Giáo án lớp 4: TẬP ĐỌC BÈ XUÔI SÔNG LA ppt

6 6K 9
Giáo án lớp 4: TẬP ĐỌC BÈ XUÔI SÔNG LA ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TẬP ĐỌC BÈ XUÔI SÔNG LA Vũ Duy Thông I/ Mục tiêu: 1. Đọc như hướng dẫn sách giáo khoa. 2. Hiểu 3. TN: Trong veo như ánh mắt, mươn mướt đôi hàng mi, lượn đàn ngây ngắt, nở xoè. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Tranh, sách giáo khoa _ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Đường đi Sa pa (4’) Hát _ Học sinh đọc bài - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: _ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài tập độc “Bè xuối sông La” của tác giả Vũ Duy Thông. _ Ghi tựa TLCH _ Nêu đại ý - Học sinh lắng nghe _ Học sinh nhắc lại  Hoạt động 1: Đọc mẫu (5’) a/ Mục tiêu: Học sinh nghe đọc và tìm từ khó. b/ Phương pháp: c/ Đồ dùng dạy học: d/ Tiến hành: _ Giáo viên đọc mẫu 1 lần tóm tắc nội dung e/ Kết luận:  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài(15’) a/ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài tập đọc b/ Phương pháp:Thảo luận _ Học sinh đọc bài lớp đọc thầm gạch chân . từ khó c/ Đồ dùng dạy học: Câu hỏi thảo luận d/ Tiến hành: + Đoạn 1: “Từ đầu …. hoa” _ Bè xuối sông La chỉ những loại gỗ quý nào ? _ Tác giả dùng từ gì để chỉ sự chuyển động của bè trên sông la? _ Sông la là con sông ra sao? _ 1 học sinh đọc _ Dẻ cau, táu mật. Muồng đen, trải đất, lát chum. Lát hoa _ Trôi. _ Là 1 nhánh của song lam _ Dẻ cau, táu mật. Muồng đen, trải đất, lát chum. Lát hoa * Ý 1: Bè xuôi sông la chở gỗ quý. + Đoạn 2: Dòng sông La được tác giả so sánh với những gì? Vì sao có thể so sánh như vậy? _ Trong veo. _ Hình ảnh cho thấy bè trôi rất êm? _ Lượn đàn? * Ý 2: Vẽ đẹp 2 bên bờ song la. + Đoạn 3: Còn lại _ Hà tỉnh. _ Tên gọi 1 số loài gỗ của rừng Việt Nam. + So sánh với ánh mắt vì nước sông trong veo. _ Trong suốt như có thể nhìn tận đấy sông. _ Gợn long lanh, vì bờ tre xanh tốt ở đôi bờ như hàng mi mươn mướt. _ Bè đi chiều thì chậm gỗ lươn đàn thong thả, lim dim đắm mình trong êm ả. _ Gỗ trôi xuôi, nhẹ nhàng theo dòng sông. _ Cảnh 2 bên bờ sông có nét gì tươi vui? _ Thấy cảnh đất nước đẹp như vậy. Tâm hồn tác giá như thế nào? _ Em có suy nghĩ gì về đất nước ta được tác giả khắc học qua 4 câu thơ cuối? * Ý 3: Đất nước ta đang xây dựng sau chiến tranh. * Đại ý: Camk3 nghĩ của những người đi bè chở gỗ xuôi sông la về vẻ đẹp của dòng sông và cảnh vật tươi vui, ấm áp bên bờ sông _ 1 học sinh đọc _ Mùi vôi xay rất say. _ Mùi làng cưa … _ Bừng tươi nụ ngói hồng _ Đồng … vàng. _ Khói nở xoà như bông _ Say sưa, ngay ngất, trong thắng lợi. _ Đất nước đã được xây dựng lại trên sự đổ máu do chiến tranh gây ra.  Hoạt động 3: Luyện tập a/ Mục tiêu: Học sinh đọc đúng ngắt nghỉ hơi đúng chỗ b/ Phương pháp:Thảo luận c/ Đồ dùng dạy học: d/ Tiến hành: _ Giáo viên hướng dẫn đọc như sách giáo khoa. e) Kết luận: Đọc đúng yêu cầu sách giáo khoa. _ Đọc mẫu lần 2. _Học sinh luyện đọc ca nhân _ Học sinh đọc thuộc bài thơ 4- Củng cố: (4’) - Trong bài em thích nhất đoạn nào? Vì sao? 5- Dặn dò: (1’) - Học bài TLCH/ SGK - Chuẩn bị: Rừng cọ quê tôi  Nhận xét tiết học: . TẬP ĐỌC BÈ XUÔI SÔNG LA Vũ Duy Thông I/ Mục tiêu: 1. Đọc như hướng dẫn sách giáo khoa. 2. Hiểu 3. TN: Trong veo như ánh mắt, mươn mướt đôi hàng mi, lượn. chuyển động của bè trên sông la? _ Sông la là con sông ra sao? _ 1 học sinh đọc _ Dẻ cau, táu mật. Muồng đen, trải đất, lát chum. Lát hoa _ Trôi. _ Là 1 nhánh của song lam _ Dẻ cau,. Lát hoa * Ý 1: Bè xuôi sông la chở gỗ quý. + Đoạn 2: Dòng sông La được tác giả so sánh với những gì? Vì sao có thể so sánh như vậy? _ Trong veo. _ Hình ảnh cho thấy bè trôi rất êm?

Ngày đăng: 22/07/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan