Báo cáo nghiên cứu khoa học: "TIẾP NHẬN TÁC PHẨM CỦA Y.KAWABATA Ở VIỆT NAM" pptx

11 759 0
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "TIẾP NHẬN TÁC PHẨM CỦA Y.KAWABATA Ở VIỆT NAM" pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 54, 2009 TIẾP NHẬN TÁC PHẨM CỦA Y.KAWABATA Ở VIỆT NAM ế ọ ạĐ ọ ă ọ ạĐ ng Hà V n L ng i h c Khoa h c, i h c Hu ỡư ờư Tr TÓM TẮT Yasunari Kawabata (1899 - 1972), m t nhà v n l n c a v n h c Nh t B n th gi i Ông nhà v n châu Á th hai c nh n gi i Nobel v n h c (1968) Nh ng tác ph m c a c d ch ph bi n nhi u n c th gi i, ó có Vi t Nam Kawabata ủ ẩ ế ả ữ ậ ọ ệ ă đ ế ọ ă ủ ă ả ộ ớư ề ế ổ ậ ợưđ ứ ị ợưđ ă n c ta, Y.Kawabata c ti p nh n s m nh t vào n m 1969 di n m y th p niên cu i th k XX n g n ch c n m u th k XXI Bài vi t c a nghiên c u s ti p nh n tác ph m c a Y.Kawabata Vi t Nam di n ch y u ba ph ng di n: d ch thu t, nghiên c u gi ng d y Qua ó nh m kh ng nh v trí quan tr ng tài n ng ngh thu t c áo c a nhà v n Y.Kawabata, giúp cho c gi n c ta hi u bi t sâu s c h n v t n c tâm h n ng i x s Phù Tang ấđ ề ệ ă ị ệ ứ ấ ễ ă ủ ơư ắ ế ọ ế ấ ể ớư ả ộđ ị ịđ ẳ ế ủ ễ ỷ ế ứ ờư ă ằ đ ả ệ ủ ầđ ă ụ ầ ếđ ậ ế ợưđ ẩ ỷ ế ậ ố ớư Ở ủ ứ ớư đ ộđ ậ ậ ế ự ậ Là nhà văn đại lớn văn học Nhật Bản văn học giới, tác phẩm Y.Kawabata dịch giới thiệu nhiều nước giới Tổ chức quốc tế UNESCO có chủ trương kêu gọi dịch tác phẩm nhà văn nhiều thứ tiếng để giới thiệu rộng rãi với bạn đọc nhiều nước Sau đọc xong tiểu thuyết Người đẹp say ngủ, nhà văn Colombia, Gabiel Garcia Marquez (Giải thưởng Nobel văn học 1982) viết ca ngợi xem kiệt tác giới kỷ XX Và ơng thú nhận học nhiều từ bút pháp Y.Kawabata, đồng thời từ G.G.Marquer thực ý đến văn học Nhật Bản Ở Việt Nam, tác phẩm Y.Kawabata tiếp nhận diễn ba bình diện: dịch thuật, nghiên cứu phê bình giảng dạy Tuy nhiên, phương diện qua thời kỳ có khơng đồng đều, mục đích cuối giới thiệu với người đọc nước ta tài nghệ thuật đặc sắc, độc đáo văn học đại Nhật Bản Dịch thuật giới thiệu tác phẩm Y.Kawabata So với tác giả khác văn học giới, nhà văn Y.Kawabata dịch Việt Nam muộn nhiều Cho đến cuối thập niên sáu mươi kỷ XX trở đi, tác phẩm Y.Kawabata giới thiệu Việt Nam Từ cuối thập niên 80, 90 kỷ XX gần chục năm đầu kỷ XXI, sáng tác ông xuất với số lượng nhiều Các tác phẩm Y.Kawabata với ba mảng lớn: truyện ngắn truyện ngắn 17 lòng bàn tay, tiểu thuyết tạp văn, phần lớn dịch tiếng Việt thông qua dịch từ tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nhật tiếng Nga Theo khảo sát chúng tôi, nay, tác phẩm Y.Kawabata giới thiệu Việt Nam với số lượng lớn: Truyện ngắn lòng bàn tay: 85/140 (chiếm 60%); Truyện ngắn: 7/11 (chiếm 70%); Tiểu thuyết: 6/14 (chiếm gần 50%); Tạp văn (ký, tiểu luận phê bình): 3/4 (chiếm 80%) Qua thống kê trên, cho thấy tác phẩm Y.Kawabata dịch nước ta vào khoảng gần 70% đầu sách, đó, tạp văn truyện ngắn chiếm số lượng nhiều Đặc biệt, tác phẩm tiếng Vũ nữ Izu, Cánh tay, Thuỷ nguyệt… (truyện ngắn); Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô, Người đẹp say ngủ (tiểu thuyết); Nhật Bản, xứ đẹp (Diễn từ văn chương nhận giải Nobel)… giới thiệu Việt Nam sớm Ngay từ năm 1969, số dịch tác phẩm Y.Kawabata giới thiệu Cô đào miền Izu, Tiếng núi rền, Ngàn cánh hạc (Vũ Thư Thanh dịch), Thủy nguyệt (Chu Sỹ Hạnh dịch), Nốt ruồi (Mai Dzam dịch) đăng tạp chí Văn (miền Nam) số 140; ngày 15.10.1969; Xứ tuyết (Vũ Thư Thanh dịch) - Tạp chí Văn số 122 năm 1969; Vùng băng tuyết (Chu Việt dịch) NXB Trình bày, 1969 Đó dịch Y.Kawabata xuất nước ta từ tiếng Anh tiếng Nhật Mặc dù đoạn trích dịch độc giả Việt Nam tiếp xúc với sáng tác đặc sắc nhà văn lớn Nhật Bản vừa nhận giải Nobel năm trước (1968) Từ năm bảy mươi trở đi, đặc biệt sau ngày đất nước thống thập niên cuối kỷ XX, số lượng tác phẩm đủ thể loại Y.Kawabata đến với bạn đọc nước như: Rập rờn cánh hạc (Nguyễn Tường Minh dịch, NXB Sông Thao, 1970), Cố đô (Thái Văn Hiến dịch, NXB Hải Phòng, 1988), Vùng băng tuyết (Giang Hà Vy dịch, NXB Mũi Cà Mau, 1988), Ngàn cánh hạc (Giang Hà Vy dịch, NXB Tổng hợp Kiên Giang, 1988), Cô đào miền Izu (Ngô Quý Giang dịch, NXB Thanh niên, 1989), Người đẹp say ngủ (Vũ Đình Phịng dịch, NXB Văn học, 1990), Tơi thuộc vẻ đẹp Nhật Bản (Đồn Lê dịch, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, tháng 7/1991), Kawabata đời tác phẩm (Giang Hà Vy Thái Văn Hiến biên dịch, NXB Giáo dục, 1997) Những năm đầu kỷ XXI, nhiều truyện ngắn, truyện ngắn lịng bàn tay, tiểu thuyết Y.Kawabata Hồng Long, Đào Thị Thu Hằng, Mai Kim Ngọc, Nhật Chiêu, Lê Huy Bắc số tác giả khác dịch đăng báo, tạp chí xuất thành tuyển tập Đó Tuyển tập Y.Kawabata (NXB Hội Nhà văn, 2001), Tuyển tập truyện ngắn tác giả đoạt giải Nobel (NXB Hội Nhà văn, 2004), Tuyển tập tác phẩm Yasunari Kawabata (NXB Lao động, Trung tâm văn hóa Đơng Tây, 2005) Bên cạnh đó, số tạp chí, báo tạp chí Văn nghệ Quân đội, Văn học nước ngồi, Tác phẩm mới, Sơng Hương, báo Văn nghệ, Văn nghệ trẻ, Phụ nữ…cũng đăng tải truyện ngắn Y.Kawabata 27 Như vậy, thông qua nhà xuất bản, tạp chí báo chí vai trị dịch giả, tác phẩm Y.Kawabata đến với độc giả nước ta vòng bốn mươi năm nay, giới thiệu cho công chúng bạn đọc cách đầy đủ, hệ thống toàn sáng tác nhà văn So với số nhà văn lớn Nhật Bản nói riêng nhà văn khác giới nói chung giới thiệu Việt Nam, Y.Kawabata thuộc số tác giả dịch nhiều Chính điều góp phần khẳng định tài nghệ thuật đặc sắc nhà văn; đồng thời nói lên tiếp nhận cách chọn lọc, có ý thức độc giả nước ta việc tiếp thu, học tập tinh hoa nghệ thuật giới Nghiên cứu phê bình Cho đến nay, có hàng chục nghiên cứu, giới thiệu đời sáng tác Y.Kawabata Trước hết hai cơng trình nghiên cứu xuất vòng mười năm trở lại đây: Yasunari Kawabata - đời tác phẩm Lưu Đức Trung (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997) Văn hóa Nhật Bản Yasunari Kawabata Đào Thị Thu Hằng (NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007) Phải nói rằng, cơng trình nghiên cứu tác giả Lưu Đức Trung chuyên luận Việt Nam nghiên cứu, phân tích sâu nhà văn Y.Kawabata số phương diện Sau tìm hiểu tư tưởng, đời tác phẩm, yếu tố thời đại có ảnh hưởng đến đường nghệ thuật Y.Kawabata số yếu tố khác, tác giả nêu bật phong cách đặc sắc Y.Kawabata “chất trữ tình sâu lắng, nỗi buồn êm dịu” “Kawabata kế thừa từ dòng văn học “nữ tính” thời đại Heian” [14, tr.18] Cuốn Văn hóa Nhật Bản Yasunari Kawabata Đào Thị Thu Hằng xuất gần hướng nghiên cứu Y.Kawabata: gắn sáng tác nhà văn với văn hóa Nhật Bản để có nhìn đối sánh Với số lượng 300 trang in, bao gồm phần văn phụ lục, tác giả cơng trình đặt sáng tác Y.Kawabata dịng chảy văn học truyền thống Nhật Bản để khẳng định tiếp thu cách tân nhà văn văn học Nhật Bản Mục đích cơng trình sở “khảo sát Nhật Bản đẹp lấy làm tảng, (kết hợp với lý thuyết tự đại phương Tây) để tìm hiểu Nghệ thuật kể chuyện Yasunari Kawabata qua bình diện: người kể chuyện, nhân vật, khơng gian, thời gian…” [7, tr.211] Từ phân tích, khảo sát yếu tố nghệ thuật kể chuyện tác phẩm Y.Kawabata, tác giả Đào Thị Thu Hằng khẳng định: “nghệ thuật kể chuyện vừa mang tính dân tộc vừa mang tính quốc tế Được đánh giá cao thi pháp chân không nguyên lý thẩm mỹ độc đáo tiếp thu Thiền tông thơ haiku, thư họa, văn chương cổ điển, Kawabata so sánh với Hemingway…, đặc biệt nghệ thuật kể chuyện độc đáo với thủ pháp tảng băng trơi” [7, tr.214] Ở nghiên cứu, phê bình giới thiệu sáng tác Y.Kawabata, tác giả chủ yếu tập trung vào ba vấn đề lớn: vấn đề chung tác giả, vấn đề cụ thể tác phẩm thi pháp thể loại 37 Nghiên cứu vấn đề chung tác giả, tác phẩm, xuất sớm Chân dung Yasunari Kawabata - giải văn chương Nobel 1968 Đào Hữu Dũng (Tạp chí Văn (Miền Nam), số 90, tháng 6/1969), Yasunari Kawabata - đời nghiệp Vũ Như Thanh Yasunari Kawabata nhãn quan phương Tây Chu Sỹ Hạnh (Tạp chí Văn (Miền Nam) số 140, tháng 10/1969) Nếu tác giả Vũ Như Thanh nhấn mạnh thứ văn chương hoa mỹ, nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ hình ảnh chất thơ văn xuôi Y.Kawabata nhà văn sống “như hồn thiêng sông núi Nhật Bản… làm cầu cho bước vào giới đặc thù Á đơng” [13, tr.43], Đào Hữu Dũng nghiên cứu cho rằng, Y.Kawabata “đã làm cho giới biết vẻ đẹp tượng trưng sức sống Tổ quốc mình… giải văn chương Nobel 1968 tay ơng già tóc trắng Kamakura khơng phải chuyện lạ ơng tượng trưng cho dân tộc cộng đồng loài người” [4, tr.38] Bài Từ Murasaki đến Kawabata Hà Thanh Vân Văn hóa, văn học - Từ góc nhìn (NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002) nhìn vừa mang tính tổng thể cụ thể Kawabata dòng chảy văn học Nhật Bản thời khứ mà tiêu biểu Murasaki Shikibu (978 - 1014) Phân tích, so sánh việc phản ánh đẹp truyền thống thắp sáng từ thời Murasaki, tác giả viết cho rằng, qua sáng tác mình, Y.Kawabata “phục sinh truyền thống cũ tốt đẹp dung hòa với giới Tác phẩm ông kết hợp hài hồ phương Đơng phương Tây… Kawabata - người nghệ sỹ Nhật Bản túy trang văn trực cảm mỹ, nhà văn giới biết dùng ngòi bút hướng tới chủ đề vĩnh cửu nhân loại” [15, tr.400] Giới thiệu khảo sát sáng tác Y.Kawabata Yasunari Kawabata dòng chảy Đông - Tây, tác giả Đào Thị Thu Hằng khẳng định rằng, tác phẩm nhà văn vừa mang đặc điểm phương Đông vừa đan cài yếu tố phương Tây đại Và “chảy huyết quản dịng máu phương Đơng khiết cộng thêm tâm hồn rộng mở, tư tưởng tiên tiến, ông biết đón nhận thái độ cầu thị đầy cẩn trọng có chọn lọc… Ơng người xây cầu nối hai bờ Đông – Tây… lữ khách u buồn lang thang tìm đẹp” [8, tr.104] Cũng mạch chung đó, Tago mắt Kawabata Nhật Bản mắt Tago, tác giả Đoàn Minh Tiến dẫn cảm nhận đánh giá Tago Y.Kawabata văn học Nhật Bản Và nhà văn Y.Kawabata làm lời Tago: “Mỗi dân tộc phải giới thiệu tốt đẹp với dân tộc khác” Nghiên cứu đặc điểm thể loại văn xuôi Y.Kawabata nhiều người hướng đến nhằm phân tích, đóng góp nhà văn từ góc nhìn loại hình tác phẩm Với cách tiếp cận mang tính khái quát, khảo sát truyện ngắn Y.Kawabata bình diện như: xây dựng cốt truyện, thi pháp chân không thi pháp gương soi vai trò người dẫn truyện…, Đặc điểm truyện ngắn Yasunari Kawabata, nhìn từ góc độ thi pháp, tác giả Hà Văn Lưỡng sau phân 47 tích, chứng minh vấn đề đến kết luận: “Mỗi tác phẩm Y.Kawabata viên ngọc quý long lanh với nhiều sắc màu Truyện ngắn ơng mảng màu thạch bích mà lần đọc, ta phát thêm vẻ đẹp nó” [10, tr.73] Trong Truyện ngắn lịng bàn tay – nhìn thẩm mỹ suốt (đăng http: //www.evan.com.vn năm 2007), Trần Thu Hằng phân tích cách sâu sắc đặc điểm nghệ thuật bật thể loại phương thức kể chuyện, thi pháp chân không, thời gian, không gian nghệ thuật… khẳng định truyện ngắn lòng bàn tay Y.Kawabata chỉnh thể thẩm mỹ thống nhất, suốt Chính “niềm khao khát hạnh phúc đẹp, niềm bi cảm trước đổi thay sinh tử đời thể truyện ngắn lòng bàn tay, truyện ngắn tiểu thuyết ơng” Từ góc nhìn thể loại, Lưu Đức Trung nêu đặc điểm thi pháp tiểu thuyết Y.Kawabata Thi pháp tiểu thuyết Yasunari Kawabata - nhà văn lớn Nhật Bản (Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 9/1999) Nhấn mạnh yếu tố thuộc đặc trưng thi pháp tiểu thuyết Y.Kawabata như: thi pháp chân không, thi pháp thơ haiku, kết cấu, cốt truyện thể số tác phẩm tiêu biểu (Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô), tác giả Lưu Đức Trung khẳng định: “Ba tiểu thuyết xuất sắc thể rõ phong cách nghệ thuật Kawabata Cái chất trữ tình sâu lắng, nỗi buồn êm dịu phải Kawabata kế thừa từ dòng văn học “nữ tính” thời đại Heian (794 - 1192), từ tác phẩm Genji Monogatari (Truyện Genji) Murasaki Shikibu (978 - 1044) đầy chất bi cảm” [1, tr.47] Hướng tập trung nghiên cứu tác phẩm vấn đề cụ thể văn xuôi Y.Kawabata chiếm số lượng nhiều (khoảng 15 bài) đăng tạp chí: Nghiên cứu văn học, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, Châu Mỹ ngày nay, Văn… trang web Viết đẹp biểu sáng tác Y.Kawabata từ nhiều hướng tiếp cận, có số viết nghiên cứu sâu sắc Nhà nghiên cứu phê bình văn học Nhật Chiêu Thế giới Kawabata Yasunari (hay đẹp: hình bóng) Kawabata Yasunari thẩm mỹ gương soi, đặc điểm đẹp nghệ thuật sử dụng gương soi tác phẩm Y.Kawabata Nói đến đẹp Y.Kawabata, tác giả Nhật Chiêu rằng, tiếp nối lửa thắp lên từ “ngọn đèn huyền thoại” ngàn xưa truyền lưu Dung hợp văn xuôi ông phong cách haiku tính đại, cảm xúc thẩm mỹ phương Đơng với dịng ý thức, tinh thần Thiền tơng với tính siêu thực để từ “Kawabata tạo nên giới đẹp… mà ông gọi “Bi no sonzai” (mỹ chi tồn tại)” [2, tr.89] Khảo sát biểu thẩm mỹ “chiếc gương soi” số tác phẩm tiêu biểu nhà văn Y.Kawabata (gương, kính toa tàu, giọt sương, mặt nước…), Nhật Chiêu kết luận “Thực chất thẩm mỹ gương soi hồn thơ khao khát vươn tới điều chưa biết Kawabata vận dụng thần tình mỹ cảm phương Đông, mỹ cảm Nhật Bản mỹ cảm đại, phản ánh tất giọt sương sáng tạo đầy lĩnh” [1, tr.36] Hai 57 tác giả, Nguyễn Thị Mai Liên Yasunari Kawabata - “lữ khách mn đời tìm đẹp”, Đào Thị Thu Hằng với Kiểu nhân vật lữ khách tìm đẹp tác phẩm Yasunari Kawabata, chung hướng nghiên cứu đẹp biểu văn xuôi Y.Kawabata thông qua loại nhân vật lữ khách Nếu Nguyễn Thị Mai Liên khảo sát cung bậc thẩm mỹ đẹp sáng tác nhà văn qua vẻ đẹp khiêm nhường”, “vẻ đẹp tao, sáng”, “vẻ đẹp xuân”, “vẻ đẹp hài hoà”, “vẻ đẹp u buồn” “vẻ đẹp hư ảo”, tác giả Đào Thị Thu Hằng lại thống kê loại nhân vật lữ khách tìm đẹp Shimamura (Xứ tuyết), Shingo (Tiếng rền núi), Eguchi (Người đẹp say ngủ) kết luận rằng: “Trong hành trình tìm kiếm mình, họ ln sống cảm giác chân - thiện - mỹ người Họ trở thành kiểu nhân vật quen thuộc thiếu Họ phiên Kawabata - “lữ khách mn đời tìm đẹp” [5, tr.62] Phân tích vẻ đẹp Cánh tay mang chất nữ tính qua đêm với người đàn ông, Trần Thị Thuận nhấn mạnh “cái đẹp thiện thể tuơng giao người đàn ông cánh tay cô gái mang ý nghĩa nhân đẹp đẽ… ngời sáng từ đẹp ngã nữ tính” Sử dụng yếu tố huyền ảo thủ pháp nghệ thuật để phản ánh khai thác chiều sâu tâm lý nhân vật Y.Kawabata thể hầu hết sáng tác Đặt so sánh đối chiếu, Đào Thị Thu Hằng nêu giống khác yếu tố huyền ảo sáng tác Y.Kawabata G.G.Marquez qua Yếu tố huyền ảo tác phẩm Yasunari Kawabata Gabriel Gareia Marquez (Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 9/2005) Nhìn đối sánh yếu tố huyền ảo cấp độ thời gian, không gian, chi tiết liên truyện giọng điệu, nhịp điệu kể chuyện sáng tác Y.Kawabata G.G.Marquez, tác giả viết giống khác chúng đến kết luận: “Hai nhà văn thuộc hai trường phái, chủ nghĩa khác nhau, hai văn hóa phương trời nghệ thuật hoàn toàn cách biệt, với điểm tương đồng khác biệt, họ đóng góp cho nhân loại tác phẩm xuất sắc mang đầy tính thực, triết lý, nhân văn” [6, tr.62] Ở Đọc “Xứ tuyết” suy nghĩ nhìn huyền ảo Kawabata Yasunari, Đào Ngọc Chương vận dụng phương pháp so sánh, hệ thống tiếp cận tác phẩm để lý giải “cái nhìn huyền ảo” nhà văn Xứ tuyết Theo tác giả viết, yếu tố huyền ảo bàng bạc tác phẩm thể qua yếu tố tuyết, tiếng gió, lửa, kính… “Và nhìn huyền ảo chân lý thống nhất” [3, tr.103] Nghiên cứu yếu tố kỳ ảo văn xuôi Y.Kawabata, Yếu tố kỳ ảo số sáng tác Y.Kawabata, nhìn từ phương thức biểu hiện, Hà Văn Lưỡng mặt nạ, giấc mơ, vật siêu thực… biểu kỳ ảo sáng tác nhà văn Những kỳ ảo đặt mối quan hệ với yếu tố thực tạo nên trường thẩm mỹ nghệ thuật có sức hấp dẫn, lôi người đọc Và “những yếu tố kỳ ảo sáng tác Y.Kawabata… yếu tố nghệ thuật độc đáo mang vẻ đẹp 67 phương Đông gắn với tư nghệ thuật thi pháp nhà văn Đó tiếp nối mang tính truyền thống văn học Nhật qua thời đại học tập phương thức nghệ thuật đại phương Tây” [11, tr.59] Tiểu thuyết Người đẹp say ngủ tác phẩm lớn cuối nghiệp sáng tác Y.Kawabata đặt nhiều vấn đề mang tính thời nhân sinh Phân tích “thủ pháp tương phản” truyện Người đẹp say ngủ Kawabata Yasunari, bên cạnh việc tương phản khơng - thời gian, hình thức - nội tâm, già - trẻ…, Khương Việt Hà cho “tương phản Kawabata Yasunari sử dụng thủ pháp cốt yếu bàng bạc trang Người đẹp say ngủ… Với thủ pháp tương phản thành công tác phẩm Người đẹp say ngủ, Kawabata Yasunari hoàn thiện văn đạo mình” [9, tr.105-106] Trong Thời gian không gian nghệ thuật tiểu thuyết “Người đẹp say ngủ” Yasunari Kawabata, tác giả Hà Văn Lưỡng vào khảo sát loại thời - không gian biểu khác vai trị yếu tố nghệ thuật Người đẹp say ngủ Và viết kết luận “Những biểu loại không - thời gian nghệ thuật tác phẩm đặc trưng thi pháp đặc sắc mà nhà văn sử dụng để khai thác chiều sâu tâm lý nhân vật Nó góp phần tạo nên thành cơng phương diện nghệ thuật Người đẹp say ngủ” [12, tr.72] Qua so sánh kịch No Người đẹp say ngủ mặt thời gian, không gian, phân vai kết cấu tác phẩm, Kịch No “Người đẹp say ngủ” Yasunari Kawabata, Đào Thị Thu Hằng cho chúng có tương đồng rõ rệt Điều chứng tỏ kịch No có sức sống mãnh liệt Và việc “kế thừa văn hóa truyền thống khơng làm giảm sắc sáng tạo cá nhân người nghệ sĩ nói chung Kawabata nói riêng, ngược lại, từ kế thừa nhà văn để lại cho độc giả tác phẩm bất hủ” (Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (84) tháng 2.2008, tr.61) Với khối lượng tác phẩm Y.Kawabata giới thiệu nước ta đầy đủ, việc nghiên cứu mà điểm qua chưa tương xứng cịn q ỏi Nhiều vần đề thuộc nội dung nghệ thuật sáng tác nhà văn chưa đề cập đến phân tích, lý giải chưa sâu sắc Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu xuất thành sách viết tạp chí chuyên ngành báo chí tài nghệ thuật đặc sắc Y.Kawabata, đồng thời có ý nghĩa định hướng tiếp nhận cho độc giả nước ta tác phẩm nhà văn nói riêng văn học Nhật Bản nói chung Tác phẩm Y.Kawabata nhà trường Việt Nam Trong chương trình giảng dạy văn học nước nước ta, so với văn học Trung Quốc, văn học Pháp, văn học Nga, văn học Mỹ…, văn học Nhật Bản đưa vào dạy bậc phổ thông, cao đẳng đại học không muộn thời gian mà số lượng tác giả, tác phẩm q ỏi Trong đó, văn học Nhật Bản với chiều dài lịch sử phát triển có thể loại văn học tác giả lớn giải Nobel văn học: thơ 77 haiku, kịch No (thế kỷ XVII), Y.Kawabata (Nobel 1968), K.Ôe (Nobel 1994) Điều lý giải nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Cho đến nay, số tác giả văn học Nhật Bản M.Basho, R.Akutagawa Y.Kawabata giảng dạy nhà trường Việt Nam Tuy nhiên, số lượng tác phẩm trích giảng 3.1 Tác phẩm Y.Kawabata trường phổ thơng Như nói, tác giả M Basho (1664 - 1694) gắn với thể thơ haiku đưa vào chương trình học phổ thơng trung học (lớp 10) Chọn 11 thơ haiku M.Basho với nội dung phản ánh khác để khẳng định giá trị nghệ thuật nhằm giúp cho học sinh biết cách hình thức nội dung thơ haiku, đồng thời nhấn mạnh tài nghệ thuật tác giả lựa chọn đắn Đối với văn xuôi Y.Kawabata, chương trình Văn học 12, tập hai, truyện ngắn Thủy nguyệt giảng dạy với số tác phẩm văn học nước ngồi khác Với số tiết khơng nhiều (3 tiết), tác giả biên soạn có phần giới thiệu khái quát đời nghiệp sáng tác Y.Kawabata, nhấn mạnh giá trị truyền thống nét đặc sắc văn chương ông Mặc dù khơng nhiều, với trình độ mục đích tiếp thu học sinh phổ thơng, phân tích truyện ngắn phù hợp Chọn Thủy nguyệt để trình bày lựa chọn hồn tồn đắn phương diện nội dung nghệ thuật biểu Bởi vì, tác phẩm khơng tiêu biểu cho thể loại truyện ngắn, mà thể cách cao độ “nghệ thuật gương soi” - biện pháp nghệ thuật độc đáo hệ thống thi pháp văn xi Y.Kawabata, góp phần tạo nên phong cách nhà văn Mặt khác, truyện ngắn thể tiếp thu cách sáng tạo nghệ thuật phương Tây đại phương diện phân tích tâm lý nhân vật (nghệ thuật độc thoại, thủ pháp đồng hiện…) Như vậy, so với tài nghệ thuật khối lượng tác phẩm Y.Kawabata phổ biến nước ta, việc chọn giảng dạy truyện ngắn cịn Nếu đưa thêm số truyện ngắn lịng bàn tay trích giảng số đoạn Xứ tuyết Ngàn cánh hạc cung cấp cho học sinh có kiến thức rộng nhà văn Y.Kawabata 3.2 Tác phẩm Y.Kawabata trường đại học cao đẳng Ở khoa Ngữ Văn trường đại học cao đẳng nước ta, việc giảng dạy văn học Nhật Bản nói chung Y.Kawabata nói riêng mang tính hệ thống với khối lượng tác giả, tác phẩm nhiều Môn văn học Nhật Bản giảng dạy thành học phần riêng biệt, nằm phần văn học phương Đông Tác giả Y.Kawabata với tác phẩm ơng trình bày cách đầy đủ, theo thể loại bên cạnh tác giả khác M.Basho, R.Akutagawa, Y.Mishima… Cũng văn học Mỹ, văn học Đức, văn học Nhật giảng dạy trường đại học cao đẳng non hai 87 chục năm trở lại Mặt khác, chương trình giảng dạy văn học Nhật Y.Kawabata (bao gồm số tiết nội dung) trường không giống Một số trường không dạy văn học Nhật Bản thành học phần riêng biệt mà nằm chung học phần văn hóa Nhật Bản Theo chúng tơi biết, Y.Kawabata văn học Nhật Bản chủ yếu giảng dạy khoa Ngữ Văn trường đại học Hà Nội, Huế thành phố Hồ Chí Minh với số lượng số tiết nhiều Tác giả Y.Kawabata trình bày với tư cách nhà văn xi tiêu biểu văn học đại Nhật Bản Số lượng tiết dao động khoảng từ đến tiết dành cho thể loại, nhấn mạnh đặc trưng thi pháp nghệ thuật ông qua số tác phẩm tiêu biểu Thủy nguyệt, Vịnh cánh cung, Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Người đẹp say ngủ… Trong tương quan với số tác M.Basho, R.Akutagawa, Y.Mishima…, tác phẩm Y.Kawabata giảng dạy với số lượng nhiều Việc nhấn mạnh khẳng định giá trị nghệ thuật văn xuôi Y.Kawabata văn học Nhật Bản văn học giới cung cấp cho sinh viên kiến thức có bề rộng sâu tác gia văn học lớn, qua hiểu biết tâm hồn người đất nước Phù Tang Cùng với việc giảng dạy, hướng dẫn giáo viên, có hàng chục đề tài niên luận, khóa luận sinh viên tác giả Y.Kawabata thực Chỉ riêng khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Khoa học Huế, đến có 10 khóa luận tốt nghiệp, 15 tập tốt nghiệp 20 niên luận viết sáng tác Y.Kawabata Như vậy, việc tiếp nhận Kawabata Việt Nam phương diện: dịch thuật, nghiên cứu, giảng dạy diễn toàn diện so với tác giả văn học Nhật Bản khác Tuy nhiên, với tác gia lớn Y.Kawabata, việc tiếp nhận diễn chậm số tác phẩm nhà văn chưa dịch hết sang tiếng Việt (đặc biệt tiểu thuyết) Mặt khác, cơng trình nghiên cứu tổng thể cụ thể tác giả, tác phẩm Y.Kawabata thưa thớt Các viết chưa khám phá hết đặc sắc nghệ thuật văn chương ông; thời lượng giảng dạy tác giả trường phổ thơng đại học, cao đẳng cịn chưa hợp lý Vì vậy, việc tiếp nhận Y.Kawabata nước ta tiếp tục tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO ơư ế ủ ỹ ẩ ậ ố p: Hình bóng), T p chí V n ă ẹđ ả ậ Nh t Chiêu, Th gi i Kawabata Yasunari (hay h c, s 3/2000 ế ậ ố ọ Ng c Ch ng, c X t ngh v nhìn huy n o c a Kawabata Yasunari, T p chí V n, s 15 tháng 6/2001 ủ ả ề ề ĩ ế ứ ọĐ ơư ố 97 ọ ă Đ ng soi, T p chí Nghiên c u ứ Nh t Chiêu, Kawabata Yasunari th m m c a chi c g Nh t B n, s (28), 2000 4 H u D ng, Yasunari Kawabata, gi i Nobel v n ch 90, tháng 6/1969 Th Thu H ng, Ki u nhân v t “l khách i tìm p tác ph m c a Y.Kawabata”, T p chí Nghiên c u Nh t B n ông B c Á, s 3, tháng 5/2004 Th Thu H ng, Y u t k o tác ph m c a Y.Kawabata Gabriel Garcia Marquez, T p chí Châu M ngày nay, s 9/2005 Th Thu H ng, V n hóa Nh t B n Yasunari Kawabata, NXB Giáo d c, Hà N i, 2007 Th Thu H ng, Yasunari Kawabata gi a dòng ch y c u v n h c, s 7/2005 ố ng 1968, T p chí V n h c s ọ ă ủ ơư ẩ ă ẹđ ả đ ố ắ ũ ữ Đ ủ ậ ả ể ậ ẩ ộ Đ ả ị ế ằ ậ ă ằ ữ ị ằ Đ ị ố i p say ng c a Kawabata ọ Đ ă ứ ẹđ ờư ệ ả ố ơư ọ ă ủ ệ ứ ơư 10 Hà V n L ng, c i m truy n ng n c a Yasunari Kawabata, nhìn t góc T p chí Khoa h c i h c Hu , s (40) tháng 12/2007 ộđ Đ Kh ng Vi t Hà, Th pháp t ng ph n truy n Ng Yasunari, T p chí Nghiên c u v n h c, s 1/2004 ủ ủ Đ ị ỹ ả Đ ảỳ ố ụ ữ ằ ứ ố ông – Tây, T p chí Nghiên thi pháp, ủ ắ ệ ể đ ặĐ ố ế ọ ỡư ă ạĐ ọ 11 Hà V n L ng, Y u t k o sáng tác c a Y.Kawabata, nhìn t ph ng th c bi u hi n, T p chí Nghiên c u Nh t B n ông B c Á s (69) tháng 11/2006 ứ ơư ủ ố ảỳ ố ắ Đ ả i p say ẹđ ờư ế ể ậ ế ỡư ứ ệ ă ệ ố ắ i s nghi p, T p chí V n s 140/1969 ố ă ệ ự i tác ph m, NXB Giáo d c, Hà N i, ẩ ụ Đ ỡư ă ủ ủ ờđ ộ ũ c Trung, Yasunari Kawabata – cu c 14 L u 1997 ộ ậ 13 V Th Thanh, Y Kawabata, cu c ể 12 Hà V n L ng, Th i gian không gian ngh thu t ti u thuy t Ng ng c a Y.Kawabata, T p chí ơng B c Á, s 81, tháng 11/2007 ờđ ộ ứĐ 15 Hà Thanh Vân, T Murasaki n Kawabata cu n V n hóa h c t m t góc nhìn, NXB H i Nhà v n, Hà N i, 2002 ộ ọ ă ếđ ố ộ ă ộ THE ABSORPTION Y KAWABATA’S WORKS IN VIETNAM Ha Van Luong College of Sciences, Hue University SUMMARY Yasunari Kawabata (1899 - 1972), was the greatest writer of Japanese Literature and of the world He was the first Japanese and the second Asian writer who received the Nobel Prize in Literature (1968) Kawabata’s works have been translated and have become popular in many countries all over the world, especially in Vietnam 08 In our country, Y.Kawabata had been received the earliest since 1969 until the end of the 20 century and nearly ten years by the beginning of the 21st century Our article presents the research on receiving Y.Kawabata’s work in Vietnam focusing on three aspects: translation, research and teaching Through these aspects, we can affirm Y.Kawabata’s important position and his original talent of art which help our readers to understand the nation and human soul of Phu tang more profoundly th 18 ... Ở nghiên cứu, phê bình giới thiệu sáng tác Y.Kawabata, tác giả chủ yếu tập trung vào ba vấn đề lớn: vấn đề chung tác giả, vấn đề cụ thể tác phẩm thi pháp thể loại 37 Nghiên cứu vấn đề chung tác. .. cơng trình nghiên cứu tác giả Lưu Đức Trung chuyên luận Việt Nam nghiên cứu, phân tích sâu nhà văn Y.Kawabata số phương diện Sau tìm hiểu tư tưởng, đời tác phẩm, yếu tố thời đại có ảnh hưởng đến... chí: Nghiên cứu văn học, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, Châu Mỹ ngày nay, Văn… trang web Viết đẹp biểu sáng tác Y.Kawabata từ nhiều hướng tiếp cận, có số viết nghiên cứu sâu sắc Nhà nghiên cứu

Ngày đăng: 23/07/2014, 00:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan