là ta tránh sự trùng lặp về tần số làm việc (hoặc kết hợp cả hai). * Sự can nhiễu được mô phỏng như sau: Tín hiệu can nhiễu Tín hiệu can nhiễu Đồ thò bức xạ Vệ tinh 2Vệ tinh 1 Q u y õ đao đ ò a tónh N 1.3 HỆ THỐNG ĐIỀU CHẾ VÀ TRUYỀN DẪN TRONG THÔNG TIN VỆ TINH 1.3.1 Hệ Thống Điều Chế : 1.3.1.1 Điều chế. Là chuyển tín hiệu gốc thành tín hiệu khác phù hợp với môi trường và phương thức truyền tin sao cho nội dung về tin tức không thay đổi. + Mục đích của điều chế -Nhờ điều chế tín hiệu phù hợp với môi trường thông tin để tăng khả năng chống nhiễu và giảm suy hao trên đường tryền. -Có khả năng ghép được nhiều kênh thông tin trên một môi trường truyền (tăng hiệu suất kênh truyền). + Giải điều chế là quá trình ngược của điều chế tín hiệu. + Sơ đồ tóm tắt hệ thống như sau: Trạm vi ba gây nhiễu với trạm thu vệ tinh Trạm vi ba hướng lên quỹ đạo vệ tinh Trạm thu vệ tinh Vệ tinh thông tin SỰ CAN NHIE à U TỪ HỆ THỐNG VI BA LÊN HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH Bên phát Bên thu -Bộ biến đổi bên phát gọi là bộ điều chế. -Bộ biến đổi bên thu gọi là bộgiải điều chế. 1.3.1.2 Các loại điều chế Ta có bảng sau: LOẠI TIN TỨC DẠNG SÓNG MANG +Tương tự -> - sin -xung - AM ,DSB ,SSB ,FM ,PM. - PAM , PFM ,PPM ,PWM . +Số -> Sin ( Sóng mang tương tự nền số). -ASK ,OOK ,FSK ,PSK . + Tương tự -> Số -PCM , DPCM ,DM . FM: Frequency Modulation ( Điều chế tần số ) PM: Phare Modulation ( Điều chế pha ) AM: Amplitude Modulation ( Điều chế biên độ ) DSB: Double Side Band ( Điều chế song biên ) SSB: Single Side Band ( Điều chế đơn biên ) PAM: Pulse Amplitude Modulation ( Điều chế biên độ của xung ) PFM: Pulse Frequency Modulation ( Điều chế tần số của xung ) PPM: Pulse Phare Modulation ( Điều chế pha của xung ) PWM: Pulse Width Modulation ( Điều chế độ rộng của xung ) ASK: Amplication Shift Key ( Khóa dòch chuyển về biên độ ) FSK: Frequency Shift Key ( Khóa dòch chuyển về tần số ) PSK: Phare Shift Key ( Khóa dòch chuyển về pha ) PCM: Pulse Code Moduation ( Điều chế xung mã được sử dụng thông dụng trong điều chế và ghép kênh ) DPCM: Differential PCM ( Điều chế xung mã visai ) DM: Delta Modulation ( Dùng nhiều trong truyền số liệu ) + Đặc điểm: -Các loại điều chế PAM, PFM, PPM, PWM chỉ dùng trong các thiết bò chuyển dùng, ngày nay ít dùng ta không đề cập trong phần trình bày. Nguồn thông tin Đường truyền dẫn MÁY PHÁT Nguồn ta ïp âm Bộ biến đổi Nguồn tin tức Bộ biến đổi MÁY THU -Các tín hiệu điều chế số không được sử dụng trực tiếp để phát đi mà nó được điều chế tiếp ở dạng: ASK, FSK hoặc PSK) rồi mới phát đi. Xem chi tiết trong phần phụ lục A 1.3.2 Hệ Thống Kênh Truyền 1.3.2.1 Đa truy nhập. -Là một phương pháp để cho nhiều trạm mạt đất sử dụng chung một bộ phát đáp. Bao gồm: +Đa truy nhập phân chia theo tần số (Frequency Division Multiple Access FDMA) +Đa truy nhập phân chia theo thời gian (Time Division Multiple Access TDMA) +Đa truy nhập trải phổ (CDMA, SSMA) ( Ngoài ra còn phân loại theo kiểu khác là phân phối theo yêu cầu và phân phối trước). 1.3.2.2 Đa truy nhập phân chia theo tần số (FDMA) Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất. Trong hệ thống này mỗi trạm mặït đất có dùng riêng một tần số phát không trùng với các trạm khác sao cho khoảng cách tần số giữa các trạm không bò chồng lấn lên nhau. FDMA có thể sử dụng cho tất cả các hệ thống điều chế (điều chế số cũng tương tự). Các trạm thu mặt đất muốn thu được tin tức phải dùng các bộ lọc dải tương ứng với tần số cần thu. Phương pháp này cho phép các trạm truyền dẫn liên tục mà không cần điều khiển đònh thời đồng bộ, thiết bò sử dụng kháù đơn giản. Hiệu quả công suất của vệ tinh không quá tồi. Nhận xét: Phương pháp này thiếu linh hoạt trong việc thay đổi cách phân phối kênh do: các kênh truyền dẫn được phân chia theo tần số quy đònh, khi muốn tăng số kênh bắt buộc phải giảm nhỏ băng thông nghóa là thay đổi các bộ lọc dải đối với trạm thu. Đồng thời phương pháp này tốn kém kênh truyền. Mô hình vẽ như sau: Phát : f1 ,f2 ,f3 Thu : f4 ,f5 ,f6. Phát f4 thu f1 Vệ tinh thôn g tin Phát f5 thu f2 Phát f6 thu f3 N f1 f2 f3 f4 f5 f6 A -> B A-> C A->D B ->A C -> A D -> A. 1.3.2.3 Đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA) Là một hệ thống các trạm thu mặt đất dùng chung một bộ phát đáp trên cơ sở phân chia thời gian. Trước hết phải sử dụng một sóng mang điều chế số. Hệ thống này thường đònh ra một khung thời gian gọi là khung TDMA. Khung thời gian này sẽ chia ra làm nhiều khoảng tương ứng với mỗi trạm mặt đất. Mỗi trạm sẽ phát sóng theo theo khe thời gian của khung quy đònh. Đồng thời giữa các khe thời gian cần một khoảng thời gian trống để tín hiệu các trạm không chồng nhau về thời gian tại trạm phát đáp. Tương tự tại các trạm thu mặt đất, để lấy được tin tức cần được xác đònh đúng khe thời gian để lấy sóng mang của chính nó. Đây là phương pháp có thể sử dụng tốt nhất công suất của vệ tinh. Nó có thể thay đổi số khe cũng như độ rộng của khe thời gian trong khung mà không ảnh hưởng gì tới các thiết bò phần cứng. Hình ảùnh khung TDMA như sau: 1.3.2.4 Đa truy nhập trải phổ (CDMA) (Code Division Multiple Access - Đa truy nhập phân chia theo mã) -Khi cần gửi đi dữ liệu dạng nhò phân (hình a), để thực hiện điều chế PSK cho tín hiệu này trước hết người ta mã hóa các bit 0’, 1’ thành mã tốc độ cao hơn, sau đó đưa vào điều chế PSK như hình vẽ, như thế sẽ trải phổ của tín hiệu ra cả băng tần. -Hình (d) cho thấy việc sử dụng SSMA trong một bộ phát đáp. Một khe D CA B D A Từ tra ï m chuẩn Thời g ian bảo ve ä Một khung V C a) Data. - V C V m b) Mã hóa - V m Điều chế lần đầu • SSMA Từ tram:D Từ tram:C Từ tram:B Từ tram:A ( Đa truy nhập phân chia theo mã) Các tín hiệu từ tất cả các trạm đều có cùng một vò trí trong bộ phát đáp cả về thời gian và tần số. Phía thu thực hiện quá trình trải ngược lại, sử dụng mã giống như đã dùng trải phổ ở phía phát để thu lại tín hiệu ban đầu. Điều này cho phép chỉ thu các tín hiệu mong muốn, ngay cả khi các sóng mang trải phổ với các mã khác đến cùng thời gian. Nhận xét: -Hệ thống này có hiệu quả lớn chống lại can nhiễu từ các hệ thống khác, nó cũng tạo ra ít nhiều tới các hệ thống khác. Tuy hiên hệ thống này cần độ rộng băng tần lớn và gây ra tạp âm nhiễu lẫn nhau khi nhiều trạm dùng chung một bộ phát đáp, vì thế dẫn tới dung lượng truyền dẫn trên bộ phát đáp rất nhỏ. -Bản tính năng của các hệ thống đa truy nhập cho ta sự lựa chọn thích hợp như sau: Hệ thống Ưu điểm Nhược điểm Nhận xét FDMA - Thủ tục truy nhập đơn giản. - Cấu hình trạm mặt đất đơn giản. - Thiếu linh hoạt trong thay đổi thiết lập tuyến. - Hiệu quả thấp khi số kênh tăng. - Dễ ứng dụng trong phân phối theo yêu cầu và kích hoạt bằng tiếng nói trong SCPC dung lượng nhỏ. TDMA - Hiệu quả sử dụng tuyến cao. - Yêu cầu đồng bộ cụm. - Công suất trạm phát - Có thể ứng dụng: SS-TDMA c) Sóng đ/c : PSK [...]... th«ng tin vƯ tinh cã thĨ nhiƠu víi nhau ♦ VƯ tinh th«ng tin kh¸c ®Õn tr¹m mỈt ®Êt ♦ Tr¹m mỈt ®Êt kh¸c ®Õn vƯ tinh th«ng tin ♦ Tun viba mỈt ®Êt ®Õn vƯ tinh th«ng tin ♦ Tun viba mỈt ®Êt ®Õn tr¹m mỈt ®Êt Trong sè nµy nhiƠu lín nhÊt lµ x¶y ra gi÷a tun viba mỈt ®Êt vµ tr¹m mỈt ®Êt NhiƠu tõ tun viba mỈt ®Êt lªn ®Õn hƯ thèng vƯ tinh lµ kh«ng ®¸ng kĨ Tuy nhiªn, v× c«ng st thu cđa hƯ thèng th«ng tin vƯ tinh. .. hƯ thèng th«ng tin vƯ tinh lµ kh¸ thÊp, nªn nhiƠu t-¬ng ®èi tõ tun viba mỈt ®Êt lµ kh¸ cao V× vËy, ta ph¶i xem xÐt ®Çy ®đ khi thiÕt kÕ tun Vệ tinh thông tin Trạm vi ba hướng lên quỹ đao vệ tinh Các tuyến nhiễu Trạm vi ba gây nhiễu với trạm thu vệ tinh Trạm TT vệ tinh Trong thiÕt kÕ tun thùc tÕ, ta ph¶i ®Ỉt tr¹m mỈt ®Êt sao cho nhiƠu x¶y ra Ýt nhÊt, víi nhiƠu C/N nhá nhÊt b»ng c¸ch sư dơng c¸c antenna... lại từ vệ tinh Nó đối chiếu phát cụm bằng cách so sánh cụm đã vòng trở lại với cụm chuẩn, vì thế sẽ xác đònh khe thời gian của nó chính xác Có hai trường hợp đo lỗi đònh thời gian của cụm vòng trở lại: Trường hợp 1: Trạm đo cụm mà nó đã phát Trường hợp 2: Trạm chuẩn đo cụm đó và thông báo kết quả thông qua vệ tinh với trạm đã phát cụm CHN CH1 CH2 CHN-1 CHN CH1 1 Khung PCM Thời gian bảo vệ Phần mở... kỹ thuật này, phía phát phát đi một số gói nhất đònh tới phía thu, phía thu sẽ gửi lại thông báo kết quả phát hiện lỗi Thông tin theo kiểu này mất 0,5s trên mạch vệ tinh, trong thời gian này không thể phát được dữ liệu nên hiệu quả truyền dẫn giảm - Khi có lỗi phía thu sẽ yêu cầu phát lại những thông tin bò lỗi bằng 2 phương pháp: + Phương pháp REJ Khi phát hiện được lỗi ở nửa chừng, thì một khung REJ... sự thu nhận (đôi khi không phân biệt rõ ràng được) Đồng bộ phát cũng được chia làm 2 loại: + Đồng bộ vòng hở: Đây là một phương thức để xác đònh thời điểm phát cụm, bằng cách tính toán khoảng cách từ vệ tinh xuống mỗi trạm mặt đất dựa trên cơ sở đo lường hoặc đánh giá vò trí vệ tinh Phương pháp này yêu cầu thời gian bảo vệ dài vì thiếu khả năng để đạt được đồng bộ chính xác cao nên hiệu quả sử dụng khung... nhau ở cả phía phát và thu + Đồng bộ khung: hệ thống TDMA sẽ có nhiều kênh thông tin sử dụng một đường , nên phải xác đònh rõ ràng thứ tự các thông tin cho việc ghép kênh và phân kênh Các xung đồng bộ có chức năng chỉ ra điểm đầu của một khng được phát đi , đồng thời chỉ rõ thời điểm đóng mở các cổng phân kênh Thứ tự phân kênh, ghép kênh đònh thời các thông tin được thiếp lập giống nhau ở cả hướng thu... như nhau trên toàn bộ mạng truyền dẫn 1.3.3 .2 Kỹ thuật đồng bộ TDMA Một khung ( 125 μs ) 1bit CH1 8bits CH2 8bits CH24 8bits 1bit 8bits Bít khung Với hệ thống TDMA, tất cả các trạm mặt đất sử dụng cùng tần số sóng mang có dạng ngắt quãng, theo thời gian được phân chia sao cho tín hiệu giữa các trạm phát không bò trùng nhau tại mọi thời điểm Đồng bộ trong hệ thống TDMA bao gồm đồng bộ sóng mang và đồng... từ các trạm phát tới vệ tinh khác nhau , thời gian truyền dẫn tín hiệu khác nên cần xác đònh thời điểm phát ngay sau khi thiết lập đồng bộ thu: gọi là sự thu nhận Sự thu nhận được chia làm: thu nhận vòng hở và vòng khép kín + Thu nhận vòng hở : Đònh thời phát cụm được xác đònh gần đúng thông qua tính toán dựa trên cơ sở đo lường hoặc đánh giá vò trí vệ tinh Một cụm ngắn chỉ chứa phần mào đầu được phát... này được phát vòng trở lại từ vệ tinh và thu được + Thu nhận vòng kín: Một tín hiệu đặc biệt khi PN (tạp âm giả) được phát tại một mức thấp đến nỗi không gây ra nhiễu lớn, thậm chí nếu như nó chồng lẫn vào các cụm khác Thời điểm phát được xác đònh bằng việc so sánh tín hiệu thu phát trở lại từ vệ tinh tới vò trí cụm chuẩn -Mỗi trạm mặt đất chuyển tới trạng thái thông tin bình thường sau khi thu nhận... lại (hiệu quả thấp) + Phương pháp SREJ Giống REJ chỉ khác là phía phát phát lại khung nào được báo lỗi (hiệu quả hơn REJ) Phía phát Phía thu Phía phát Phía thu 11 11 12 12 13 13 14 14 15 15 16 16 17 REJ2 17 SREJ2 18 18 19 19 110 110 12 12 Phát lại 13 Phát lại 111 a) Phương pháp REJ b) Phương pháp SREJ 1.3.3.5 Các chỉ tiêu trong truyền dẫn a Chỉ tiêu chất lượng CCIR thiÕt lËp c¸c chØ tiªu chÊt l-ỵng cÇn . gây nhiễu với trạm thu vệ tinh Trạm vi ba hướng lên quỹ đạo vệ tinh Trạm thu vệ tinh Vệ tinh thông tin SỰ CAN NHIE à U TỪ HỆ THỐNG VI BA LÊN HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH Bên phát Bên thu. +Đường thông tin viba mặt đất cùng tần số làm việc với đường lên của hệ thống thông tin vệ tinh. +Đường thông tin viba mặt đất cùng tần số làm việc với đường xuống của hệ thống thông tin vệ tinh. . bức xạ Vệ tinh 2Vệ tinh 1 Q u y õ đao đ ò a tónh N 1.3 HỆ THỐNG ĐIỀU CHẾ VÀ TRUYỀN DẪN TRONG THÔNG TIN VỆ TINH 1.3.1 Hệ Thống

Ngày đăng: 23/07/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan