Từ Giờ trái đất đến hiệu ứng nhà kính - Lên án ai? docx

4 291 0
Từ Giờ trái đất đến hiệu ứng nhà kính - Lên án ai? docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Từ Giờ trái đất đến hiệuứng nhàkính- Lên án ai? Bài viết này nhằm bàn luận xem liệu điôxít cacbon (Co2) có phải là thủ phạm gây ra sự nóng lên toàn cầu như bao nhiêu người vẫn nghĩ. Nói đến sự nóng lên toàn câu, người ta nghĩ ngay tới hiệu ứng nhà kính. Và nói đếnhiệu ứngnhà kính, không ai không nghĩ tới thủ phạm CO2. Điềunày không chỉ là lối tư duy thôngthường của chúng ta, của nhữngngười bìnhthường, àquên, khôngđặc biệt! mà còn là lối suytư của những người "đặc biệt", là các nguyên thủ quốcgia, là cácnhà khoahọchàng đầu trên thế giớitrong hội nghị Copenhagen năm vừa rồi. Ai có điều kiện,xin đọc các báo cáo từ các nước gửitới trong hội nghị Copenhagen sẽ nhận thấy một điều rằng tấtcả trong số đó đều kếttội cho CO2, là nguyênnhânchính dẫn đến hiệu ứng nhà kính, là thủ phạm dẫn đến sự nóng lên toàncầu làm nhức nhối nhânloại. Tuy nhiên, nếutrở về xa xưa thêm một chút nữa, quayvề cái thời vữa bắt đầu biếtO là Oxi,C là carbon,H là hidro,cái thời vừa biết phảnứng hóahọc làgì (hình như năm lớp 8 thì phải) thìsẽ thấy một đềuphũ phàng rằng tất cả các phản ứng sinh raCO2 đều có sinh rahơi nước. Như vậy trong thực tế, cứ cóCO2là có nước. Nước có lợi mà, sinh ra nước là điều tốt chứ? Một mặt nào đó, nước là có lợi, điều này thì không cần nói, ai cũngbiết. Hiển nhiêncác bạn biết tôi sẽ nói đến mặt có hại củanước. Đúng vậy, nước,mà đặt biệt là hơi nước ngưngtụ có nhiệt dung riêng lớn, hấp thụ nhiệt rất nhiều, chẳng thua CO2 chútnào. Nhiệt dung riêng củamột hợp chất hóa học được địnhnghĩa là nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho một đơn vị đo lượngchất đó để nó nóng lên một độ.  Nhiệt dung riêng của CO2 là 0.839 J/g.K  Nhiệt dung riêng của nước (25 0 C) là 4.1813 J/g.K Như vậy để làm cho nước nóng lên 1 độ thì cần 1 năng lượng gấp trên 5 lần so với CO2. Khi đó, hơi nướcngưngtụ trở thành 1 buồng hấp thụ nhiệt và gâyra hiệu ứng nhà kính không khác gì CO2. Như vậy việcthải ranước cũng đáng lên án như thải raCO2, đó là chưakể việc thải ra CO2 luônkèm theoviệc thải ra nước. CO2 gây ra hiệu ứng nhà kính bao nhiêu thì hơi nước ngưng tụ góp phần vào đó gấp thêm5 lần. Mà mộtkhi lên án việcthải rahơi nước thì tức là lên ántất cả mọi người, mà đã lên án tất cả mọi ngườ,mọi nước thì tức là không lênán ai. Máy bayvà hơi nước Máy bay, một công nghệ tiên tiến, thiết yếu. hãy nhìn kĩ, sau những lần máy bay bay qua, do áp suất lớn, hơi nước tự do ngưng tụ thành nước, đó là những vệt trắng xé ngang bầu trời mà không ai không thấy. Giờ Trái Đất (tiếngAnh: Earth Hour) là một sự kiện quốctế hằng năm, do Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên(World Wildlife Fund) khuyêncác hộ gia đình và cơ sở kinhdoanh tắt đèn điện và các thiết bị điện khôngảnhhưởng lớn đếnsinh hoạt trong một giờ đồng hồ vào lúc 8h30đến 9h30tối (giờ địa phương) ngày thứ bảy cuối cùngcủa thángba hàng năm (năm 2009là 28tháng 3). Mục đích của sự kiện này nhằmđề cao việc tiết kiệm điện năng và vì vậylàm giảm lượng khíthảiđiôxít cacbon, một khí gây ra hiệu ứngnhàkính vànhằm đánh độngsự chú ý của mọi ngườivới ý thức bảo vệ mội trường. Việc này cũnggiúp làm giảm ônhiễm ánh đèn,và trong năm 2008, sự kiện này cũng trùng khớpvới thời gian bắt đầu của Tuầnlễ Quốc gia về Bầu trời tối (National Dark Sky Week) ở Hoa Kỳ. Với khẩu hiệu:Hành động nhỏ cho thay đổi lớn,giờ trái đất tạiViệt Namsẽ bắt đầu từ 20:30 đến21:30 ngày 27 tháng03, với sự tham gia củanhiều tỉnh thành trên cả nước. (Wikipedia) Tôi viết bài này hy vọngmọi người cùngthảoluận và để hiểu đúngvấnđề. Theo tôi, hội nghị Copenhagen có kết quả cuối cùng như vậy cũngkhá hợplý. Hãy điều tiết việc sử dụng năng lượng, tiết kiệmvà bảovệ nhữnggì thiên nhiênban tặngcho loài người. Hãy ủnghộ Giờ Trái Đấtnhư một sự kiện nhằn kêu gọi sự tiết kiệm năng lượng nói chung,chứ không riêng gì điện năng.Và xin ủnghộ bằng nhiều hành độngthiết thực chứ không riênggì việc tắt đèn, xinđứng chỉ tắt đèn lại thắp nến và hô hào tốn bao nhiêu giấy mực, sức lực và nến. . Từ Giờ trái đất đến hiệu ng nh kính- Lên án ai? Bài viết này nhằm bàn luận xem liệu điôxít cacbon (Co2) có phải là thủ phạm gây ra sự nóng lên toàn cầu như bao nhiêu người vẫn nghĩ. Nói đến. gâyra hiệu ứng nhà kính không khác gì CO2. Như vậy việcthải ranước cũng đáng lên án như thải raCO2, đó là chưakể việc thải ra CO2 luônkèm theoviệc thải ra nước. CO2 gây ra hiệu ứng nhà kính bao. lên toàn cầu như bao nhiêu người vẫn nghĩ. Nói đến sự nóng lên toàn câu, người ta nghĩ ngay tới hiệu ứng nhà kính. Và nói đếnhiệu ứngnhà kính, không ai không nghĩ tới thủ phạm CO2. Điềunày không chỉ

Ngày đăng: 22/07/2014, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan