Báo cáo nghiên cứu khoa học: " CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA SỰ GIA TĂNG NHU CẦU NƯỚC CẤP ĐÔ THỊ Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ" pot

7 467 0
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA SỰ GIA TĂNG NHU CẦU NƯỚC CẤP ĐÔ THỊ Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ" pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

157 TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 53, 2009 CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA SỰ GIA TĂNG NHU CẦU NƯỚC C ẤP ĐÔ THỊ Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Tr n Anh Tu n, Lê Th T nh Chi Tr ng i h c Khoa h c, i h c Hu TÓM TẮT Nhu c u s d ng n c c p ô th ngày m t t ng cao t nh Th a Thiên Hu ã gây ra khá nhi u tác ng tiêu c c nh làm suy gi m dòng ch y ki t c a sông H ng trong mùa hè, gia t ng l ng n c th i gây ô nhi m cho các th y v c, kinh phí u t áp ng nhu c u là r t l n, Do v y, vi c nghiên c u các nh h ng tiêu c c này là m t vi c làm c n thi t nh m t ng c ng ý th c ti t ki m và s d ng hi u qu n c c p ô th , qua ó giúp b o t n các ngu n n c ng t quý hi m và góp ph n b o v môi tr ng. I. Đặt vấn đề Hi ện nay, nhu cầu sử dụng nước cấp đô thị trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, đặc biệt là khu vực thành phố Huế, các thị trấn Tứ Hạ và Phú Bài, đang ngày một tăng cao. Th ực tế này đã làm nảy sinh nhiều tác động tiêu cực lên môi trường tự nhiên và kinh t ế - xã hội, gây ra nhiều áp lực lên các nhà quản lý cấp thoát nước trong các hoạt động đảm bảo chất lượng quy trình xử lý nước cũng như công tác quản lý và cân đối cung c ầu. Vấn đề đặt ra là các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý và các đối t ượng sử dụng nước cần nhận thức được các ảnh hưởng tiêu cực này để từ đó tăng c ường thực hiện các biện pháp tiết kiệm và sử dụng hiệu quả nguồn nước cấp đô thị. II. Nội dung 2.1. Các tác động tiêu cực đến môi trường-sinh thái 2.1.1. Nhu c ầu sử dụng nước cấp đô thị và dòng chảy môi trường Ở tỉnh Thừa Thiên Huế, do trữ lượng nước ngầm ít nên việc sử dụng nước cấp đô thị từ trước đến nay chủ yếu dựa vào nguồn nước do Công ty TNHH Nhà Nước Một thành viên Xây d ựng và Cấp nước Thừa Thiên Huế (COWASU) khai thác từ sông H ương. Với nguồn lực hiện nay, có thể nói COWASU khó đáp ứng đầy đủ nhu cầu nước c ấp đang ngày một gia tăng, nhất là vào những tháng mùa hè và trong các dịp diễn ra Festival Hu ế. Chỉ tính riêng ở thành phố Huế, với mức sử dụng bình quân khoảng 120 - 135 lít/ng ười/ngày, lượng nước cấp đô thị trong những năm qua tăng khá nhanh, cụ thể là l ượng nước cấp trong năm 2008 đã tăng hơn 23% so với năm 2005 (xem thêm chi tiết ở Bảng 1). Tính đến cuối tháng 6 năm 2009, tổng lượng nước cấp của hệ thống cấp 158 nước đô thị ở tỉnh Thừa Thiên Huế là 105.000 m 3 /ngày. Nhu cầu này được dự báo sẽ t ăng lên đến 198.379 m 3 /ngày vào năm 2010 và 333.156 m 3 /ngày vào năm 2020 (COWASU, 2007). B ng 1. Nhu c u s d ng n c c p ô th thành ph Hu trong nh ng n m qua N m L ng n c Th ng ph m (m 3 ) N c ph c v công c ng và th t thoát (m 3 ) Yêu c u riêng c a nhà máy x lý n c (m 3 ) T ng nhu c u (m 3 ) 2005 18.200.000 4.914.000 2.311.400 25.425.400 2006 19.900.000 5.373.000 2.527.300 27.800.300 2007 21.700.000 5.859.000 2.755.900 30.314.900 2008 24.100.000 4.366.000 2.892.000 31.358.000 (Ngu n: COWASU, 2009) Một khi nhu cầu sử dụng nước tăng cao, các nhà máy cấp nước phải nâng công su ất khai thác. Việc gia tăng hoạt động của các bơm thu nước có thể tạo ra các dòng chảy ng ầm gây nên hiện tượng thay đổi địa hình đáy sông và xói lở bờ sông (theo báo cáo của Vi ện Tài nguyên, Môi trường và Công nghệ sinh học, Đại học Huế, 2008). Ngoài ra, nước ở đầu nguồn không kịp thời bổ sung và điều tiết, kết hợp với các hoạt động khai thác cát s ạn trên sông sẽ làm giảm dòng chảy, hạ thấp mực nước sông Hương và gây ra nhiều tác động có hại lên các hệ sinh thái vùng cửa sông, đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Trong giai đoạn hiện nay, dòng chảy kiệt tối thiểu của sông Hương trong mùa hè khá thấp (kho ảng 20m 3 s -1 ) so với lưu lượng sinh thái tối thiểu được ấn định vào khoảng 31m 3 s -1 (IUCN, 2005). M ặc dù tỉnh Thừa Thiên Huế đang tiến hành xây dựng các hồ chứa lớn ở th ượng nguồn sông Hương nhằm điều tiết dòng chảy; tuy nhiên theo kế hoạch thì sau năm 2012, các công trình này m ới chính thức đi vào hoạt động đồng bộ. Do vậy, việc khai thác m ột khối lượng nước lớn không chỉ ảnh hưởng đến dòng chảy kiệt mùa hè của sông H ương và các hệ sinh thái liên quan mà còn làm phức tạp hóa sự phối kết hợp giữa các cơ quan qu ản lý trong tương lai nhằm điều tiết dòng chảy từ các hồ chứa. 2.1.2. Ch ất thải gây ô nhiễm sông ngòi Thành ph ố Huế nói riêng và tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung hiện chưa có hệ th ống xử lý nước thải tập trung nên nước thải chưa qua xử lý đang được đổ thẳng ra các th ủy vực. Tính trung bình, có khoảng 40.000m 3 nước thải từ hàng trăm cống thải lớn nh ỏ trực tiếp đổ xuống sông Hương hàng ngày. Do vậy, việc tăng cường sử dụng nước c ấp đô thị sẽ làm gia tăng mức độ ô nhiễm của các con sông như sông Hương, Ngự Hà, L ợi Nông, Như Ý,… Kết quả quan trắc của Ban Quản lý dự án sông Hương trong giai đoạn từ tháng 5 đến cuối tháng 9 năm 2008 cho thấy nguồn nước của sông Như Ý và Đông Ba đã có dấu hiệu ô nhiễm, đặc biệt là sông Như Ý với các thông số phản ánh sự ô nhi ễm chất hữu cơ (BOD 5 , COD) và chất dinh dưỡng luôn dao động ở mức cao. Hầu h ết các thông số này đều không thỏa mãn QCVN 08 – 2008/BTNMT đối với nguồn chất 159 lượng nước mặt loại A; một số thông số vượt quá nguồn chất lượng nước mặt loại B. Các đợt quan trắc chất lượng nước sông Hương của Viện Tài nguyên, Môi trường và Công ngh ệ sinh học, Đại học Huế từ năm 2004 đến 2007 cũng cho thấy nồng độ ôxi hoà tan (DO) trong n ước có xu hướng giảm dần (Hình 1). Đây cũng là một dấu hiệu cho th ấy nước sông Hương đang có chuyển biến xấu về chất lượng. 6 ,0 6 ,5 7 ,0 7 ,5 m g/l 2 0 0 4 2 0 0 5 2 0 0 6 2 0 0 7 Hình 1. Bi n thiên DO theo th i gian quan tr c ch t l ng n c sông H ng (Ngu n: Vi n Tài nguyên, Môi tr ng và Công ngh sinh h c, i h c Hu , 2008) Trong quá trình xử lý nước, các nhà máy cấp nước đô thị cũng làm phát sinh một l ượng nước thải và bùn thải từ các quá trình thử tải, rửa lọc, thau rửa các bể, tách nước t ừ bùn,… Lượng chất thải này không phát sinh liên tục, tuy nhiên nước thải rửa lọc và n ước thải tách ra từ bùn (có chứa các lớp chất trên vỏ vật liệu lọc, bùn cặn,…) có mức độ nhiễm bẩn khá lớn. Ngoài ra, các nhà máy cấp nước còn sử dụng một lượng lớn hóa ch ất keo tụ (PAC) trong quá trình xử lý nước cấp để loại chất rắn lơ lửng. Trong môi tr ường, lượng hóa chất này sẽ gây ô nhiễm các nguồn nước và làm gia tăng nguy cơ tích t ụ nhôm hydroxit trong đất gây ô nhiễm đất. Dựa trên các số liệu từ ”Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho xây dựng và mở rộng nhà máy nước Quảng Tế II” của Viện Tài nguyên Môi tr ường và Công nghệ sinh học, Đại học Huế, với tổng nhu cầu nước c ấp đô thị ở tỉnh Thừa Thiên Huế vào khoảng 198.379m 3 thì tồng lượng bùn thải vào n ăm 2010 được ước tính trung bình như sau: B ng 2. L ng bùn th i t các nhà máy x lý n c c p ô th vào n m 2010 Thông số Đơn vị Trung bình Max Chất rắn lơ lửng L ượng PAC sử dụng mg/l mg/l 75 6,43 150 10,70 Lượng bùn thải bỏ - Tính theo ngày - Tính theo n ăm Tấn/ngày T ấn/năm 16,15 5.894,75 31,87 11.632,55 160 Mặc dù lượng bùn thải sẽ được Công ty Môi trường và Công trình Đô thị Huế thu gom, tuy nhiên một phần nhỏ chất thải vẫn thoát ra môi trường qua hệ thống tiêu thoát n ước của các nhà máy cấp nước và chảy vào các kênh, mương và sau đó chảy ra các khu v ực xung quanh gây nhiều tác động xấu. Về mùa khô, lượng bùn tích tụ sẽ xảy ra quá trình phân h ủy nhanh chóng tạo mùi hôi thối cho khu vực xung quanh. Về mùa m ưa, khi có mưa lớn, lượng bùn sẽ thoát ra khỏi hồ chứa và mương nước rồi tràn vào khu v ực xung quanh gây ảnh hưởng đến sinh hoạt đi lại của người dân. 2.1.3. V ấn đề khai thác nước ngầm Tr ước thực trạng các nguồn nước ngọt đang trở nên khan hiếm cùng với sự gia t ăng nhu cầu sử dụng nước thì các nguồn nước ngầm sẽ được khai thác ngày một nhiều h ơn. Việc khai thác nước ngầm quá mức sẽ gây ra một số tác động xấu như làm hạ thấp m ực nước ngầm dẫn đến ô nhiễm nguồn nước ngầm, gây sụt lún đất, xói lở… Thực tế ở t ỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian gần đây cho thấy đã xảy ra hiện tượng các tầng n ước ngầm bị đe dọa bởi xâm nhập mặn ở các vùng ven biển. Ngoài ra, các nhà nghiên c ứu của trường Đại học Khoa học, Đại học Huế còn cho biết sự cố sụt lún bề mặt xảy ra b ất ngờ vào ngày 13/12/2007 tại thôn Trung Thượng, xã Thủy Biều, thành phố Huế c ũng có liên quan đến nước ngầm. Theo th ống kê vào cuối năm 2008 của Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh Môi tr ường Nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế, toàn tỉnh hiện có tổng cộng 29.827 giếng khoan, 27.041 gi ếng đào. Riêng ở thành phố Huế có 460 giếng khoan và 338 giếng đào tập trung ở 2 xã Thủy Biều và Hương Long. Khi nhu cầu sử dụng nước và giá nước tăng cao, ng ười dân cũng như các doanh nghiệp có xu hướng chuyển qua sử dụng nước ngầm nhi ều hơn nhằm chủ động hơn trong các hoạt động sản xuất cũng như sinh hoạt và tiết ki ệm chi phí. Gần đây, một số doanh nghiệp ở khu công nghiệp Phú Bài, Thừa Thiên Hu ế cũng đã cố tình khác thác nước ngầm trái phép tại chỗ để phục vụ các nhu cầu về v ệ sinh công nghiệp, làm mát thiết bị… với lý do cho rằng lượng nước cấp cho khu công nghi ệp không đủ và không ổn định. 2.2. Các tác động tiêu cực đến kinh tế - xã hội 2.2.1. Chi phí đầu tư C ăn cứ vào dự báo nhu cầu sử dụng nước cấp đô thị, các mục tiêu thiên niên kỷ v ề cung cấp nước sạch và các chỉ tiêu đô thị loại 1 của Bộ Xây dựng, “Quy hoạch tổng th ể hệ thống cấp nước cấp đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020” đã đưa ra các chỉ tiêu nh ư sau: - 74,4% dân s ố trong tỉnh sẽ tiếp cận được với nước cấp đô thị vào năm 2010 với t ổng lượng nước cấp là 198.379 m 3 /ngày. - 92,9% dân s ố của tỉnh sẽ tiếp cận được với nước cấp đô thị vào năm 2020 với t ổng lượng nước cấp là 333.156 m 3 /ngày. 161 Để đạt được các mục tiêu đề ra trên đây, Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Xây d ựng và Cấp nước Thừa Thiên Huế đã dự tính cần phải đầu tư 450,302 tỷ đồng từ năm 2002 đến 2010 và 542,926 tỷ đồng trong giai đoạn 2011-2020. Từ năm 2002 đến nay, công ty bắt đầu trả nợ gốc và lãi đối với khoản vốn vay ODA trên 5 triệu EUR cho d ự án nâng cấp mở rộng hệ thống cấp nước giai đoạn 1996 – 2000 (ước tính m ỗi năm công ty phải trả hơn 10 tỷ đồng nợ gốc và lãi). Đến tháng 9/2007, chênh lệch v ề tỷ giá ngoại tệ đã làm phát sinh trên 48 tỷ đồng. Tuy nhiên, công ty mới phân bổ được 22 tỷ đồng, còn lại 26,1 tỷ đồng vẫn chưa giải quyết được (COWASU, 2008). Ngoài vi ệc chi phí mở rộng hệ thống cấp nước, tỉnh Thừa Thiên Huế còn phải đầu tư kinh phí xử lý nước thải do lượng nước thải cũng sẽ gia tăng. Để bảo vệ nguồn n ước sông Hương, thành phố Huế hiện đang triển khai dự án xây dựng hệ thống thoát n ước và xử lý nước thải với tổng mức đầu tư vào khoảng 3.560 tỷ VND. Ngoài ra, khi các nhà máy n ước gia tăng công suất, lượng điện sử dụng trong các nhà máy nước cũng s ẽ tăng lên tương ứng. Hiện nay, ở các nhà máy cấp nước tỉnh Thừa Thiên Huế, chi phí cho điện năng chiếm bình quân vào khoảng 30% tổng chi phí giá thành sản xuất nước s ạch. Trong thực tế, các nhà quản lý và hoạch định chính sách vẫn ít khi tính đến các kho ản chi phí và tiết kiệm năng lượng điện trong các kế hoạch cung cấp nước. Tuy nhiên, vi ệc bảo tồn nước và nâng cao hiệu suất sử dụng nước không chỉ giúp tiết kiệm n ước mà còn là tiết kiệm năng lượng, cắt giảm chi phí tiêu thụ điện và giảm thiểu ô nhi ễm từ các nhà máy điện. 2.2.2. V ấn đề công bằng trong cung cấp và sử dụng nước sạch Nhu c ầu sử dụng nước cấp đô thị ngày càng tăng cao sẽ làm nảy sinh một vấn đề đạo lý cần được quan tâm: đó là tình trạng bất bình đẳng trong việc sử dụng nguồn nước s ạch. Trong thực tế, nguồn nước khan hiếm và giá nước tăng cao sẽ làm cho người nghèo ít có c ơ hội tiếp cận với các nguồn nước sạch. Ở tỉnh Thừa Thiên Huế, hiện vẫn còn nhi ều vùng chưa được cấp nước sạch. Năm 2008, số phường/xã được tiếp cận với n ước cấp đô thị là 90/152, tương ứng với khoảng 54% dân số trên toàn tỉnh. Ước tính từ n ăm 2003 đến nay, COWASU đã huy động đầu tư trên 60 tỷ đồng nhằm thực hiện ch ương trình đầu tư nước sạch về nông thôn. Nhờ vậy, tổng số hộ dùng nước cấp đô thị ở vùng nông thôn được nâng lên 48.500 hộ, chiếm 40% số hộ dân sử dụng nước cấp đô th ị trên toàn tỉnh. Nếu xét về mặt xã hội, việc đầu tư cấp nước về nông thôn đã mang lại ý ngh ĩa rất lớn. Tuy nhiên, về mặt kinh tế, do lượng nước thất thoát lớn, lượng nước sử d ụng lại ít trong khi tỷ suất đầu tư cao nên doanh thu từ khu vực nông thôn không hiệu qu ả để duy trì các hoạt động tái đầu tư (COWASU, 2008). Vì vậy, nếu nhu cầu sử dụng n ước ở thành phố Huế được giảm xuống thông qua các giải pháp tiết kiệm và sử dụng hi ệu quả nguồn nước cấp đô thị thì COWASU sẽ có thêm nhiều nguồn lực nhằm phân b ổ nước cấp đô thị cho các khu vực vùng sâu vùng xa của tỉnh nhà. 162 III. K ết luận Ở tỉnh Thừa Thiên Huế, nhu cầu sử dụng nước cấp đô thị ngày một tăng cao đã và đang gây ra khá nhiều tác động tiêu cực lên môi trường. Đối với môi trường tự nhiên, vi ệc nâng cao công suất khai thác sẽ làm giảm dòng chảy môi trường của sông Hương d ẫn đến nhiều tác động có hại lên các hệ sinh thái vùng cửa sông, đầm phá Tam Giang - C ầu Hai; làm gia tăng chất thải rắn và nước thải gây ô nhiễm sông ngòi; làm suy giảm tr ữ lượng và chất lượng của nguồn tài nguyên nước ngầm Về kinh tế - xã hội, việc t ăng cao nhu cầu nước cấp đô thị làm gia tăng chi phí đầu tư mở rộng hệ thống cấp nước, t ăng chi phí xử lý nước thải đồng thời gây nhiều áp lực cho các nhà quản lý trong việc cân đối cung cầu nước sạch trên toàn tỉnh. Trước thực trạng này, việc đầu tư nghiên cứu và th ực hiện các giải pháp tiết kiệm nước cấp đô thị là một nhiệm vụ quan trọng nhằm góp ph ần bảo vệ môi trường và giúp tỉnh nhà sử dụng hiệu quả nguồn nước sạch quý giá. TÀI LI ỆU THAM KHẢO 1. Bùi ình Kha, Th c tr ng c p n c ô th Vi t Nam – Ch ng trình xây d ng và phát tri n n n m 2010 và 2020, Báo cáo t i H i th o Vi t Hàn v ''Xây d ng c s h t ng cho phát tri n kinh t qu c dân'', 2007. 2. Công ty TNHH Nhà N c M t thành viên Xây d ng và C p n c Th a Thiên Hu (COWASU). T p san C p n c Th a Thiên Hu , S 01, tháng 01/2008. 3. Công ty TNHH Nhà N c M t thành viên Xây d ng và C p n c Th a Thiên Hu (COWASU), T p san C p n c Th a Thiên Hu , S 02, tháng 06/2008. 4. IUCN Vi t Nam, Dòng ch y môi tr ng: ánh giá nhanh dòng ch y môi tr ng cho l u v c sông H ng, mi n Trung Vi t Nam, IUCN Vietnam, Hanoi, Vietnam, 2005. 5. Trung tâm N c s ch và V sinh Môi tr ng Nông thôn Th a Thiên Hu , T ng h p i u tra hi n tr ng c p n c sinh ho t h p v sinh và n c s ch n tháng 12/2008 trên toàn t nh Th a Thiên Hu , Tài li u l u hành n i b , 2009. 6. Vi n Tài nguyên, Môi tr ng và Công ngh sinh h c, i h c Hu , Di n bi n ch t l ng môi tr ng n c sông H ng giai o n 2003-2008, T p chí Ho t ng Khoa h c, B Khoa h c và Công ngh , s tháng 6/2009. 7. Vi n Tài nguyên, Môi tr ng và Công ngh sinh h c, i h c Hu , Báo cáo ánh giá tác ng môi tr ng nhà máy Qu ng T II. Hu , 2008. 8. Ban qu n lý d án sông H ng: http://banqldash.hue.gov.vn/. 9. Công ty Xây d ng và C p n c Th a Thiên Hu : http://www.capnuochue.com.vn/ . 163 IMPLICATIONS OF INCREASING DEMAND IN URBAN WATER IN THUA THIEN HUE PROVINCE Tran Anh Tuan, Le Thi Tinh Chi College of Sciences, Hue University SUMMARY The ever-increasing demand in urban water in Thua Thien Hue province has been bringing about a great deal of detrimental impacts such as the reduced environmental flow of Huong river in summer, the augmented amount of wastewater exacerbating the pollution of water bodies, the huge sum of money pumped in for meeting demand, etc. Thus, an indepth study of such impacts is an urgent need that will definitely help raise the awareness on the efficient use of urban water for the sake of fresh water resources conservation and environmental protection. . 157 TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 53, 2009 CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA SỰ GIA TĂNG NHU CẦU NƯỚC C ẤP ĐÔ THỊ Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Tr n Anh Tu n, Lê Th T nh Chi Tr ng i h c Khoa h c, i. tác động tiêu cực đến kinh tế - xã hội 2.2.1. Chi phí đầu tư C ăn cứ vào dự báo nhu cầu sử dụng nước cấp đô thị, các mục tiêu thiên niên kỷ v ề cung cấp nước sạch và các chỉ tiêu đô thị loại. Các tác động tiêu cực đến môi trường-sinh thái 2.1.1. Nhu c ầu sử dụng nước cấp đô thị và dòng chảy môi trường Ở tỉnh Thừa Thiên Huế, do trữ lượng nước ngầm ít nên việc sử dụng nước cấp đô

Ngày đăng: 23/07/2014, 00:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan