cẩm nang quyền tác giả khu vực châu á phần i doc

22 490 2
cẩm nang quyền tác giả khu vực châu á phần i doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cẩm nang quyền tác giả khu vực Châu Á Tác giả: Tamotsu HOZUMI Minh hoạ: Taro GOMI Cẩm nang quyền tác giả khu vực Châu Á MỤC LỤC Lời nói đầu bản tiếng Việt Lời nói đầu Tác phẩm là gì? Các loại hình tác phẩm Quyền của tác giả bao gồm quyền tài sản, quyền nhân thân và các quyền liên quan Quyền tài sản của tác giả Quyền tài sản đối với tác phẩm Quyền khai thác các tác phẩm phái sinh và việc sử dụng thứ cấp đối với tác phẩm đã được công bố Quyền nhân thân của tác giả là gì? Các quyền liên quan Thời hạn bảo hộ quyền tác giả Thời hạn bảo hộ quyền tài sản Thời hạn bảo hộ các quyền liên quan Tác phẩm được bảo hộ quốc tế như thế nào? Khai thác quyền tác giả Các hình thức khai thác tác phẩm Giới hạn quyền tác giả Sao chép để sử dụng riêng Sự khác nhau giữa khai thác và trích dẫn Các điều kiện trích dẫn Xâm phạm quyền tác giả Cẩm nang quyền tác giả khu vực Châu Á (Bản gốc tiếng Anh) Tác giả: Tamotsu HOZUMI © Trung tâm Văn hoá Châu Á - Thái Bình Dương thuộc UNESCO 2004 Minh hoạ: Taro GOMI © 2004 Xuất bản lần thứ nhất: 1/11/2004 ISBN4-946438-61-0 Chòu trách nhiệm xuất bản: Trung tâm Văn hoá Châu Á - Thái Bình Dương thuộc UNESCO Tokyo, Nhật Bản 2004 Đơn vò tài trợ: Cục Bản quyền Nhật Bản, Chính phủ Nhật Bản Tác phẩm đã được bảo hộ. Không được in ấn, sửa chữa hoặc sao chép, lưu hành bất cứ phần nào bằng bất cứ hình thức hoặc bất cứ phương tiện điện tử, cơ giới, sao chụp, ghi âm hoặc bằng các phương tiện nào khác nếu không được phép của nhà xuất bản. Biên tập và sản xuất: Medialynx Japan Thiết kế sách: Airs/Takanori FUJINE Cẩm nang quyền tác giả khu vực Châu Á (Bản tiếng Việt) © Trung tâm Văn hoá Châu Á - Thái Bình Dương thuộc UNESCO 2005 Minh họa: Taro GOMI© 2004 Người dòch: MAI MINH HẰNG © Nhà xuất bản Kim Đồng Xuất bản lần thứ nhất: 4/2005 Tác phẩm đã được bảo hộ. Không được in ấn, sửa chữa hoặc sao chép, lưu hành bất cứ phần nào bằng bất cứ hình thức hoặc bất cứ phương tiện điện tử, cơ giới, sao chụp, ghi âm hoặc bằng các phương tiện nào khác nếu không được phép của Trung tâm Văn hoá Châu Á - Thái Bình Dương thuộc UNESCO và Nhà xuất bản Kim Đồng. Cục Bản quyền tác giả văn học - nghệ thuật Việt Nam và Nhà xuất bản Kim Đồng chòu trách nhiệm về bản dòch tiếng Việt và phần Hỏi và Đáp được bổ sung vào bản tiếng Việt dòch từ ấn phẩm gốc tiếng Anh Asian Copyright Handbook. Phần Hỏi và Đáp bổ sung là kết quả của hoạt động thảo luận nhóm trong khuôn khổ cuộc “Hội thảo quốc gia về hoàn thiện và phổ biến sách Cẩm nang quyền tác giả khu vực ChâuÁ - bản tiếng Việt”, diễn ra tại Hà Nội từ 15 đến 18-3-2005. 4 3 2 1 ACCU Trung tâm văn hóa Châu Á - Thái Bình Dương thuộc NESCO Japan Publishers Building, No.6 Fukuromachi, Shinjuku-ku, Tokyo 162-8484, Japan ĐT +81-3-3269-4435 Fax: +81-3-3269-4510 Email: general@ accu.or.jp URL:http://www.accu.or.jp Ảnh hưởng và tác động của kỹ thuật và công nghệ mới Kỹ thuật số, mạng thông tin và quyền tác giả Hỏi và Đáp Hỏi & Đáp: Tên sách, khẩu hiệu quảng cáo v.v có phải là tác phẩm? Hỏi & Đáp: Các ý tưởng có được bảo hộ quyền tác giả? Hỏi & Đáp: Trong trường hợp nào tác phẩm không được pháp luật bảo hộ? Hỏi & Đáp: Quyền tác giả đối với trang web được xác đònh như thế nào? Hỏi & Đáp: Tác phẩm đồng tác giả là gì? Hỏi & Đáp: Truyện cổ tích, truyện dân gian có được bảo hộ quyền tác giả không? Hỏi & Đáp: Ai có thể trở thành tác giả? Hỏi & Đáp: Quyền dòch thuật thuộc về ai? Hỏi & Đáp: Quyền tác giả ở những nước chưa tham gia các điều ước về quyền tác giả được thực hiện như thế nào? Hỏi & Đáp: Một số câu hỏi liên quan đến trích dẫn Phụ lục Công ước, điều ước và Xu hướng quốc tế Danh sách các nước thành viên của các điều ước quốc tế Phụ lục bản tiếng Việt Hỏi và đáp Chú thích bản dòch 5 Dương thuộc UNESCO và Cục Bản quyền tác giả văn học – nghệ thuật Việt Nam đã phối hợp tổ chức hội thảo và giúp đỡ về chuyên môn trong việc biên soạn, xuất bản cuốn sách. Chúng tôi cũng xin được cám ơn các nhà xuất bản trung ương và đòa phương, các cơ quan, tổ chức của Việt Nam có liên quan đến vấn đề quyền tác giả đã nhiệt tình tham gia hội thảo và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho cuộc hội thảo cũng như cho việc biên soạn phần phụ lục của cuốn sách. Đặc biệt chúng tôi xin được cám ơn các chuyên gia quốc tế: ông Yasuo Domon, Nhà xuất bản Kodansha (Nhật Bản), bà Sibylle Le Maire, Nhà xuất bản Bayard Jeunesse (Pháp) đã nhiệt tình giải đáp các thắc mắc của các đồng nghiệp Việt Nam về hàng loạt vấn đề đang được đặt ra cho đất nước chúng tôi, một thành viên mới của Công ước Berne. Phần giải đáp của các vò không chỉ giúp làm sáng tỏ những vấn đề đặt ra trong cuộc hội thảo, mà còn là cơ sở quan trọng giúp cho việc biên soạn phần Hỏi và Đáp được bổ sung vào bản tiếng Việt này mà thiếu nó, cuốn sách hẳn không thể có được diện mạo như hiện nay! Thay mặt Ban tổ chức hội thảo và xuất bản cuốn sách NHÀ XUẤT BẢN KIM ĐỒNG CÈm nang qun t¸c gi¶ khu vùc Ch©u ¸ 7 LỜI NÓI ĐẦU BẢN TIẾNG VIỆT Trên tay các bạn là cuốn Cẩm nang quyền tác giả khu vực Châu Á, một kết quả của cuộc hội thảo mang tên Hội thảo quốc gia về hoàn thiện và phổ biến sách “Cẩm nang quyền tác giả khu vực Châu Á - bản tiếng Việt”, diễn ra tại Hà Nội vào trung tuần tháng 3 năm 2005. Cuộc hội thảo do Nhà xuất bản Kim Đồng, Trung tâm Văn hóa Châu Á - Thái Bình Dương thuộc UNESCO (ACCU), Cục Bản quyền tác giả văn học - nghệ thuật Việt Nam (COV) phối hợp tổ chức, với sự tài trợ của Cục Bản quyền Nhật Bản. Mục tiêu của cuộc hội thảo là giúp đỡ các cá nhân và tổ chức liên quan đến hoạt động xuất bản ở Việt Nam hiểu đầy đủ hơn về khái niệm quyền tác giả thông qua cuốn sách này. Đây là một cuốn sách phổ biến những kiến thức cơ bản về quyền tác giả và những vấn đề liên quan, được viết cho những người sống ở các nước châu Á, do soạn giả Nhật Bản Tamotsu Hozumi biên soạn và vừa được ACCU xuất bản tháng 11 năm 2004. Mặt khác, để cập nhật những vấn đề đang được nhiều người Việt Nam quan tâm, cuốn sách được bổ sung một phần phụ lục riêng của bản tiếng Việt, chứa đựng những câu hỏi được đặt ra tại cuộc hội thảo và phần giải đáp của các chuyên gia quốc tế và Việt Nam về quyền tác giả. Nhân dòp xuất bản cuốn Cẩm nang quyền tác giả khu vực Châu Á, Nhà xuất bản Kim Đồng xin được trân trọng cám ơn Cục bản quyền Nhật Bản đã tài trợ cho việc tổ chức hội thảo và xuất bản cuốn sách tại Việt Nam; cám ơn Trung tâm Văn hóa Châu Á - Thái Bình 6 CÈm nang qun t¸c gi¶ khu vùc Ch©u ¸ Lêi nãi ®Çu “Quyền sở hữu công nghiệp”. Do con người đã phải mất nhiều công sức và nghiên cứu để tạo ra các sản phẩm đóng góp vào sự phát triển nền văn hóa và văn minh, nên quyền hợp pháp bảo hộ các sản phẩm còn được đề cập bằng thuật ngữ chung là “Quyền sở hữu trí tuệ”. Xin được giải thích chi tiết hơn ý nghóa của cụm từ tác phẩm văn học, nghệ thuật. Tác phẩm văn học, nghệ thuật tác động trực tiếp đến trí óc và tâm hồn chúng ta và vì vậy cụm từ này bao gồm tất cả các loại hình văn học như tiểu thuyết, thơ hoặc kòch bản cũng như các loại hình nghe nhìn như hội họa, âm nhạc, điện ảnh và thành quả của các nghiên cứu khoa học phức tạp. Tác phẩm văn học, nghệ thuật cũng có thể được xác đònh như là sự thể hiện sáng tạo suy nghó hoặc cảm xúc của con người. Sự thể hiện sáng tạo này có thể tác động đến suy nghó và cảm xúc của người khác. Hẳn bạn đã từng xúc động khi đọc một cuốn sách, xem một bức tranh đẹp, nghe một bản nhạc hay xem một bộ phim và bạn chìm đắm vào một thế giới hoàn toàn khác. Không phải lúc nào những cảm xúc mà chúng ta cảm nhận được từ những tác phẩm này cũng tươi đẹp hoặc dễ chòu. Đôi khi những tác phẩm đó có thể gợi nên những cảm xúc buồn chán hoặc khiến chúng ta phải nghó ngợi. Cách thể hiện mang tính thẩm mó tác động trực tiếp tới trí óc và tâm hồn của chúng ta và gợi cho chúng ta một cảm xúc nào đó. Để tồn tại, con người cần phải ăn. Thức ăn là yếu tố sống còn để nuôi dưỡng cơ thể. Thức ăn cung cấp dinh dưỡng cho chúng ta và giúp chúng ta tồn tại. Nhưng con người là động vật cao cấp nhất, họ không chỉ cần chất dinh dưỡng cho cơ thể mà còn cần chất dinh dưỡng cho trí óc và tâm hồn. Chúng ta có thể hiểu đònh nghóa tác phẩm văn học, nghệ thuật dễ dàng hơn nếu chúng ta coi tác phẩm văn học, nghệ thuật như một món ăn tinh thần và trí tuệ. Hãy tưởng tượng một thế giới không có tác phẩm văn học, nghệ thuật nào để nuôi dưỡng tâm hồn chúng ta. Thế giới sẽ như thế nào nếu không có các tiểu thuyết, thơ ca, âm nhạc hay hội họa? Tác phẩm văn học, nghệ thuật làm giàu tâm hồn chúng ta là di sản vô giá được con người gìn giữ. Tác phẩm văn học, nghệ thuật ra đời từ trước khi có khái niệm quyền tác giả. Trải qua năm tháng chúng trở thành di sản văn hoá của một bộ lạc, một CÈm nang qun t¸c gi¶ khu vùc Ch©u ¸ 11 Quyền tác giả là một trong những Quyền Con người được quy đònh trong Tuyên ngôn chung về Nhân quyền và các Thỏa ước Quốc tế của Liên Hợp Quốc, đồng thời là một quyền pháp lý rất quan trọng nhằm bảo hộ các tác phẩm văn học, nghệ thuật(*). Vậy tác phẩm văn học, nghệ thuật là gì? Đó là tất cả các sản phẩm sáng tạo của con người để làm giàu cho trí tuệ và tâm hồn con người. Tác phẩm văn học, nghệ thuật không bao gồm những gì góp phần trực tiếp làm cho cuộc sống và công việc thuận lợi hơn như các phát minh ra máy móc hay công nghệ. Các phát minh này không được coi là các tác phẩm văn học, nghệ thuật bởi vì chúng gắn liền với sự phát triển công nghệ của các nền văn minh và vì vậy các quyền hợp pháp để bảo hộ các phát minh này được tách ra khỏi quyền tác giả. Ví dụ, bằng sáng chế bảo hộ quyền của một người đối với phát minh về công nghệ hoặc máy móc; quyền sở hữu nhãn hiệu bảo hộ các sản phẩm, thương hiệu và biểu tượng của các công ty v.v…; và quyền của người thiết kế bảo hộ các thiết kế sản phẩm của họ. Các quyền này đôi khi được gọi chung là 10 CÈm nang qun t¸c gi¶ khu vùc Ch©u ¸ việc tôn trọng những gì mà người khác đã mất bao công sức để làm ra, cam kết trước khi bạn muốn sử dụng nó, và chấp nhận thanh toán một khoản phí nhất đònh cho đặc quyền này. Quyền tác giả là quyền rất quan trọng đối với tất cả chúng ta bởi vì, thông qua việc tuân thủ các quy tắc này, chúng ta thúc đẩy việc sáng tạo các tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trò. Hiện nay, tất cả các nước ở Châu Á và nhiều nước trên thế giới đều đã có luật quyền tác giả. Như đã trình bày, luật quyền tác giả quy đònh rằng những người sáng tạo ra một tác phẩm văn học, nghệ thuật có quyền riêng đối với tác phẩm của mình và đảm bảo rằng họ được hưởng lợi khi những người khác khai thác tác phẩm của họ. Thuật ngữ “tác phẩm” được dùng ở đây có nghóa là sự thể hiện đầu tiên một cách sáng tạo những suy nghó hoặc tình cảm trong các lónh vực văn học, khoa học, âm nhạc hoặc mỹ thuật. Người sáng tạo ra một tác phẩm được gọi là “tác giả”. Do luật pháp quy đònh bản quyền cho người sáng tạo ra tác phẩm, tức là tác giả, bạn có thể gọi nó là “quyền tác giả”. Tuy nhiên, trên thực tế, người có quyền đối với một tác phẩm được gọi là “chủ sở hữu quyền tác giả”. Trong nhiều trường hợp, chủ sở hữu quyền tác giả cũng đồng thời là tác giả. Tuy nhiên do chủ sở hữu quyền tác giả có quyền chuyển giao (bán), cho thuê hoặc di chúc lại quyền tài sản đối với tác phẩm (xem trang 20) cho một cá CÈm nang qun t¸c gi¶ khu vùc Ch©u ¸ 13 vùng hay của một đất nước. Khi con người sinh ra, một mặt họ bò ảnh hưởng bởi di sản văn hoá này, đồng thời con người cũng bổ sung thêm những sáng tạo của mình vào trong đó, và phát triển thêm di sản văn hoá đó. Các tác phẩm văn học, nghệ thuật này tiếp tục trường tồn cùng với chúng ta đến ngày hôm nay. Cuộc sống con người không thể thiếu các tác phẩm văn học, nghệ thuật. Chúng quý giá và cần thiết đối với chúng ta như vậy nên cần phải được bảo hộ, cũng như những người trực tiếp sáng tạo ra chúng cần được đảm bảo mọi quyền lợi xã hội và kinh tế. Đây chính là xuất phát điểm của khái niệm quyền tác giả. Cuốn sách hướng dẫn này được viết cho những người đang sống ở các nước Châu á, bao gồm những người sáng tạo ra tác phẩm văn học, nghệ thuật, những người sử dụng tác phẩm văn học, nghệ thuật và cả những người mong muốn trở thành người sáng tạo ra tác phẩm văn học, nghệ thuật. Trước tiên, tôi hy vọng cuốn sách này sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về khái niệm quyền tác giả. Tôi mong cuốn sách này sẽ góp phần vào việc bảo hộ và sử dụng các tác phẩm có bản quyền tác giả vì các tác phẩm đó làm phong phú thêm cho tâm hồn và trí óc của chúng ta, và giúp ích cho công việc hàng ngày của những người có liên quan đến quyền tác giả. Mong ước lớn nhất của tôi là không chỉ những người sáng tạo trực tiếp ra tác phẩm như các nhà văn, họa só, nhà viết kòch, nhà thiết kế, nhà thơ và nhạc só, không chỉ những người đang làm việc trong lónh vực thông tin đại chúng như xuất bản, phát thanh, truyền hình, in ấn, quảng cáo, mà tất cả những người sử dụng các tác phẩm, như sinh viên và công chúng nói chung, hoặc những người có mong muốn làm việc trong các lónh vực này - nói cách khác, tất cả những ai đang và sẽ có trách nhiệm ủng hộ vấn đề quyền tác giả sẽ đọc cuốn sách này. Mặc dù có một số ý kiến cho rằng vấn đề quyền tác giả rất khó hiểu, nhưng thực ra khái niệm này khá đơn giản. Pháp luật quyền tác giả gồm toàn bộ các luật liên quan đến quyền tác giả, bao gồm các quy tắc tự nhiên và hợp lý mà bất cứ ai cũng có thể chấp nhận, như 12 CÈm nang qun t¸c gi¶ khu vùc Ch©u ¸ nhân hoặc một công ty nào đó, nên chủ sở hữu quyền tác giả có thể thay đổi. Điều này có nghóa là “chủ sở hữu quyền tác giả” không phải lúc nào cũng đồng thời là “tác giả”. Nếu bạn so sánh luật quyền tác giả của các nước Châu Á, bạn sẽ thấy có một số khác biệt về các thuật ngữ và khái niệm. Việc giải thích luật một cách chặt chẽ dường như cho thấy có những thứ được bảo hộ ở nước này lại không được bảo hộ ở nước khác. Tuy nhiên, sự khác biệt này là rất nhỏ, vì các điều ước quốc tế đã tạo ra sự thống nhất về vấn đề bảo hộ quyền tác giả. Trước tiên chúng ta cần phải có những kiến thức cơ bản về quyền tác giả được áp dụng chung với tất cả các nước. Tôi hy vọng rằng cuốn sách này sẽ tạo ra một tiêu chuẩn về quyền tác giả trong khu vực Châu Á. 14 CÈm nang qun t¸c gi¶ khu vùc Ch©u ¸ Các loại hình tác phẩm khác được luật pháp bảo hộ bao gồm những tác phẩm được tạo ra dựa vào các tác phẩm gốc như tác phẩm dòch, phóng tác, cải biên hay chuyển thể từ tác phẩm gốc (được gọi chung là các tác phẩm phái sinh), và các tác phẩm được biên soạn như từ điển bách khoa, tuyển tập thơ, tạp chí và báo (các hợp tuyển). Bước đầu tiên là chúng ta phải nhớ loại hình tác phẩm nào được pháp luật bảo hộ. (Để hiểu chi tiết hơn, xin tham khảo luật quyền tác giả của mỗi nước để xác đònh các loại hình tác phẩm). CÈm nang qun t¸c gi¶ khu vùc Ch©u ¸ 17 Những loại hình tác phẩm nào được coi là “tác phẩm được pháp luật bảo hộ”? Chúng ta hãy xem xét các loại hình tác phẩm được luật pháp quốc tế bảo hộ (bao gồm cả Châu Á). Ở Nhật Bản, các tác phẩm được phân chia thành các loại hình sau: 16 CÈm nang qun t¸c gi¶ khu vùc Ch©u ¸ Bản đồ, biểu đồ: bản đồ, bản thiết kế, biểu đồ, bản vẽ, biểu tượng, mô hình, v.v Điện ảnh: phim nhựa, phim truyền hình, phần mềm trò chơi video, v.v Các tác phẩm nhiếp ảnh: ảnh chụp, ảnh bản kẽm, v.v Các chương trình: chương trình máy tính, v.v 1 Tác phẩm là gì? Các tác phẩm ngôn ngữ: tiểu thưyết, luận văn, kòch bản, thơ ca, v.v Các tác phẩm âm nhạc: bản nhạc, lời bài hát, v.v Các tác phẩm múa, kòch câm: ba lê, các điệu nhảy, nghệ thuật dàn dựng kòch câm, v.v Các tác phẩm mỹ thuật: hội họa, bản khắc, điêu khắc, tranh truyện, nghệ thuật viết chữ, bài trí sân khấu, thủ công mỹ nghệ, v.v Các tác phẩm kiến trúc: thiết kế kiến trúc và các công trình xây dựng [...]... hiển nhiên được coi là chuyển thể 9) Các quyền khai thác tác phẩm ph i sinh (quyền bảo hộ tác phẩm ph i sinh kh i bò khai thác bất hợp pháp) Như đã gi i thích ở mục 8), tác phẩm ph i sinh là một tác phẩm m i được tạo ra từ việc dòch thuật, c i biên, phóng tác hay chuyển thể Mặc dù quyền tác giả đ i v i tác phẩm ph i sinh này thuộc về ngư i dòch thuật, ngư i c i biên, ngư i phóng tác hay ngư i chuyển... phát triển đầu tiên ở Châu Âu Quan niệm này m i được đưa vào Châu Á khá gần đây Trừ một số ít nước, luật quyền tác giả m i chỉ được phổ biến ở các nước Châu Á từ nửa cu i của thế kỷ XX Qua sự gi i thích trên, bạn có thể thấy quyền tác giả có hai đặc tính cơ bản: quyền t i sản đ i v i tác phẩm và quyền nhân thân của tác giả Cần lưu ý khi sử dụng từ quyền tác giả Nhiều khi từ quyền CÈm nang qun t¸c gi¶... l i việc xâm phạm Quyền t i sản đ i v i tác phẩm Bây giờ chúng ta sẽ i vào n i dung cốt l i của quyền tác giả Hãy bắt đầu v i quyền t i sản đ i v i một tác phẩm” mà nhiều ngư i thường hiểu đơn giản là bản quyền Quyền t i sản đ i v i một tác phẩm bao gồm các quyền sau đây: 1) Quyền sao chép, 2) Quyền biểu diễn, 3) Quyền trình chiếu, 4) Quyền truyền đạt tác phẩm t i công chúng, 5) Quyền đọc l i, ... mà việc đó ph i được tất cả các chủ sở hữu quyền tác giả cho phép 28 CÈm nang qun t¸c gi¶ khu vùc Ch©u ¸ Quyền khai thác các tác phẩm ph i sinh và việc sử dụng thứ cấp đ i v i các tác phẩm đã được công bố Như đã trình bày ở trên, quyền khai thác các tác phẩm ph i sinh là một lo i của tập hợp quyền thuộc luật quyền tác giả và quyền đó chỉ thuộc về chủ sở hữu quyền tác giả Mặt khác, mặc dù không ph i là... luật quyền tác giả, được g i là “các quyền liên quan” để tránh nhầm lẫn v i các quyền của tác giả (quyền tác giả) Các quyền liên quan sẽ được phân tích chi tiết hơn ở phần sau Quyền nhân thân của tác giả là gì? Quyền nhân thân thông thường bao gồm quyền công bố tác phẩm, quyền được nêu tên tác giả và quyền bảo vệ sự toàn vẹn tác phẩm Kh i niệm quyền nhân thân ban đầu không có trong hệ thống pháp luật... tiếng Pháp và Đức có nghóa là quyền của tác giả N i một cách dễ hiểu hơn, những nước này chú trọng vào kh i niệm bảo hộ thế gi i trí tuệ của tác giả, hay n i cách khác là chú trọng vào những triết lý và quan i m của tác giả hơn là việc làm tăng giá trò vật chất của tác phẩm bằng việc xuất bản và bán nhiều bản sao Vì vậy, quan niệm rằng quyền tác giả có hai đặc i m riêng biệt - quyền t i sản và quyền. .. được tôn trọng ngay cả khi tác giả đã mất Vì vậy gia đình tác giả có thể cấm bất cứ hành vi nào đã từng bò xác đònh là xâm phạm quyền nhân thân của tác giả trong th i gian tác giả còn sống và yêu cầu ngư i có hành vi xâm phạm đó ph i thực hiện các biện pháp phục h i danh dự cho tác giả Quyền được nêu tên tác giả (quyền yêu cầu nêu tên) Khi một tác phẩm được công bố, tác giả có quyền quyết đònh có nêu...2 Quyền của tác giả bao gồm quyền t i sản, quyền nhân thân và các quyền liên quan Phần này sẽ phân tích chi tiết các quyền của tác giả Các quyền này bao gồm quyền t i sản, quyền nhân thân, và các quyền liên quan thuộc về ngư i truyền đạt tác phẩm t i công chúng Quyền t i sản của tác giả Như t i đã trình bày ở phần đầu, quyền tác giả được sử dụng để bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật và vì vậy quyền. .. chỉ ngư i biểu diễn và nhà sản xuất bản ghi âm (các quyền liên quan) mà còn ph i xin phép cả ngư i soạn nhạc và ngư i viết l i b i hát (quyền tác giả) Th i hạn bảo hộ quyền tác giả Quyền tác giả và các quyền liên quan được nêu ở đây có hiệu lực pháp lý trong một khoảng th i gian nhất đònh Khoảng th i gian này được g i là th i hạn bảo hộ Th i hạn này d i ngắn khác nhau tuỳ 32 CÈm nang qun t¸c gi¶ khu vùc... ngư i khác không chấp nhận các i u kiện này, thì coi như không thỏa thuận được về việc khai thác tác phẩm ở đây, t i sẽ trình bày những kiến thức và kh i niệm cơ bản liên quan đến việc khai thác tác phẩm 40 CÈm nang qun t¸c gi¶ khu vùc Ch©u ¸ Các hình thức khai thác tác phẩm Khai thác tác phẩm có nghóa là thực hiện quyền t i sản đ i v i tác phẩm đó i u này có nghóa là giữa chủ sở hữu quyền tác giả và . Cẩm nang quyền tác giả khu vực Châu Á Tác giả: Tamotsu HOZUMI Minh hoạ: Taro GOMI Cẩm nang quyền tác giả khu vực Châu Á MỤC LỤC L i n i đầu bản tiếng Việt L i n i đầu Tác phẩm là gì? Các. lo i hình tác phẩm Quyền của tác giả bao gồm quyền t i sản, quyền nhân thân và các quyền liên quan Quyền t i sản của tác giả Quyền t i sản đ i v i tác phẩm Quyền khai thác các tác phẩm ph i sinh. thác và trích dẫn Các i u kiện trích dẫn Xâm phạm quyền tác giả Cẩm nang quyền tác giả khu vực Châu Á (Bản gốc tiếng Anh) Tác giả: Tamotsu HOZUMI © Trung tâm Văn hoá Châu Á - Th i Bình Dương thuộc

Ngày đăng: 22/07/2014, 22:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan